Login to your account

Username *
Password *
Remember Me
Lời Giới Thiệu của Khôi An:
 
Đây là một câu chuyện có thật, đã được nhân vật chính cho phép ghi lại và phổ biến.
Hiện nay, nhân vật chính đang sống ở Mỹ, bên cạnh các con cháu thành đạt và hết lòng thương yêu Cô.
Ngoài chuyện kể về con đường phấn đấu đem các con sang Mỹ của một người mẹ, câu chuyện còn ghi lại nhiều chi tiết trung thực trong bối cảnh xã hội miền Nam Việt Nam ngay sau tháng Tư, 1975, cũng như tấm lòng của người dân miền Nam đối với nhau trong gian đoạn vô cùng đen tối đó.
Nhân kỷ niệm 30 tháng Tư, 2021, người viết xin đăng câu chuyện này như một lời tưởng nhớ các cựu chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đã chết trong tù ngục, và tôn vinh các người vợ suốt đời làm hậu phương sắt son, mạnh mẽ.
 
***

Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2015. Ông sinh năm 1952, dân Sài Gòn, cựu sinh viên Văn Khoa, cựu Sĩ quan Quân đội Miền Nam, một trung đội trưởng tác chiến. Hồi cuối cuộc chiến, chàng là một thương binh và buổi sáng ngày 1 tháng Năm 1975, bị đuổi ra khỏi quân y viện... Bài viết mới là tự sự về chuyện chọn vùng an cư trên đất Mỹ.

Người Bạn Thời Trung Học Đệ Nhị Cấp

Trần Đình Phước

---oo0oo---

 

Người Bạn Thời Trung Học Đệ Nhị Cấp
Những Bài Thơ Kỷ Niệm (tdp)

Thời gian trôi qua nhanh quá! Mới ngày nào đó mà thấm thoát đã hơn nửa thế kỷ, nhưng tôi vẫn không thể nào quên hình ảnh và những kỷ niệm về một người bạn thời trung học Đệ Nhị Cấp. Đó là Nguyễn Phú Tuấn.

Niên khoá 1964-1965, Tuấn và tôi cùng học lớp Đệ Tam Trường Trung Học Tư Thục Tân Thạnh trên đường Trần Quang Khải,Tân Định,Quận 1, phía gần đầu đường Hai Bà Trưng. Hiệu Trưởng là Thầy Phan Út.

Tổng Thống Ngô Đình Diệm: Người Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

---oo0oo---

 

Hàng năm, cứ đến ngày 1-11, thì đa số những người Việt Nam yêu nước chân chính, thì đều thấy lòng xót đau khi hồi tưởng về cái chết bi thương của Cố tổng Thống Ngô Đình Diệm cùng nhị vị bào đệ: Ông Cố vấn Ngô Đình Nhu và Ông Ngô Đình Cẩn.

Tổng Quan Về Sách Dịch Văn Chương Tây Phương Ở Miền Nam Việt Nam
Vương Trùng Dương

---oo0oo---

 

Dân số miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa) vào cuối thập niên 60 khoảng 17 triệu người, nông thôn chiếm 70% và thành thị chiếm 30%. Tuy ở trong hoàn cảnh chiến tranh nhưng với nền giáo dục khai phóng được mở rộng tạo cơ hội cho tuổi trẻ trên bước đường học vấn… Về lãnh vực văn chương đã phổ biến rất nhiều tác phẩm sáng tác, riêng về sách dịch rất phong phú để độc giả tìm hiểu thêm về văn chương ngoại quốc.

PHI CÔNG THÍCH … “BÓI TOÁN” - KQ Nguyễn văn Sang

 
(Theo lời kể của trung úy Nguyễn văn Sang (nhân vật trong chuyện này) là cựu phi công trực thăng, vượt biển, hiện định cư tại Geneve, Thụy Sĩ.) - BB -
 
Thế là tôi đến Mỹ lần này là lần thứ nhì.

Lần đầu mãi hồi xa lắc xa lơ khi mới vừa hai mươi tuổi, tóc còn xanh và đời tươi vui trải dài trước mặt, gọn gàng và đẹp trai trong bộ đại lễ Không Quân, qua đây học lái máy bay, đầu ngẩng cao và bước đi hùng tráng như đang diễn hành.

Nửa Đường- chuyện nhà- chuyện lính- chuyện người- những câu chuyện ấy tuy là ở quá khứ nhưng lại vẫn ở thì hiện tại tuy của một thời thế mịt mù nhưng vẫn hiện diện trong lòng những người tị nạn. Nhất là đối với những người lính VNCH, tuy là bên thua trận nhưng vẫn không quên được những ký ức dù đã qua hơn nửa thế kỷ.

Các Danh Hiệu Phượng Hoàng

phượnghoàng kimcương
---oo0oo---



Ông Nguyễn Quan Vĩnh có nhã ý muốn tôi viết về danh hiệu các Phượng Hoàng trong phi đoàn 514 chúng ta. Danh hiệu theo tiếng Anh là 'call sign'/ indicatif d'appel, hoàn toàn khác với biệt danh, biệt hiệu (nickname/ surnom) hay là tên húy, tên tục (sobriquet). Mỗi đơn vị trong quân đội đều có danh hiệu của nó ngoài phiên hiệu bằng con số, như phi đoàn mình có phiên hiệu là 514 và danh hiệu là Phượng Hoàng.