Login to your account

Username *
Password *
Remember Me

Căn Cứ Sóc Trăng & Không Quân Tắm Búng

Hồng Điểu Jo Vĩnh SA

~~~oo0oo~~~

 

Khoảng giữa năm 1970 các quân nhân thuộc nhiều ngành nghề trong quân chủng Không Quân như: Phi công trực thăng, Cơ phi, Xạ thủ phi hành, kỹ thuật, tiếp liệu, kiến tạo được thuyên chuyển từ khắp các Không Đoàn, trên 4 vùng chiến thuật về thành lập căn cứ Không Quân Sóc Trăng do quân đội Mỹ vừa bàn giao.

CẢI TẠO NỬA MÙA - VƯỢT BIÊN TÀI TỬ (kỳ 5)


Hồi ký
NGUYỄN HỮU THIỆN



(tiếp theo kỳ 4)


CHƯƠNG 4 – Đồng Ban


Đầu năm 1977, ở Trảng Lớn có đợt chuyển trại quy mô, tôi và phần lớn bạn tù cùng L được đưa tới trại cải tạo Đồng Ban, cũng nằm trong tỉnh Tây Ninh, cách Trảng Lớn khoảng 25 cây số về hướng bắc.

Xin mở một dấu ngoặc để viết về các trại cải tạo nằm trong tỉnh Tây Ninh – tỉnh được ghi nhận có nhiều trại cải tạo, nhiều vùng kinh tế mới nhất sau năm 1975.

Tây Ninh nằm về hướng bắc tây bắc Sài Gòn, với toàn bộ biên giới phía bắc và phía tây giáp Căm-bốt. Về hành chánh, ngày nay Tây Ninh gồm thị xã Tây Ninh và 8 huyện. Nếu lấy núi Bà Đen nằm ở giữa tỉnh, cách thị xã gần 10 cây số, làm chuẩn thì hai huyện ở phía bắc là Tân Biên và Tân Châu chiếm tới phân nửa lãnh thổ.

Đã hơn 2 thập niên qua thỉnh thoảng có điện thư gởi trên mạng ghi lại tiểu sử , nhất là hình ảnh Cố Thiếu Tướng Loan bắn tên đặc công cộng sản Nguyển văn Lém và ảnh Thiếu Tướng Loan bị thương trong đợt 2 Mậu Thân tháng 05/1968.
Bác Năm Trầu
 
Lê Khánh Long
 
---oo0oo---



Thằng Nhơn tuổi con gà, mập mạp, tướng đi đủng đỉnh, mặt bầu bĩnh trông dễ thương. Tôi gọi nó là Gà Cồ. Gà Cồ hay sang nhà tôi chơi vì anh em tôi đông, tuổi sàn sàn nhau, còn nó là con trai một cũng chẳng có chị hay em gái. Cả nhà tôi ai cũng thương nó nên có năm, Mẹ cho chúng tôi lên Blao nghỉ hè còn sang nói chuyện với ba má nó xin cho nó đi với dù bà đã có một nách con để mà trông nom. Đi với gia đình tôi thì ba má nó yên tâm rồi, còn nó thì khỏi nói, sướng cứ mê tơi luôn.

Hủ Tiếu Mỹ Tho

Huỳnh Quốc Minh (Tiểu-Minh ) - Germany
 
---oo0oo---


Vào cuối thập niên 1950, bến xe đò đi các tỉnh khác còn ở tại chợ Mỹ Tho, bên hông xã Điều Hòa ngay cổng phía sau trường trung học Nguyễn Đình Chiểu. Bến xe chỉ đông người và náo nhiệt từ sáng sớm cho tới khoảng ba giờ chiều, chừng sáu giờ tối là hầu hết xe đò đều rời bến, chỉ còn neo lại vài chiếc lẻ tẻ vì nhà xa, nên lơ xe ban đêm phải ngủ giữ xe.