Tựa

 

Người đàn bà hỏi bâng quơ:

- Xưa ở Việt Nam ông làm ǵ?

- Thưa bà tôi đi bay.

Người đàn bà dừng tay bỏ nĩa xuống bàn và nh́n xa vắng ra những hàng cây xanh ở phía bê kia đường, H́nh ảnh chàng phi công trẻ tuổi ngồi trên chiếc Lambretta chờ người yêu trước cổng trường trong một trưa mùa Thu có lá me bay chợt trở về trong trí. Xen vào h́nh ảnh tươi mát đó, khúc nhạc nhè nhẹ đưa:

"Đây áo bay màu xanh, xanh như t́nh ái.

Thắt lại khăn ấm chính em đan... " (Tuyết trắng)

Đó là khởi đầu cho một đoạn gai cấn của một cuốn phim t́nh cảm xă hội mang tựa đề Người T́nh (Cựu) Phi Công sẽ được tŕnh chiếu trong một ngày gần đây trên màn ảnh đại vĩ tuyến, có thể sẽ do Nguyễn Cao Kỳ Duyên thủ diễn mà  vai nam chính sẽ là một cựu Sinh Viên Sĩ Quan của khóa 72A. Khán giả xem xong sẽ khóc sướt mướt cảm thương cho mối t́nh ngang trái của chàng phi công hào hoa nay đă về chiều...

Cái h́nh ảnh thơ mộng đó nhiều anh nghe xong sẽ thấy thèm thuồng. Cuộc đời của một con người thường được định đoạt bằng nhiều sự t́nh cờ, và người ta chỉ sống có một lần. Khi một đoạn đời đă trôi qua người ta không thể sửa nó lại như trong một phim trường, và nếu ngày xưa người ta chưa từng là một phi công thời loạn th́ người ta không thể nào có thể đóng được vai tṛ đó nữa.

Cuốn sách nầy được ghi lại bởi một số anh em Phi Hành và Không Phi Hành của Khóa 72A Sinh Viên Sĩ Quan Không Quân, với những màu sắc và kỷ niệm chung của những cuộc đời đă từng gắn bó với nhau trong quân ngũ. Nó không đầy đủ và hoàn toàn vô tư, bởi những ǵ đẹp đă được nâng niu lưu trữ, và những ǵ xấu, nhất là v́ thời thế, đă được gạn bỏ bớt đi. Sau đây là lời ngỏ ư đến tất cả các bạn 72A của Vơ Thanh Hà:

" Quyển sách nầy được thực hiện và diễn tả về khóa 72A với sự đóng góp của một số các bạn Sinh Viên Sĩ Quan Khóa 72A, đă theo lời Thanh kêu gọi t́nh nguyện bỏ ra th́ giờ quư báo để nghĩ và viết lại những câu chuyện đă xảy ra gần 30 năm về trước.

Quyển sách nầy không hoàn toàn đại diện cho một cá nhân hoặc tập thể nào trong Khóa 72A. Hăy đọc nó cho vui, hoặc để h́nh dung lại những h́nh ảnh cũ, vui buồn của khóa 72A nói chung hoặc cá nhân của anh em 72A nói riêng và bỏ qua những thiếu sót, v́ không một nhân vật nào có thể chứng kiến tất cả những sự việc đă xảy ra. Đây là một cơ hội để chúng ta có dịp chia xẻ và nh́n tổng quát về một xă hội mà biết bao nhiêu người đă khổ đau v́ mất anh em, cha mẹ, người thân, người yêu... Trong khi quyển sách nầy được thực hiện, có một số các bạn 72A không được mai mắn để tham dự và phát biếu ư kiến hoặc diễn tả về sự buồn khổ mà họ đă và đang trải qua, v́ hoàn cảnh không cho phép. Tinh thần 72A sẽ không bao giờ quên những người bạn đó.

Nếu những lời văn trong quyển sánh nầy có ǵ không thích hợp, hoặc không liên hệ đến 72A th́ nó cũng liên hệ đến cuộc chiến tranh đă xảy ra tại Việt Nam, mong rằng các bạn đọc sẽ suy nghĩ về sự âm thầm đau khổ của người dân Việt Nam đă trải qua trong cuộc chiến. Họ là những người vô tâm, vô tội."

Những Sinh Viên Sĩ Quan khóa 72A đă chia xẻ với nhau nhiều biến cố lịch sử mà có lẽ chính họ cũng không c̣ th́ giờ suy nghĩ tới. Nước Việt Nam bị chia cắt thành hai nửa, hai cường quốc đă hiện diện trên miền Nam, hai nền Cộng Ḥa, hai lần di cư- mà lần thứ hai là một biến cố có một không hai trong lịch sử- đă phân tán dân Việt đến khắp bốn phương trên thế giới.

Cái nghiệp chung của những anh em trong khóa 72A là đă nhanh chóng t́nh nguyện gia nhập Không Quân trong Mùa Hẻ Đỏ Lửa. Đối với nhiều người trong khóa, sự chọn lựa đó đă có ảnh hưởng lớn đủ với họ để duy tŕ cho tới ngày hôm nay một thân t́nh đồng đội, bất chấp những dị biệt như giàu nghèo, tôn giáo, giọng nói, t́nh t́nh, cách sống...

Nói như vậy th́ 72A là một sợi dây ràng buộc khá chặt chẽ đă trải qua nhiều thử thách. Thử thách thứ nhất là một thời gian gần ba mươi năm. Thử thách thứ nh́ là không gian, từ Á Âu sang Mỹ Úc. Những anh em ở Mỹ khi gặp nhau vẫn c̣n nhắc nhở tới những anh em ở Việt Nam và ngược lại.

Trong cái t́nh thần "không quên anh em, không bỏ bạn bè" đó mà cuốn sách nầy ra đời, với sự trợ giúp và đóng góp của tất cả anh em trong khóa, "để ghi chép lại mảnh chân t́nh của anh em 72A trong gần ba thập niên qua" (lời của Nguyễn Đ́nh Hồng). Trong câu chuyện kể có h́nh ảnh của một người phụ nữ, đó là một t́nh cờ cần thiết. Người phụ nữ đó có thể chỉ là một h́nh ảnh trong trí tưởng tượng, nhưng cũng có thể rất thật trong đời của mỗi người trong số anh em chúng ta.

 

Trước khi bắt đầu câu chuyện, hăy nghe đôi lời tâm t́nh của ông Nguyễn Trọng Thức, một người bạn ngoài 72A đă giúp đọc bản thảo.

 

"  Từ những đổ nát toàn diện của miền Nam tự do, cả dân tộc ch́m đắm trong cảnh nghèo khó tận cùng, tôi lại có cơ hội quen biết - ở nhiều khung cảnh khác nhau - với những con chim đại bàng c̣n ở lại với quê hương. Tôi hiểu thêm rằng ngoài những đặc điểm "rất phi công" mà tôi vẫn thường ưa thích, những người lính Không Quân Việt Nam vẫn có đời sống rất "người". Với hỷ nộ ái ố. Với thất t́nh lục dục. Tại sao không?

Trong số những người đó, có người mỏi mệt buông xuôi nghị lực từ ngục tù cải tạo. Có người quyết chí vượt trại tù bị bắn chết phơi thây. Có người đạp xích lô, bơm bút bi, vá xe đạp... nuôi vợ con. Có người vượt biên t́m ánh sáng. Có người trốn "học tập" âm thầm vào rừng t́m kẻ đồng tâm. Có người từ chốn yên ấm hải ngoại, ĺa vợ xa con, t́m đường vế quê hương dựng cờ chính nghĩa. Có người theo gương người xưa tự sát v́ không muốn sa vào tay giặc.

Họ từng là những chiến sĩ Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa.

Sự xúc động của tôi khi đọc những trang bản thảo không chỉ v́ niềm cảm kích là một trong những người đầu tiên biết về nội dung cuốn sách, mà là sự ân hận của chính ḿnh đă trải qua một thời ăn học thanh thản đến vô ư thức trước an nguy của đất nước.

Đọc bản thảo 72A, cái cảm giác gần với con người "thực" của ngưởi lính Không Quân làm tôi vui hơn. Những Quảng Ù, Trọng Đen, Thanh Django,  Trai Đầu Ḅ, Quan Đen, Tân Già, Khanh Béo, Tấn Kều, Tuấn Babylac, Hải Cải Lương, Chiến Răng Vàng, Phi Nhí, Minh Chè, Liêm Cá Mập... và nhiều nữa những "hỗn danh" rất "đời" không thể nào phai mờ trong tâm thức những chàng lính tàu bay một thời lừng lẫy ấy - dù họ c̣n sống hay đă khuất. Họ nghịch ngợm, phá phách, ba gai từ những quân trường đổ mồ hôi đến đời sống của người phi công hào hoa. Họ cũng giận hờn lẫn nhau nhưng vẫn có thể chết để bảo vệ nhau trước mũi súng quân thù. Họ cũng khổ sở, cũng ngây ngất hạnh phúc trong t́nh yêu trai gái nồng nàn.

Cũng trong t́nh yêu đó, người phụ nữ tên Ngân đă để lại trên những trang giấy 72A nhiều bứt rứt khôn nguôi. Sự hiện diện của Ngân-qua lời người dẫn chuyện-cho thấy vận nước nổi trôi qua từng khoảng đời của một người phụ nữ Việt Nam bất hạnh, đến độ nghiệt ngă. Sự ly tán của cuộc đời Ngân, cũng như sự phân cách của người Việt Nam khắp nẻo chân trời sau 30/4/75, như một thách đố định mệnh. Trở Về Mái Nhà Xưa sẽ chỉ là một mơ-khúc, được cất lên từ đâu đó ở Âu-Úc-Á-Mỹ châu, nếu ước mơ không cụ thể bằng đại hùng tâm của mỗi người Việt Nam. Và trong  Khóa 72A, lối về - cũng giản dị như thuyền Bát Nhă Tâm Kinh - đưa chúng ta trở lại nh́n h́nh ảnh cây vú sữa thân quen thuở  nào, và qua sự tôi thúc t́m "về nguồn", cô con gái của Ngân đă sống với ước mơ của một vị tu sĩ đang cùng với nhiều người thực hiện cho một quê hương Viêt Nam tươi sáng.

Xin cảm ơn mối cơ duyên đă cho tôi đọc được bản thảo 72A. Tâm tư sâu đậm nhất khi gấp tập bản thảo lại- trong tôi- là hai chữ "yêu thương" đất nước ḿnh. Mà yêu thương nào lại không phủ bằng trách nhiệm của chính ḿnh, vốn một thời xao lăng! Nhưng, như thơ cụ Vũ Hoàng Chương đă viết: "không đ̣i, ai trả núi sông ta?" cơ chứ..."

Thanh Django

Mục lục