Login to your account

Username *
Password *
Remember Me
 Đại Lộ Kinh Hoàng
 

 

Phòng Thủ Mỹ Chánh - Quảng Trị
 
1. Thiếu Tá Huỳnh Văn Phú sinh năm 1940 tại Nha Trang, khóa 19 Võ bị Đà Lạt. Khóa 19 là khóa tình nguyện về Thủy Quân Lục Chiến đông nhất, với 30 sinh viên sĩ quan kể cả thủ khoa Võ Thành Kháng. Thiếu úy Huỳnh Văn Phú về Tiểu đoàn 5 TQLC làm Trung đội Trưởng năm 62 rồi nhiều năm sau giữ chức Trưởng Phòng Tâm Lý Chiến TQLC cho đến 30 tháng 4. Sau 75 tù đày từ Nam ra Bắc, Thiếu Tá Phú còn là tác giả đã nhận giải thưởng Phóng sự Tiền phong 1972 do Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị QLVNCH trao tặng. Tuy nhiên, bút ký Chiến Trường Trị Thiên và Những người lính Mũ Xanh in tại Sàigòn tháng 4-1975 đã không kịp phát hành. Thiếu Tá Phú định cư tại Philadelphia từ 1990.
Con ngựa Xích Thố của Giang Lực


Trong suốt hơn 20 năm hoạt động của HQVNCH, các chiến hạm cũng như các chiến đĩnh, dù do Pháp giao lại, hay sau này do Mỹ chuyển giao, đều do Mỹ sản xuất Chỉ riêng chiếc Scan/Fom, tiếng Việt gọi là Tuần Giang Ðĩnh, là do Pháp đóng. Ðây là một chiến đĩnh có nhiều đặc tính và tỏ ra rất công hiệu trong việc tuần tiễu trên sông rạch vùng Cửu Long Giang. Việt Cộng đã nhiều phen kinh hãi trước sự xuất hiện của loại chiến đĩnh này.

(Đặc biệt tặng các bạn Thiết Đoàn 3 KB và Tưởng niệm Trung Tá Trần Lý Hưng)

Đúng vào sáng ngày 30 Tết Nhâm Tý (1972) khi chuẩn bị cho buổi tiệc khao quân tất niên tại bản doanh Sông Mao, đơn vị tôi nhận lệnh phải di chuyển gấp lên An Khê để cùng Thiết Đoàn 3 Kỵ Binh tăng phái, thành lập một Chiến Đoàn Đặc Nhiệm, thay thế vị trí của một Lữ Đoàn thuộc Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ vừa rút quân về nước và làm lực lượng trừ bị ứng chiến cho Quân Đoàn. Thời điểm này, chúng tôi đã có một tiểu đoàn (1/44) ở An Khê, tăng phái cho Thiết Đoàn 3/KB từ hơn hai tháng trước.

LTS: Thượng Uyển Bỏ Hoang là một trong những truyện ngắn đầu tay của Trần Vũ, in trên tập san Làng Văn năm 1987 và được Nguyễn Trung Tây đánh máy lại, lần đầu tiên lên web. Với bút pháp hoàn toàn hiện thực, tác giả cố gắng ghi lại thực tế của Sài Gòn vào những năm 1978-1979, mà theo anh: "Là giai đoạn kinh khủng.Tiến lên chủ nghĩa Cộng Sản nên không còn chợ búa, siêu thị, cửa hàng tư nhân… Nhà nước không bán thực phẩm cho dân chúng, chỉ trong biên chế, tổ chức, đoàn, đảng, mới được mua theo tem phiếu. Cả thành phố ăn độn khoai mì. Đói thê thảm, không có xăng, cúp điện, không tivi, không điện thoại. Phía Bắc chiến tranh với Trung Hoa, phía Tây chiến tranh với Kampuchia, cả nước vượt biên… Bắt lính, bố ráp, truy quét tàn dư Mỹ Ngụy, cải tạo, đóng chốt, kiểm kê tài sản… Phải là người Nam và sống trong Nam thời kỳ này mới hiểu vì sao Giải phóng đồng nghĩa Mất tất cả."

Tròn 14 năm trước ngày 11/9/2001, Hoa Kỳ và thế giới tự do bàng hoàng rúng động bởi vụ đánh bom tòa tháp đôi World Trade Center. Vâng, thế giới tự do của những người yêu chuộng tự do mới bàng hoàng, còn tại các nước cộng sản và độc tài thì không hẳn như vậy, nếu không muốn nói là ngược lại.

Ta từ chinh chiến về ngang 
Súng, Balô làm bạn, nghĩa trang là nhà.

Mấy lúc gần đây người dân ở ấp Tân Phú hay xầm xì việc bà Sáu Lân quay về đây sau bao năm dài bỏ xứ ra đi biền biệc.

 

- Phim tài liệu Nghia Tuan: Tháng 1/1967 , Các Sĩ quan Không Quân VNCH được tuyển chọn, đưa sang Hoa Kỳ học lái phi cơ F5. Đây là đoạn phim ghi lại cảnh chiến hữu, người thân và người yêu tiễn đưa các phi công tại phi trường Tân Sơn Nhứt. - Nhạc : TIỄN ĐƯA . Sáng tác : TÔ THANH TÙNG . Tiếng hát : BẢO YẾN . Làm nhạc phim : NGHĨA TUẤN * Trong nhạc phẩm có câu : "Hôm nay, tôi tiễn lên đường, anh sẽ rời quê hương (rời VNCH đến Hoa Kỳ). Hôm nay, mưa trắng phi trường, ru lòng tôi man mác buồn". Bài hát này rất phù hợp với đoạn phim. * Xin nói thêm nhạc sĩ TÔ THANH TÙNG (tác giả) là nhạc sĩ VNCH. Trước 1975, ông sáng tác nhiều bài hát về lính VNCH, trong đó có bài này và bài VÒNG HOA CHO TRẦN THẾ VINH (Anh hùng Trần Thế Vinh - ca ngợi 1 người hùng phi công đã vị quốc vong thân năm 1972).

Làm sao ta có thể quên được trong một cuộc giao tranh nào đó, người lính phóng mình ra khỏi hố cá nhân, anh lao người tới, áp đảo quân thù bằng dõng dạc lớn tiếng xung phong, và – liền sau đó – ta thấy anh tựa lưng vào một thân cây hay mô đất, tay ghìm súng trận, mắt mở trừng trừng, nhưng… anh đã tử thương trong một tư thế bắn đứng!

 

  1. Mở bài

Tại phiên họp của Ủy ban Tư pháp Quốc Hội về việc phòng chống nạn mua bán người vào ngày 23-8-2018,