Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Chuyện suy ngẩm về tình người

Collapse
X

Chuyện suy ngẩm về tình người

Collapse
 
  • Filter
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Chuyện suy ngẩm về tình người

    CHUYỆN SUY NGẨM VỀ TÌNH NGƯỜI
    - Phiên Dịch Đông Quyên




    Đây là một câu chuyện có thật, xảy ra trong thế chiến thứ hai, một câu chuyện đầy tình người, đáng cho chúng ta đọc và suy ngẩm. Trung uý Charlie Brown 21 tuổi, trưởng phi cơ chiếc B17F Flying Fortress tên phi cơ (Ye Olde Pub) thuộc phi đoàn 527th United States Army Air Force (USAA) đồn trú tại Kimbolton England.

    Ngày 20 tháng 12 năm 1943. Trung uý Charlie Brown cất cánh từ Kimbolton cùng phi hành đoàn 10 người, trong một phi vụ đánh bom khu kỷ nghệ gần thành phố Bremen Đức Quốc, thành phố được bảo vệ dầy đặc phòng không và 250 chiến đấu cơ gồm Bf 109, Fw 190 và GJ 11.

    Trên vòm trời Bremen chiếc B17 của Charlie Brown bį phòng không của Đức bắn gần gãy lìa đuôi, mủi phi cơ bị hư hại nặng, phi cụ không còn hoạt động, điện, thủy điều hoàn toàn hư hỏng. Ba trong bốn động cơ không còn hoạt động được. Sau đó chiếc B17 bị các chiến đấu cơ Đức vây quanh, bắn nát như tổ ong, chiếc phi cơ B17 mất cao độ chúi xuống, trong lúc hỗn loạn không còn phi cụ, phi cơ lạc hướng bay sâu vào nội địa nước Đức. Trung uý Charlie Brown hồi tưởng:Phi cơ trong tình trạng tuyệt vọng nhưng anh không thể ra lệnh cho phi hành đoàn nhảy dù được, vì trên tàu còn 4 phi hành đoàn bị thương, một rất nặng, nên anh quyết định bay tiếp cho đến khi nào không còn bay được, anh sẽ đáp ép buộc, và tất cả phải chịu chung số phận với con tàu.

    Anh Franz Stigler, người phi công lái chiếc Bf 109. Một anh hùng không chiến của không lực Luftwaffe (Đức Quốc) từng hạ 27 phi cơ của đồng minh, đang tiếp tế nhiên liệu, nạp đạn cho phi cơ dưới đất, được lệnh cất cánh khẩn cấp, bắn hạ chiếc B17, đang lảo đảo bay trong không gian vô định.

    Trung uý Charlie hồi tưởng: tôi phải vất vã lắm mới kéo được con tàu trở lại bình phi, thì lù lù bên trái của tôi một chiếc Bf109 của Đức kèm sát cánh. Trong giây phút kinh hoàng, tôi nhắm mắt lại, hy vọng đây chỉ là giấc mơ. Khi mở mắt ra chiếc Bf109 vẫn còn đó, và người phi công ra lệnh cho tôi phải đáp ép buộc xuống phi trường Đức, hay phi trường nước trung lập Sweden, tôi không đồng ý. Cuối cùng tôi thấy người phi công lái chiếc Bf109 bay nhanh phía trước, lắc cánh ra hiệu cho tôi theo, không còn lựa chọn tôi bay theo, độ hơn một giờ sau tôi nhìn thấy biển Bắc. Chiếc phi cơ Bf109 bay chậm lại song song với tôi, đưa tay chào, rồi lắc cánh nhẹ vài cái, dấu hiệu tạm biệt của người phi công, rồi mất dạng trong sương chiều.

    Như một phép lạ, anh Charlie Brown bay được 250 miles(400 km) qua biển Bắc. Sau cùng đáp ép buộc xuống phi trường của hoàng gia Anh ở Seething, nơi đồn trú của phi đoàn 440th bomber group, chỉ có một người chết, còn tất cả những người bị thương đều được cứu. Sau đó tất cả phi hành đoàn báo cáo với sỉ quan chỉ huy ở đây, họ được chỉ thị giữ kín chuyện này, vì nói ra sự thật có vẽ phản tuyên truyền, vì không thể có một phi công Đức nào hào hùng và độ lượng với kẻ thù như vậy.


    Sau chiến tranh Charlie Brown ở lại phục vụ trong không lực Hoa Kỳ cho đến năm 1972 giải ngũ với cấp bậc trung tá sống tại FloridaCâu chuyện không chấm dứt ở đây. Trở về lại quê hương, anh Charlie Brown viết rất nhiều thư để mong tìm ra tông tích người phi công Đức đã không cướp đi mạng sống của cả phi hành đoàn chiếc B17 của anh.Tìm một người phi công sau một cuộc chiến tranh tàn khốc, không tên họ, chỉ có một câu chuyện, đâu phải dể tìm. Không nản lòng anh vẫn tiếp tục.

    Cuối cùng vào năm 1989, sau 46 năm tìm kiếm, anh Charlie Brown đã tìm ra được người phi công bí mật, lái chiếc Bf109. Một anh hùng không chiến của không lực Luftwaffe (Đức) cũng là một thiên thần độ lượng trên vòm trời Bremen vào những ngày cận giáng sinh năm 1943. Đó là anh Franz Stigler.

    Sau khi chiến tranh chấm dứt anh Franz Stigler di dân sang sống ở Vancouver Canada.Trong bức thư đầu tiên anh Franz Stigler viết cho Charlie Brown “suốt bao nhiêu năm dài tôi luôn tự hỏi, không biết chiếc B17 đó có đưa phi hành đoàn về đáp an toàn hay không".

    Họ gặp nhau sau 46 năm tìm kiếm diễn ra rất cảm động.

    Anh Franz Stigler hồi tưởng: tôi được lệnh cất cánh rượt đuổi bắn hạ chiếc B17, tống ga đuổi kịp, thì tàu của tôi báo hiệu máy đã nóng vượt bực, tôi đến từ phía sau quan sát chiếc B17.

    Một cảnh tượng thật tang thương, phần đuôi của con tàu gần như tan nát, một lổ hổng lớn có thể nhìn từ đuôi cho đến cockpit, người xạ thủ tail gun turret nằm chết đong đưa, nửa trong nửa ngoài trên pháo tháp.

    Tôi bay lên quan sát bên thân tàu, cả một vùng thân đầy lổ đạn to lớn, tôi có thể thấy cả phi hành đoàn bị thương nằm la liệt bên trong, người trưởng phi cơ đang vật lộn với con tàu mong giữ được bình phi, tôi ra hiệu cho anh ta theo tôi đáp xuống một căn cứ gần đó, để cứu những phi hành đoàn bị thương, anh ta nhìn tôi chăm chăm rồi nhè nhẹ lắc đầu, tôi không có can đảm giết những người anh hùng không còn vũ khí để tự vệ, tôi là một người phi công hào hùng, tôi chém giết để bảo vệ quê hương tôi, nhưng không hề có thù hận, khi còn chiến đấu ở Bắc Phi, người chỉ huy của tôi đã nói, nếu tụi mầy bắn một người phi công đã nhảy dù ra khỏi phi cơ, đó là một hành động tồi tệ, tao sẽ là người bắn rơi tụi mầy, trong trường hợp nầy cũng vậy, chiếc B17 nầy không còn tự vệ được, tôi phải để cho họ có một cơ hội, ngày mai tôi sẽ bắn họ khi họ ngang ngửa với tôi.

    Biết là không thể thuyết phục được người trưởng phi cơ B17 tôi bay ra phía trước lắc cánh, tôi cũng mừng khi thấy anh đã bay theo tôi, hướng dẫn chiếc B17 độ một giờ sau thì tôi thấy biển Bắc, tôi bay chậm lại song song, chào anh ta rồi quay trở về đáp, dĩ nhiên là tôi phải báo cáo với cấp trên, là tôi đã bắn hạ chiếc B17 trên biển.


    Anh Charlie Brown và Anh Franz Stigler trở nên đôi bạn thân, họ đã gặp lại nhau nhiều lần, sau đó họ đã được không lực Hoa Kỳ bạn tặng những huy chương cao quý Anh Charlie Brown mất ngày 24 tháng 11 năm 2008 - Anh Franz Stigler mất ngày 22 tháng 3 năm 2008.


    ______________________________________


    Charlie Brown and Franz Stigler incident




    The Charlie Brown and Franz Stigler incident occurred on 20 December 1943, when, after a successful bomb run on Bremen, Charles ‘Charlie’ Brown’s B-17 Flying Fortress (named “Ye Olde Pub”) was severely damaged by German fighters. Luftwaffe pilot and ace Franz Stigler had an opportunity to shoot down the crippled bomber, but instead, for humanitarian reasons, decided to allow the crew to fly back to their airfield in England. The two pilots met each other 40 years later after the extensive search by Charlie Brown and the friendship that the two developed lasted until their deaths.

    Pilots

    2nd Lt. Charlie Brown (a farm boy from West Virginia) was a B-17F pilot with United States Army Air Forces (USAAF)’s 379th Bomber Group stationed at RAF Kimbolton in England. Franz Stigler (a former airline pilot from Bavaria) was a veteran Luftwaffe fighter pilot attached to Jagdgeschwader 27 and at the time had 22 victories to his name and would be eligible for the coveted Knight’s Cross with one more downed enemy aircraft.

    Bremen mission

    The mission was Brown’s first and targeted a Focke-Wulf aircraft production facility in Bremen.

    Bomb run

    Brown’s B-17 began its 10-minute bomb run at 27,300 feet with an outside air temperature of minus 60 °C. Before the bomber released its bomb load, accurate anti-aircraft flak shattered the Plexiglas nose, knocked out the number two engine and further damaged the number four engine which was already in questionable condition and had to be throttled back to prevent overspeeding. The damage slowed the bomber and Brown was unable to remain with his formation and fell back as a straggler – a position from which he would come under sustained enemy attacks.

    Attacks by fighters

    Brown’s straggling B-17 was now attacked by over a dozen enemy fighters (a mixture of Bf-109s and FW-190s) for over 10 minutes. Further damage was sustained including the number three engine which would produce only half power (meaning the aircraft had at worst 40% of its total rated power available). The bomber’s internal oxygen, hydraulic and electrical systems were also damaged. The bomber’s only remaining defensive armament were the two dorsal turret guns and one of three forward-firing nose guns (from eleven available). Most of the crew were now wounded (the tail gunner had been killed) and Brown was wounded in his right shoulder.

    Lacking oxygen, Brown lost consciousness, but came round to find the bomber remarkably flying level at around 1000 ft. He regained the controls and began the long flight home in the shattered bomber.

    Franz Stigler

    Brown’s damaged bomber was spotted by Germans on the ground, including Franz Stigler, who was refueling and rearming at an airfield. He soon took off in his Messerschmitt Bf-109 and quickly caught up with Brown’s plane. Through the damaged bomber’s air frame Stigler was clearly able to see the injured and incapacitated crew. To the American pilot’s surprise, Stigler did not open fire on the crippled bomber. Remembering the words of one of his commanding officers from the Jagdgeschwader 27, Gustav Rödel, during his time fighting in north Africa – “You are fighter pilots first, last, always. If I ever hear of any of you shooting at someone in a parachute, I’ll shoot you myself.” Stigler later commented, “To me, it was just like they were in a parachute. I saw them and I couldn’t shoot them down.”

    Twice, Stigler tried to get Brown to land his plane at a German airfield and surrender, or divert to nearby neutral Sweden, where he and his crew would receive medical treatment but be interned and sit out the remainder of the war. Brown refused and flew on. Stigler then flew near Brown’s plane, escorting it until they reached the North Sea and departing with a salute.

    Landing

    Brown managed to fly the 250 miles across the North Sea and land his plane at RAF Seething, home of the 448th Bomb Group and at the after-flight debriefing informed his officers about how a German pilot had let him go. He was told not to repeat this to the rest of the unit so as not to build any positive sentiment about enemy pilots. Brown commented, “Someone decided you can’t be human and be flying in a German cockpit.” Stigler said nothing of the incident to his commanding officers, knowing that a German pilot who spared the enemy while in combat risked execution.

    Lt. Brown went on to complete a combat tour.

    Post war and meeting of pilots

    After the war, Charlie Brown returned home to West Virginia and went to college, returning to the Air Force in 1949 and serving until 1965. Later, as a State Department Foreign Service Officer, he made numerous trips to Laos and Vietnam. But in 1972, he hung up his government service hat and moved to Miami to become an inventor.

    Stigler moved to Canada in 1953 and became a successful businessman.

    In 1986, the then retired Colonel Charlie Brown was asked to speak at a combat pilot reunion event called “Gathering of the Eagles”. Someone asked him if he had any memorable missions during World War II. Brown thought for a minute and recalled the story of Stigler’s escort and salute. Afterwards Brown decided he should try to find the unknown German pilot.

    After four years of searching vainly for U.S. and West German Air Force records that might shed some light on who the other pilot was, Brown hadn’t come up with much. He then wrote a letter to a combat pilot association newsletter. A few months later, Brown received a letter from Stigler who was living in Canada. “I was the one” it said. When they spoke on the phone, Stigler described his plane, the escort and salute confirming everything Brown needed to hear to know he was the German fighter-pilot involved in the incident.

    Between 1990 and 2008, Charlie Brown and Franz Stigler became close friends and remained so until their deaths within several months of each other in 2008.

    Books

    The incident was the subject of Adam Makos’ New York Times best-selling book, A Higher Call: An Incredible True Story of Combat and Chivalry in the War-Torn Skies of World War II, published 19 December 2012.










    Last edited by khongquan2; 10-30-2020, 01:13 AM.


Hội Quán Phi Dũng ©
Diễn Đàn Chiến Hữu & Thân Hữu Không Quân VNCH




website hit counter

Working...
X