Login to your account

Username *
Password *
Remember Me

CUỘC TRIỆT THOÁI HẢI QUÂN TUYỆT VỜI

TRẦN VĂN

---oo0oo---

 

LỜI NÓI ĐẦU: Thời khắc lịch sử cuộc chiến tranh Quốc cộng Việt Nam kết thúc là ngày 10.3.1975, đánh dấu bằng nhiều sư đoàn cộng sản Bắc Việt xua quân và có xe tăng yễm trợ đã "tràn ngập" cưỡng chiếm tỉnh lỵ và tiểu khu Ban Mê Thuột. Sự thất thủ Ban Mê Thuột là tiền đề của toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa bị quân cộng sản tấn chiếm. Nhưng, qua cuộc Triệt Thoái Hải Quân - Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Tuyệt Vời là một điểm son lịch sử mà quân dân cán chính Việt Nam

* Như một nén hương nhớ về người cựu tù Bùi Xuân Tưởng và các bạn tù đã khuất
Chu Kim Long

Nền Tảng Giáo Dục

 
Phạm Văn Bản
 
---oo0oo---



Mục đích của giáo dục không chỉ bao gồm thiện chí học hỏi, khả năng lý luận, trình độ nhận thức mà còn đào tạo lớp người trẻ sống và cư xử một cách “quang-minh-chính-đại” đối với chính mình, với người thân, với gia đình, với cộng đồng xã hội, quốc gia dân tộc và với cả nhân loại; tiên học lễ hậu học văn (trước là học lễ nghĩa, sau là học chữ nghĩa) là vậy. Nói cách khác, công cuộc giáo dục con người là định đặt nền tảng huấn luyện và đào tạo theo nguyên lý giáo dục là “Tình Tương Thân và Việc Phát Triển” hay Tương Thân – Phát Triển mà Tổ Tiên chỉ dẫn trong Chánh Thuyết Tiên Rồng.

Mẹ Vẫn Chờ Con Bên Cửa


Huy Phương

---oo0oo---



Trong bài báo “Muôn Dặm Tìm Chồng” nói về trường hợp bà quả phụ phi công Nguyễn Diếu đăng trên nhật báo Người Việt vào Tháng Mười Hai, 2012, chúng tôi có nhắc lại bản tin của AP về chiếc trực thăng rơi tại Hạ Lào:

“Vào ngày thứ ba của cuộc hành quân 719 Lam Sơn (10 Tháng Hai, 1971), một trực thăng UH-1 Huey của VNCH bị bắn rơi tại Hạ Lào. Tất cả những người có mặt trên chuyến bay này đều bị tử nạn, gồm Ðại Tá Cao Khắc Nhật trưởng phòng 3, Trung Tá Phạm Vi, trưởng phòng 4 thuộc Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn 1, hai phi công là Trung Úy Nguyễn Diếu, Trung Úy Tạ Hòa và hai nhân viên phi hành đoàn là T.S. Cơ Khí Nguyễn Hoàng Anh, H.S. Xạ Thủ Trần Công Minh thuộc Không Ðoàn 41-Phi Ðoàn 213-Sư Ðoàn 1 Không Quân đóng tại Ðà Nẵng. Trên chuyến bay này còn có 4 phóng viên Mỹ là Larry Burrows của tờ Life, Henri Huet của AP, Kent Potter của UPI và phóng viên người Nhật Keisaburo Shirnamoto của tờ Newsweek.”

Những Tháng Ngày Đen Tối

Lê Xuân Mỹ

---oo0oo---

 

 

Tác giả đã nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2019. Là con của một sĩ quan tù cải tạo, ông đã góp 3 bài viết xúc động, kể lại việc một mình ra miền Bắc, đạp xe đi tìm cha tại trại Vĩnh Phú, vùng biên giới Việt-Hoa; Sau đó, cùng mẹ đến chứng kiến cái chết của người cha trong trại tù. Và chưa đầy 3 năm sau, cùng mẹ đi lấy xương cốt người cha, bằng cách trở lại trại tù bốc mộ trộm. Bài mới nhất của ông là câu chuyện gia đình, từ cuối tháng Tư 1975, cho tới khi mẹ và các em được định cư tại Mỹ.

Người Bảo Trợ Của Tôi

Tam Nguyễn

---oo0oo---




Với lý lịch 8 năm tù trong trại cải tạo CS, gia đình tôi sang Mỹ theo diện H.O. 15 đầu trọc : không thân nhân bảo trợ. Tôi đã trải qua. Ngày cùng vợ con lên phi trường ra đi, cũng là một ngày đầy nước mắt. Cha tôi đã chết đúng ngày tôi lên đường. Ngày đi không thể rời. Chỉ còn cách quỳ lạy xác cha. Tạ từ mẹ già và người thân, tôi lặng lẽ cúi đầu ra đi không 1 người đưa tiễn. Ngồi trên phi cơ mà tưởng chừng như tôi đang ngồi trên đống lửa.

Nhân ngày lễ kỷ niệm 51 năm ngày Quân Lực VNCH 19/6, để ghi nhớ công lao và tinh thần hy sinh cao cả của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, khongquan2 tôi xin giới thiệu bài viết dưới đây "Lang thang đến bao giờ tác giả cố Tr/tá Phạm Đăng Cường".