Không Quân Việt Nam Cộng Hòa
Không Quân Việt Nam Cộng Hòa
(tiếp theo kỳ 19)
CHƯƠNG 2 – “Hoa tiêu” bất đắc dĩ
Cái cầu tàu này sử dụng cho các tàu chuyên chở máy móc, vật liệu, tiếp tế cho giàn khoan, từ mặt biển đi lên khá cao, vì thế có một cái thang sắt đi xuống gần mặt nước để sử dụng khi cần thiết.
Phạm Bá Hoa
---oo0oo---
Biệt Danh (Nickname) Khoá 7/68 Không Quân
Trần Đình Phước - Biển Mặn
---oo0oo---
Khoá 7/68 KQ hiện dịch nhập ngũ vào ngày 30 tháng 09, năm 1968. Mới đó! đã gần 55 năm trôi qua. Khoá có tất cả 255 SVSQ gồm hai ngành: 93 Phi Hành và 162 Không Phi Hành. Vì sự phát triển Không Quân VNCH và nhu cầu cấp bách. Nên tất cả Khoá 7/68 KQ được gửi lên Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung thụ huấn giai đoạn 1, và sau đó tiếp tục học giai đoạn 2 ở Trường Bộ Binh Thủ Đức.Tốt nghiệp mang cấp bậc Chuẩn Úy.
(tiếp theo kỳ 18)
CHƯƠNG 2 – “Hoa tiêu” bất đắc dĩ
Sau khi hai chiếc ghe công an biên phòng đã khuất dạng, để cho chắc ăn, ghe chúng tôi tiếp tục đi về hướng Phan Thiết khoảng nửa tiếng đồng hồ nữa rồi mới lấy hướng đông-đông-nam (120 độ) để đi ra hải phận quốc tế.
Đôi Dòng Cảm Nghĩ Về NGÀNH KHU TRỤC
Hiệp Sĩ Mù
---oo0oo---
Ngày đại hội Khu Trục sau 30 năm trên đất khách sẽ diễn ra tại San José. Tin tức thật hấp dẫn làm cho nhiều bạn tuy chân đã mỏi, gối đã chùng vẫn cảm thấy dòng máu trong huyết quản như được hâm nóng trở lại, và mong cho mau đến ngày hội kiến những gương mặt trẻ trung "của những ngày còn tung hoành trên bầu trời quê hương, bảo vệ xứ sở". Tuy nhiên, cũng có một số bạn, vì bệnh tật hay vì hoàn cảnh không cho
Binh Nhất đánh cắp trực thăng đáp xuống tòa Bạch Ốc
Thiên Ân
---oo0oo---
(nguồn: Đặc san LÝ TƯỞNG Úc Châu số kỷ niệm Ngày Không Lực 2023)
Lời nói đầu:
Đầu năm 1972, khi Hoa Kỳ đang ồ ạt rút quân về nước theo chương trình “Việt Nam hóa” chiến tranh, vẫn có một thanh niên Mỹ 18 tuổi tình nguyện gia nhập Lục Quân Hoa Kỳ với ước vọng trở thành phi công trực thăng sang chiến đấu tại Việt Nam.
(tiếp theo kỳ 17)
CHƯƠNG 2 – “Hoa tiêu” bất đắc dĩ
Theo dự trù, chuyến vượt biên của người cậu họ (tức em họ của mẹ tôi) sẽ diễn ra vào khoảng đầu năm 1982. Dĩ nhiên là đi lậu!
Như vậy tôi phải chờ ít nhất sáu tháng, và tôi phải làm đơn xin về Hố Nai cư trú, vì chỉ còn hơn một tháng nữa là hết thời hạn 6 tháng cư trú tại Sài Gòn đã ghi trong Giấy ra trại.
Trời Sydney năm nay lạnh hơn mọi năm. Đêm đông buốt giá, phải trở dậy kiếm cái heater. Mở đèn lên, nhìn ra ngoài vườn, sương đêm đã đọng thành một màn băng mỏng. Nhìn màn băng mỏng trên sân, ký ức tôi bỗng trở về cái lạnh buốt xương năm 1976, khi tù “cải tạo” miền Nam năm đầu tiên ra Bắc. Tụi tôi được “chiếu cố” cho ở Sơn La, địa danh nổi tiếng “Nước Sơn La, ma Vạn Bú”. “Sơn La âm u, núi khuất trong sương mù”. Tù “cải tạo” thuộc trại 1, liên trại 2 được phân ra ở trong trại tù Sơn La thời Pháp thuộc. Sau nhiều cuộc biến thiên, nhất là sau vụ ném bom miền Bắc, các trại tù này đã đổ nát, chỉ còn lại cái nền xi măng. Nhà tù đã đổ bây giờ được che tạm bằng ni-lông, hoặc lợp bằng tranh mỏng. Sơn La là miền cao nên lạnh sớm. Mới tháng 11 gió bấc đã lồng lộng thổi về. Đến cuối tháng 12, lạnh vào cao điểm… Chậu nước để ngoài sân, qua đêm đã đọng thành băng mỏng bên trên.
1. Đầu năm 1976, từ trại Long Giao, Nguyễn bị đưa ra Bắc, cùng với các thành phần “ác ôn, có nợ máu” gồm An Ninh, Tình Báo, Chiến Tranh Chính Trị (CTCT), Cảnh Sát, Tuyên Úy, có cả Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận –toàn là hàng độc, dữ dằn, cấm kỵ, dưới mắt Việt Cộng. Gần ba ngàn người bị xếp như cá hộp dưới hai khoang hầm tàu chở than, nguyên của Việt Nam Thương Tín được cải danh Sông Hương. Ai ở đâu là chết dí chỗ đấy, tiểu tiện phải bước qua những thân người nằm rũ liệt, nghe chửi thề inh ỏi khi lỡ đạp lên bụng một ông khó tính, mới đến được hai cái thùng gỗ nhỏ đặt ở cầu thang, lúc nào cũng đầy ứ. Nước uống và lương khô được thòng dây xuống, y như cảnh trong một phim buôn bán nô lệ đã xem đâu rồi.
(nguồn: LÝ TƯỞNG Úc Châu, số kỷ niệm Ngày Không Lực 2023)
TIỀN PHI:
Từ ngày các Sư Đoàn Không Quân của quân chủng Không Quân VNCH được thành lập bắt đầu vào năm 1970, đã có có hai cách gọi ông sếp lớn của một sư đoàn không quân: “Sư Đoàn Trưởng” và “Tư Lệnh Sư Đoàn”.
Mãi hai tháng sau khi nhận việc vẽ mẫu quảng cáo cho công ty sản xuất đồ gỗ này, chàng mới biết trong số hơn năm mươi nhân viên kế toán điều hành của sở, chàng không phải là người Việt Nam duy nhất. Từ tiểu bang lạnh lẽo cô quạnh miền Đông qua đây tìm hơi ấm đồng hương, chàng bỏ ngay được thói quen hễ gặp khuôn mặt Á đông nào cũng vồn vã đến chào hỏi bằng tiếng Việt. Vì người Việt tị nạn ở đây đông quá, những ngày cuối tuần đi chợ ở phố Bolsa, chàng thấy những người Mỹ lạc vào khu vực này chẳng khác gì những người ngoại quốc. Tìm kiếm để nhìn một dáng người nhỏ nhắn, một đôi mắt xếch, một làn da nâu, một giọng nói thanh và trầm bổng, đã hết thành một nhu cầu cần thiết. Chàng trở nên lạnh lùng hơn, dè dặt hơn.
Mỹ Chánh là con sông nhỏ chảy vắt ngang Quốc Lộ 1, làm thành một ranh giới thiên nhiên của hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Trị. Khoảng giữa tháng 5 của mùa hè năm 1972, phòng tuyến Mỹ Chánh đã thật sự vững chắc trên hai phương diện: về mặt bài binh, bố trận của quân lực miền Nam và cả về mặt tinh thần quyết chiến của toàn quân, toàn dân sau khi thành phố Quảng Trị lọt vào tay Cộng quân.
Lời Nói Đầu
Buồn nào hơn khi mất đi một người bạn, không phải ai cũng có được một người bạn. Và càng buồn hơn nữa khi phải mất cả đất nước quê hương, vì chúng ta bây giờ chỉ còn là những kẻ tha hương, những người không tổ quốc.
QUÃNG ĐỜI NHÀ BINH CỦA
PHƯỢNG HOÀNG KIM CƯƠNG
---oo0oo---
Lời mào đầu: "Le Moi est haïssable", triết gia Pháp Blaise Pascal thế kỷ XVII đã nói: cái Tôi là khả ố. Cho nên tôi cứ do dự không dám đặt bút xuống để ghi lại những dòng tư tưởng dưới đây. Nhưng không nói ra thì cứ ấm ức trong lòng, đành phải vậy.
We have 160 guests and no members online