Thông báo

Collapse
No announcement yet.

5, 10 năm nữa California sẽ có Thống Đốc Ấn Độ hay không?

Collapse
X

5, 10 năm nữa California sẽ có Thống Đốc Ấn Độ hay không?

Collapse
 
  • Filter
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • 5, 10 năm nữa California sẽ có Thống Đốc Ấn Độ hay không?

    Đàn ông Ấn sang Mỹ không có học cao thì mang tiền sang, đầu tư vào những hotels, cây xăng, và những chợ nhỏ như 7- Eleven. Những vùng, những khu nhà sang và đắt tiền ở Cali bây giờ tràn ngập dân Ấn Độ.

    Đàn ông dân có học, bằng cấp cao thì tràn ngập các hảng ở Silicon Valley.... Founders, CEO, VP, Directors, Managers, Engineers,... Phụ nữ đổ vào các nghành về Medical.... Physicians, Dentists,.... Ngày xưa rất hiếm, bây giờ thì dân Ấn cũng bước vào ngành Accounting với CFOs (Chief Financial Officer), Controllers, Accounting Managers,....

    Việc làm (hi-paid jobs) đời cháu con chúng ta, thế hệ thứ 2, thứ 3,... không còn dể dải như thế hệ đầu tiên của người Việt tỵ nạn (refugees) nữa đâu. Còn đâu thời gian, các hảng điện tử vào đại học tìm mướn các sinh viên khi còn ở năm Senior, sắp sữa ra trường.

    Nghĩ đến đấy mà tiếc và buồn cho thế hệ Việt, con cháu của chúng ta sau này!

    Sớm muộn gì California cũng sẽ có một Thống đốc Ấn Độ..... Đa số các hảng Hi Tech, software,... Các việc làm trá lương cao (hi-paid jobs) đều nằm trong tay của dân Ấn. Dân Ấn đoàn kết, che chở, giúp đở nhau, hơn hẳn người Việt của chúng ta.


    Xin đọc thêm tài liệu này...

    The most powerful Indian technologists in Silicon Valley
    https://www.theguardian.com/technology/2014/apr/11/powerful-indians-silicon-valley

    ********

    How Indians Defied Gravity and Achieved Success in Silicon Valley
    Neesha Bapat


    Neesha Bapat is Lead Researcher for the ”America’s New ImmigrantEntrepreneurs – Then and Now” project at the Arthur & Toni Rembe Rock Center for Corporate Governance, Stanford University. This this article represents the views of the author and not necessarily those of Singularity University.

    If you visited Silicon Valley in the ‘50s and ‘60s the only Indians you would meet were a few low-level engineers who came to the U.S. to study and ended up staying. Indians were stereotyped as beggars and snake charmers, and finding them in leadership positions in the technology industry was unimaginable.

    Then in the ‘70s and ‘80s, waves of IIT graduates migrated to the Valley because they felt stifled by India’s socialist regime (IIT’s are India’s top engineering colleges). One by one they mastered the Valley’s unwritten rules of engagement and shattered its glass ceiling. Engineers such as Vinod Dham started creating breakthrough technologies such as the Pentium chip, and entrepreneurs such as Kanwal Rekhi and Vinod Khoslaco-founded companies like Excelan and Sun Microsystems. They also started helping each other and formed their own entrepreneurial networks.

    In 1999, UC-Berkeley School of Information dean AnnaLee Saxenian discovered that Indian-born entrepreneurs had founded 7% of all Silicon Valley startups between 1980 and 1998. By forming their own networks and mentoring each other, they had changed the perception of Indian technologists. They showed America that they could indeed be CEOs.

    Nearly eight years after Saxenian published her findings, Professor Vivek Wadhwa partnered with her and Professor F. Daniel Siciliano of Stanford Law School to update and expand the research. The results were astonishing. Twenty five percent of the nation’s startups and 52% of those in Silicon Valley were founded by immigrants. Indian immigrants were the leading company founding group. They founded 13.4% of Silicon Valley’s startups and 6.5% of those nationwide. This was particularly surprising, because Indian immigrants comprised much less than 1% of U.S. population at the time.

    I worked with Professor Wadhwa at Stanford University to once again update this research. Kauffman Foundation just published our report titled Then and Now: America’s New Immigrant Entrepreneurs. We learned that because of flaws in the U.S. immigration system, immigrant entrepreneurship has dropped. Skilled immigrants are trapped in limbo and they cannot get the visas necessary to start companies. As a result, they are becoming more and more frustrated and returning to their home countries to start companies and bring innovation there instead of the U.S.

    The decline in the proportion of immigrant founded startups reflects this trend. Nationwide, the proportion has dropped from 25.3% to 24.3%, and the decline is even greater in Silicon Valley—from 52.4% to 43.9%. This is very bad news for America—the country needs startups now more than ever to revive its economy.


    But the biggest surprise—or should I say shock—is that Indians are dominating immigrant entrepreneurship. Nationwide, Indians founded 8% of all technology and engineering startups and yet still comprise less than 1% of the U.S. population. Our research has shown that Indians now outnumber the next 7 immigrant groups combined and start 33.2% of all immigrant-founded startups in the U.S. The proportion of all immigrant founded companies has fallen in Silicon Valley, but Indians have resisted this downward trend. In fact, the proportion of all Silicon Valley companies founded by Indians has slightly increased from 13.4% to 14% since 2007.


    When we reviewed the initial survey results, we thought that something must be wrong. The Indian numbers could not have increased so dramatically. We took an additional sample of 160 Silicon Valley companies to retest our findings—but the results stayed the same. Indians are achieving extraordinary success in Silicon Valley.

    It’s not just Silicon Valley. We found that Indians start more companies than any other immigrant group in California (26%), Massachusetts (28%), Texas (17%), Florida (17%), New York (27%), and New Jersey (57%). This is amazing, especially since Indians only represent between 0.7% and 3.4% of the populations of these states. Indians also lead all immigrant groups in the number of companies founded in the following industries: biosciences (35%), computers/communications (28%), innovation/manufacturing-related services (29%), semiconductors (32%), software 33%), environmental (39%), and defense/aerospace (29).

    It’s remarkable that Indians have achieved such high levels of success in spite of U.S. immigration policies. Skilled immigrants of all nationalities are experiencing visa difficulties and hardships that hamper their efforts to start new businesses. Imagine what all of these immigrants could do if America provided the visas necessary to start companies and share the American Dream.

    Neesha Bapat

  • #2
    Theo như tôi biết qua giao thiệp với người Ấn Độ thì họ mang nặng đầu óc kỳ thị chủng tộc và phân biệt giai cấp nên khó mà đoàn kết. Giữa người Ấn với nhau khi đặt tên cho con cái , với luật bất thành văn một số tên được giành riêng cho mỗi giai cấp khác nhau. Dựa vào họ và tên của mỗi cá nhân , họ xếp cá nhân đó vào một giai cấp trong xả hội . Thí dụ : giai cấp cùng đinh không thể dùng tên các loài hoa để đặt cho con gái như "Hồng, Lan, Trúc v.v.." và hệ thống giáo dục cũng đươc phân chia cho từng giai cấp khác nhau. Cho nên trong xả hội Ấn Độ không thể có chuyện con nhà nghèo tốt nghiệp đại học; đúng như "con vua thì đươc làm vua" . Đại đa số người Ấn Độ khó chấp nhận hôn nhân vơi người ngoại chủng, đàn ông Ấn Độ có thể thành hôn với đàn bà ngoại chủng trong một giới hạn nào đó , trong khi đó thì đàn bà & con gái khó mà thành hôn với đàn ông ngoại quốc ,ngay cả khác sắc tộc Ấn - ( Ấn Độ có hơn trăm sắc tộc với ngôn ngữ tạp quán khác nhau ). Đã có không biêt bao nhiêu trường hợp người Ấn xuống tay giết con , nhất là con gái để gọi là "saving honor", cảnh sát cũng phải bó tay vì thân nhân âm thầm đồng lõa và vì không đủ bằng chứng buộc tội, hơn nữa các án mạng không liên quan đến người da trắng nên họ "dont care" . Đa số người Ấn đến north america không phải vì sinh kế hay tỵ nạn , đa số họ đến để học hỏi và làm giàu nhờ thương mại qua lại giữa 2 nước, vì họ xuất thân từ giai cấp thượng lưu giàu có . Họ muốn có bằng cấp tại Mỹ và làm việc tại Mỹ để sau một thời gian trong nghề họ quay về xứ nắm các vị trí quan trọng trong xả hội Ấn . Với mức lương bằng 1/2 mưc lương tại USA họ có thể sống thoải mái tại Ấn Độ vơi vài gia nhân giúp việc trong nhà.
    Đa số những ngươi Ấn mà tôi quen biết, họ ra ngoại quốc để sau này mong có dịp tiến thân trong xả hôi Ân Độ hơn là làm lại cuộc đời từ con số không - one way ticket- như ngươi Việt tỵ nạn cộng sản.

    than men
    lv

    Comment


    • #3
      Mèn đét, tui vừa lười vừa bận rộn lung tung ben mà ông luuvong này hay théc méc làm tui phải cắt nghĩa, mệt wá à......

      Người Ấn bên Mỹ phần đông lịch sự, hiền lành nhưng chớ vì thế mà lầm. Bề ngoài như thế nhưng hầu hết tính toán tiền bạc từng đồng, từng xu. Lại thêm người Ấn rất "aggressive", bon chen trên mọi lãnh vực, thương mãi cũng như trong việc làm chuyên môn..... Họ sẳn sàng, như người Mỹ nói, "step on, step over you to win, to achieve what they want...", bất kể hàng xóm hay quen thuộc trong sở làm.

      Vì thế chỉ trong thời gian khoảng trên dưới 20 năm, người Ấn đã chiếm trị hầu hết việc làm tại các hảng hi-tech ở vùng Silicon Valley này.

      Tin vào Ấn Độ thì có ngày "bán lúa giống....", hông còn cái quần xà lỏn......


      _____________


      Bài đọc trên chỉ nói đến và đúng với thành phần Ấn Độ ở ngoại quốc và đặc biệt ở vùng Silicon Valley (San Jose), California thôi. Không nói đến người Ấn tại Ấn Độ.

      Đúng như thế, Ấn Độ có cả chục thổ ngữ (dialects) khác nhau, phong tục tập quán tùy theo từng vùng.

      Xã hội Ấn Độ chia ra 4 castes chính (xem hình dưới đây). Thành phần chót của hệ thống, coi như một giai cấp (caste) riêng, thấp nhất là Untouchables, còn có tên khác là Dalit.... Castes ở dưới không được quyền kết hôn với caste ở trên. Caste cuối cùng chỉ làm những việc làm mà không ai muốn làm, những việc dơ dáy không castes nào muốn làm như đổ rác, chùi rữa cầu tiêu công cộng,....

      Nói tóm lại, cha mẹ thuộc caste Untouchables thì con cái cũng khó thoát ra khỏi giai cấp này.


      "Con vua thì lại làm vua
      Con sãi ở chùa lại quét lá đa ..."




      Dù cho chánh phủ Ấn cố gắng xoá bỏ chế độ phân chia giai cấp và những người Sikh thuộc hệ phái Sikhism ở vùng Punjab cũng kêu gọi bình đẳng giai cấp, chống đối sự kỳ thị dựa trên caste này,.... Nhưng "phép vua thua lệ làng" nên nhiều làng xã Ấn vẫn còn phân chia theo giai cấp "castes" này.

      ********


      The Indian Caste System
      This was India’s system of social hierarchy. At its root, it was a system referred to in Hindu scriptures that aimed to classify people based on their nature, aptitude and conduct, and put them to work in functions that suited their classification. Later interpretations resulted in a hereditary and hierarchical structure that was the basis for centuries of segregation and discrimination in traditional communities. It sharply limited socio-economic mobility.
      Changes in the law since independence have removed many vestiges of caste-based discrimination. However, it persists in many traditional villages and communities. Caste also forms the basis for a range of quotas and affirmative-action policies enacted by the Indian government aimed at erasing the legacy of discrimination in higher education and government employment. In many instances, these quotas and preferences have exacerbated tensions and resentments between caste groups and deepened caste-based identity and prejudice. Communities or castes can discourage marrying, associating or even dining with people of other groups. Indians in the United States do not use a caste system and freedom from it may encourage immigration.

      Sikhism stresses equality and rejects discrimination based on gender, caste or creed. Also, the Indian constitution prohibits discrimination on the basis of religion, race, caste, sex, or place of birth.

      Originally, people were grouped into four groups called the Brahmins, Kshatriyas, Vaishyas and the Shudras. There was another caste known as the Untouchables, who were ostracized and strongly discriminated against. There were also sub-castes and sub-groups. India was composed of as many as 90,000 localized sub-groups. People were supposed to marry only within their sub-group.

      Belonging to a caste meant you were in that caste for life, and for the Untouchables, life was particularly hard.
      Last edited by KiwiTeTua; 03-15-2017, 04:38 PM.

      Comment



      Hội Quán Phi Dũng ©
      Diễn Đàn Chiến Hữu & Thân Hữu Không Quân VNCH




      website hit counter

      Working...
      X