Login to your account

Username *
Password *
Remember Me

Longhai

Ổ Bánh Mì Cuối Cùng
---oo0oo---

Cao Nguyên 569
(Tưởng niệm bạn đồng đội Nguyễn Anh Văn)



(Chuyện về khóa 5/69 HSQ/Cơ Phi là một chuyện dài, nói đến những nhân vật của 5/69 nếu không khai ra nickname thì không phải là ma 5/69; Văn ông cụ tức Nguyễn Anh Văn là một nhân vật hiền lành, mới 18 tuổi mà tánh đã như một ông cụ 70. Nhưng chiến cuộc đã không từ một ai, Ông cụ Văn đã hy sinh đúng một tháng trước ngày 30/4/1975 ).

Đi giữa chiến tranh

Hùng Bi

---oo0oo---

 

Mùa hè năm 1972. Chiến sự đang bước vào giai đoạn ác liệt nhất trong lịch sử cuộc chiến tranh Việt Nam. Những khí tài, những phương tiện chiến tranh tối tân có sức tàn phá và sát thương mạnh nhất được hai bên quan thầy đua nhau rót vào chiến trường sôi động nầy cho trận đánh cuối cùng để giành phần thắng. Ấy là họ ảo tưởng thế!

Những phi vụ cuối cùng!

Lê Phiếu (Hồng Tiễn 538)

---oo0oo---

 


Gia nhập binh chủng KQ của quân lực VNCH miền Nam ngày xưa, hầu hết là thành phần tình nguyện và thường ở vào lứa tuổi chưa qua đôi mươi. Thời gian đầu tiên là thụ huấn căn bản quân sự và huấn nhục ở Nha Trang, sau đó SVSQ/ PH (phi hành) được chuyển qua học anh văn tại các trường sinh ngữ quân đội trong một thời gian nhất định, phải đạt điểm thi tối thiểu là 70 ECL( English comprehensive level) để được

( Chia sẻ từ Lý Tưởng - Úc Châu số tháng 7/2021 - Kỷ niệm ngày KLVNCH 1 tháng 7 )

Tấm thẻ bài của người Cha


Trần đình Ngọc

---oo0oo---




Con gái 5 tuổi lạc qua Mỹ ngày 30 tháng 4 năm 1975, trở thành bác sĩ về Việt Nam chửa bệnh từ thiện, ra Nha Trang tìm lại cha mẹ các em, tình cờ xe hết xăng ngay chỗ mẹ ruột và 2 em đang cải táng mộ cha là một quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa cấp bậc Trung Sĩ tử thương vào ngày 30/04/1975, sau đó cô đã bảo lãnh cả mẹ và các em qua định cư tại Hoa Kỳ.

Chiến thắng Thái Hưng
Bảo Định

---oo0oo---




Thái Hưng là một xã công giáo di cư. Đồng bào miền Bắc từ hai tỉnh Thái Bình và Hưng Yên phải rời bỏ quê cha đất tổ, di cư vào Nam tìm Tư Do sau hiệp định đình chiến Genève năm 1954, được Chính phủ Tổng Thống Ngô Đình Diệm đưa về đây tái định cư. Nhờ ruộng đất màu mỡ, tôm cá đầy sông, chẵng mấy chốc, người dân đã có cuộc sống sung túc, có của ăn của để, hơn hẳn hồi còn ở quê nhà. Nhưng quê hương ta luôn luôn vẫn đẹp hơn cả. Lòng hoài vọng cố hương thể hiện qua việc đặt tên cho xã. Đồng bào đã lấy hai chữ đầu của chữ Thái Hưng và Hưng Yên, ghép lại thành tên Thái Hưng.

Kể chuyện anh Dương Nam Thủy Mevo PĐ 231

Ninh Phạm

---oo0oo---

 

1) Tử thủ cùng với Tướng Lê Văn Hưng ở An Lộc 72.

Khi tôi về PĐ 231 thì việc kẹt lại An Lộc của anh Dương Nam Thủy đã xảy ra hơn một tuần trước đó. Tuy anh có kể lại cho chúng tôi nghe, nhưng nghe để mà nghe chứ ít ai quan tâm để nhớ vì nhiệm vụ vẫn còn đầy trước mắt. Bây giờ đã 50 năm, tôi liên lạc được với anh Thủy và nghe anh kể lại như sau:

Cuộc ra đi lầm lũi của một Tổng Thống


Quốc Việt

---oo0oo---




Đúng sáng ngày này 46 năm trước, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã có ngày lưu vong cô đơn đầu tiên trên đất khách quê người trong khách sạn ở Taipei, Đài Loan. Để rồi, ba ngày sau, 29-4-1975, ông Thiệu đã trả lời một đại diện không chính thức của chính phủ Mỹ: “Làm kẻ thù của Mỹ thì rất dễ, nhưng làm bạn thì rất khó”.

Nhớ lại ngày tháng Tư Đen

Bảo Định

---oo0oo---




Là đơn vị cuối cùng rời mặt trận Xuân Lộc, bị tổn thất khá nặng, sau khi vượt thoát vòng vây địch về đến Long Thành, Tiểu đoàn 2/43, được quân xa đón về căn cứ Long Bình, nhận nhiệm vụ bảo vệ Bộ Tư Lệnh SĐ18BB.

30 tháng Tư ngày ấy…


Bảo Đinh Nguyễn Hữu Chế

---oo0oo---

 

Tháng Tư lại về !

Người Việt tự do trên toàn thế giới ai không khỏi ngậm ngùi và uất hận mỗi lần tháng Tư về. Chúng ta ngậm ngùi vì phải sống cuộc đời lưu vong tỵ nạn. Chúng ta uất hận vì phải thua một kẻ thù hèn hạ, độc ác, và ngu dốt.