Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Lực lượng tự vệ Nhật Bản (JSDF)

Collapse
X

Lực lượng tự vệ Nhật Bản (JSDF)

Collapse
 
  • Filter
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Lực lượng tự vệ Nhật Bản (JSDF)


    (trích từ: http://en.wikipedia.org/wiki/Japan_Self-Defense_Forces)



    Vũ Khí Bí Mật của Lực Lượng Tự Vệ Nhật Bản:
    JSDF vừa tự chế tạo vũ khí vừa mua của nước ngoài, nhất là của Mỹ. Sẽ chẳng có gì bí mật khi người ta thấy Japan Air Self-Defense Force đang xài hai loại máy bay đồ cổ thời chiến tranh Việt Nam của Mỹ là F-4EJ Phantom và, F-15J/DJ Eagle... Nhưng khi ngành khoa học Quốc phòng của Nhật bắt tay vào cải tiến, chế bát thì các loại đồ cổ này trở thành cực kỳ lợi hại, vừa tăng tính hiện đại vừa tạo yếu tố bất ngờ trong chiến thuật và chiến lược phòng thủ Nhật Bản.
    Sau đây là vài ví dụ:

    1. Bom JDAM: Từ những trái Dumb bomb Mk-81, 82, 83, 84... rất quen thuộc với phi công của VNAF, người Nhật đã chế tạo thành những trái bom khôn ngoan bằng cách gắn cho nó cặp cánh và bảng mạch điện tử bắt sóng GPS để nâng tầm không kích từ xa 30 km đến 70 km, và tầm chính xác từ 13 mét đến 3 mét...


    Variant JDAM JDAM-PIP
    Service Air Force and Navy Air Force
    Program status Development
    First capability 1997 2004
    Guidance method GPS/INS (autonomous) GPS/INS mid-course with a terminal seeker yet to be selected
    Range Greater than 5 nautical miles, up to 15 miles
    Circular error probable 3 meters GPS/INS unit, 13 meters using integrated, 30 meters using INS only
    Development cost $683.9M FY 1995 estimate, $399.3M FY 1999 estimate


    MK84 - Dumb Bombs
    www.fas.org/man/dod-101/sys/dumb/mk84.htm


    Joint Direct Attack Munition (JDAM) GBU-31 - Smart Weapons


    Video về Smart Weapons phóng từ chiến đấu cơ F-4 và F-15 của không quân Đại Hàn:

  • #2
    2. F-15S Eagle (S/MTD) Stall Maneuver Technology Demonstrator



    Lịch sử cho thấy loại chiến đấu cơ F-15 Eagle của Mỹ là một tên anh chị bự trong làng không chiến, với thành tích bắn hạ hàng trăm đối thủ mà chưa bị hạ chiếc nào. Trong thời chiến tranh lạnh người ta 'nghi' là chính loại phi cơ này đã hạ 8 vệ tinh quỹ đạo thấp của Nga và 3 vệ tinh của Trung Cộng... bằng tên lữa Pegasus kết hợp với Computer.
    Nhưng gã sát thủ F-15 là loại chiến đấu cơ tầm xa cỡ bự, chỉ được trang bị cho KQ và không thể đáp xuống HKMH của hải quân.

    Bằng cách gắn vào chiếc F-15 một bộ cánh đuôi của F-18 làm canard, và bộ đảo chiều sức phản lực (như máy phản lực của F-22, người ta đã có một chiếc F-15 STOL có thể cất cánh và hạ cánh với vận tốc 68 km/h. Với vận tốc thấp như vậy, loại F-15 S/MTD của JSDF đã có thể cất và hạ cánh 'thẳng đứng' như... trực thăng xuống các Helicopter Carrier DDH-181 Hyūga (16DDH), DDH-182 Ise (18DDH) và các tàu cao tốc của Japan Maritime Self-Defense Force.
    Tính năng này giúp các tàu hải quân của Lực lượng Tự vệ Nhật Bản có thể đưa loại phi cơ sát thủ F-15 áp sát bờ biển đối phương để ra đòn trí mạng mà không bị radar phát hiện sớm.

    Prior to 1991, when McDonnell Douglas ended its program after accomplishing their flight objectives, the F-15 STOL/MTD plane achieved some impressive performance results:
    • demonstrated vectored takeoffs with rotation at speeds as low as 42 mph (68 km/h)
    • a 25-percent reduction in takeoff roll
    • landing on just 1,650 ft (500 m) of runway compared to 7,500 ft (2,300 m) for the standard F-15
    • thrust reversal in flight to produce rapid decelerations
    • controlled flight at angles of attack up to about 85 degrees


    Last edited by TH-72G; 11-19-2012, 07:52 AM.

    Comment


    • #3
      3, jsdf hovercrafts







      The US military calls them Landing Craft, Air Cushion (LCAC). They’re high-speed, fully amphibious hovercraft capable of carrying a 60-ton payload (75 tons in overload) over water and land at speeds in excess of 40 knots and a nominal range of up to 200 nautical miles.
      Carrying equipment, troops, and/or supplies, the LCAC launches from inside the well deck of an amphibious warship, then travels the waves at high speed, runs right through the surf zone near the beach, and stops at a suitable place on land. Its cargo walks or rolls off. The LCAC returns to the surf to pick up more. Rinse. Agitate. Repeat.


      Với tải trọng 60 ton và với vận tốc trên 40 knots, ta thấy JSDF có thể dùng loài tàu đệm hơi LCAC này làm điểm tiếp dầu và vũ khí, cũng như làm giàn phóng cho loại chiến đấu cơ F-15 S/MTD (cất cánh với vận tốc 42 knots) tại chiến trường mà không cần phải bay về tàu mẹ.
      Sự kết hợp di động này có khả năng làm cho gã sát thủ F-15 Eagle có thể bất ngờ xuất hiện khắp mọi miền duyên hải, nghĩa là đối thủ của nó luôn chịu thế bị động 'ăn đòn trước, khiếu nại sau'.

      LCAC HOVERCRAFT / Surfin' Bird

      Comment


      • #4
        4. JMSDF First "Helicopter Carrier" DDH 181 Hyuga Helicopter Destroyer



        Type: Helicopter carrier
        Displacement: 13,950 tons standard; 19,000 tons full load
        Length: 197 m (646 ft)
        Beam: 33 m (108 ft)
        Draft: 7 m (23 ft)
        Propulsion: COGAG, two shafts, 100,000 hp (75,000 kW)
        Speed: more than 30 knots (56 km/h; 35 mph)
        Complement: 360 (Hyūga), 371 (Ise)

        The ships are able to carry up to eleven helicopters, relying on a 16-cell VLS carrying the Evolved Sea Sparrow Missile surface-to-air missile, along with the Phalanx close in weapon system, for self-defense. They are also equipped with the ATECS command system and FCS-3 phased-array radar system.

        Japan is also building a new 22DDH helicopter carrier, which is larger than the Hyūga class. The new 22DDH will replace the Shirane class helicopter destroyer, which was scheduled to be decommissioned in FY2014.

        Its been speculated that the Hyūga class ships would be outfitted with VTOL/STOVL fixed-wing aircrafts, such as Harriers or F-35 Lightning II. According to a PBS documentary, JS Hyūga is the "first Japanese aircraft carrier built since WWII."
        Construction of the first ship Hyūga was started in 2006 and it was launched on 23 August 2007. The second was launched and named Ise on 21 August 2009.

        Theo thông tin trên thì với đường chạy 197m và vận tốc trên 30 knots (56 km/h), loại Helicopter Carrier của JSDF có thể dùng làm sàn đáp cho chiến đấu cơ F-15 S/MTD. Hải quân Nhật đang có 4 chiếc HC loại này, so với 1 chiếc HKMH Liêu Đông của Trung Cộng chưa làm được dây móc (hook cable) cho phi cơ đáp trên tàu.
        Vì vậy các giới chức Trung Cộng đừng có thấy Nhật chưa mua được AV-8, F-35 cất cánh thẳng đứng mà vội vàng gây sự. Hiện JASDF đang có hơn 500 chiến đấu cơ F-15J đang chờ được chuyển đổi giới tính.




        List of active Japanese Navy ships 2012

        Last edited by TH-72G; 11-14-2012, 09:04 AM.

        Comment


        • #5
          5. ShinMaywa US-2.



          • Empty weight: 25,630 kg (56,504 lb)
          • Loaded weight: 43,000 kg (94,797 lb) (water take-off)
          • Max. takeoff weight: 47,700 kg (105,160 lb) (land take-off)
          • Maximum speed: 560 km/h (302 knots, 348 mph)
          • Cruise speed: 480 km/h (259 knots, 298 mph)
          • Range: 4,700 km[4] (2,538 nmi, 2,919 mi)
          • Service ceiling: 7,195 m (23,606 ft)


          ShinMaywa (formerly Shin Meiwa) US-2 là loại thủy phi cơ vận tải hạng nặng đảm nhiệm vai trò cầu không vận của JSDF trên vùng biển Nhật Bản.
          Ngoài công tác tiếp tế, cứu hộ biển, tuần tra và chống tàu ngầm... Loại phi cơ lưỡng cư này còn được dùng để tiếp dầu trên không cho các chiến đấu cơ, nhất là loại F-15 Strike Eagle trong các phi vụ tấn công tầm xa.
          Không quân Trung Cộng nên dè chừng chiến thuật này của Nhật Bản khi muốn gây rối tại quần đảo Senkaku.

          ShinMaywaUS-2


          BÍ MẬT CỦA LOẠI PHI CƠ LƯỠNG CƯ (AMPHIBIAN) SHINMAYWA SS-2:

          Người ta rất lấy làm lạ là chiếc thủy phi cơ thô kệch ShinMaywa lại có thế cất cánh và hạ cánh với một vận tốc rất thấp và trượt với khoảng cách rất ngắn?

          Bí quyết là một cái máy thứ 5 1,250-hp General Electric T58 turboshaft được gắn trên lưng, thổi gió nóng lên mặt cánh và thân lưng đã tạo lực nâng phụ giúp phi cơ giữ thăng bằng khi bay với vận tốc rất chậm.

          Có lẽ loại máy nâng phụ này cũng đã được gắn lên loại chiến đấu cơ F-2 của JASDF, biến loại phi cơ phản lực siêu tốc (2 mach) này thành STOL, để có thể cất và hạ cánh xuống hàng không mẫu hạm mà không cần dây móc?

          Last edited by TH-72G; 12-11-2012, 01:30 AM.

          Comment


          • #6
            Japanese F2 Viper Zero



            The Mitsubishi F-2 is a multirole fighter manufactured by Mitsubishi Heavy Industries (MHI) and Lockheed Martin for the Japan Air Self-Defense Force, with a 60/40 split in manufacturing between Japan and the USA. Production started in 1996 and the first aircraft entered service in 2000. The first 76 aircraft entered service in 2008, with a total of 94 airframes under contract.[1] In FY2005, Ministry of Defense changed the category from Support Fighter to Fighter.


            A Mitsubishi F-2A
            Role Multirole fighter
            National origin Japan, United States
            Manufacturer Mitsubishi Heavy Industries, Lockheed Martin
            First flight 7 October 1995
            Introduction 2000
            Primary user Japan Air Self-Defense Force
            Produced 1995–2011
            Number built 94, plus 4 prototypes
            Developed from F-16 Block 40

            Unit cost ¥12 billion yen; $127 million (constant 2009 USD)


            • Empty weight: 9,527 kg (21,000 lb)
            • Loaded weight: 14,970 kg (33,000 lb)
            • Max. takeoff weight: 18,100 kg (48,700 lb)
            • Powerplant: 1 × General Electric F110-GE-129 turbofan
            o Dry thrust: 76 kN (17,000 lbf)
            o Thrust with afterburner: 120–125 kN (29,500 lbf)

            Performance
            • Maximum speed: Mach 2.0
            • Range: 834 km on anti-ship mission (520 miles)
            • Service ceiling: 18,000 m (59,000 ft)

            _______________

            Ấn Độ giúp Việt Nam nâng cấp hơn 100 máy bay MiG-21
            http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/210/...ay-mig-21.html

            Mig-21 Bison là gói nâng cấp hiện đại nhất của Mig-21, và có lẽ đây cũng là gói nâng cấp cuối cùng của loại máy bay huyền thoại này.

            Hơn một thập kỷ qua, Ấn Độ đã không ngừng cung cấp và hỗ trợ cho Việt Nam để tăng cường sức mạnh hải quân và không quân. Trong thời gian gần đây, Ấn Độ đã giúp Việt Nam nâng cấp được hơn 100 máy bay MiG-21 lên thành Mig-21 Bison.

            Theo đó, gói nâng cấp mới bao gồm, trang bị radar xung Doppler, nâng cấp hệ thống điện tử. Trang bị cảm biến cảnh báo tên lửa từ Pháp, cảm biến cảnh báo radar (RWR) được phát triển bởi DRDO của Ấn Độ. Hệ thống điều hòa không khí mới, thanh điều khiển HOTAS, máy tính thế hệ mới, radio tầm ngắn thế hệ mới hoạt động ở băng tần VF, VHF, UHF. Hệ thống tìm kiếm mục tiêu bằng tia hồng ngoại từ Nga, buồng lái được trang bị hai màn hình LCD Sextan MFD-55. Kính chắn gió một mảnh bằng vật liệu tổng hợp. Màn hình hiển thị HUD.

            Những máy bay nâng cấp MiG-21 Bison có hiệu suất tốt và có thể chống lại được những máy bay F-15 và F-16 của Không quân Hoa Kỳ trong cuộc tập trận chung Ấn Độ-Hoa Kỳ, những phi công Mỹ đã ngạc nhiên với những khả năng của MiG-21 Bison. Theo tường trình thì trong các cuộc không chiến mô phỏng khả năng thao diễn của phiên bản ’Bison’ mới đã bỏ xa những máy bay của phương Tây và có tỷ lệ chiến thắng lớn.

            Bộ Quốc phòng nhận định mỗi máy bay Mig-21 đã qua sử dụng mua lại từ Ấn Độ sẽ có giá khoảng 3 triệu euro và có tuổi thọ khoảng 10 năm. http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61...9/Default.aspx

            ________________

            So sánh 2 bản tin trên người ta thấy JASDF đúng là 'điên cái đầu' khi bỏ ra 121 triệu đô để mua một chiếc F2 tái chế từ F-16 của Mỹ, mà khả năng không chiến của nó không bằng một chiếc Mig-21 Bison tái chế của Ấn Độ mà Việt Nam mới mua về với giá... 3 triệu đô. Phen này nếu Trung Cộng thuê Việt Cộng đem Mig-21 Bison ra biển Hoa Đông đánh chiếm đảo Senkaku của Nhật Bản thì JASDF thua là cái chắc?

            Tuy nhiên, dẫu không có cái khả năng tắt máy nằm phục kích trên mây như Mig-21 của VCAF, với số tiền 121 triệu đô mỗi chiếc thì loại F2 của JASDF cũng hứa hẹn nhiều món ăn chơi 'hào hùng và độc đáo' cho xứng với đồng tiền bát gạo mà dân Nhật đã đóng thuế để mua nó. Nhưng... 'binh bất yếm trá', chỉ khi nào thấy phi công Nhật 'bóp cái ly méo miệng' người ta mới tin là chiếc Mitsubishi F-2 có thể vừa bay vừa quay đầu lại bắn... Đố ai dám rượt?

            http://www.youtube.com/watch?feature...&v=IbZwGw0o7_s

            Last edited by TH-72G; 08-10-2013, 08:48 AM.

            Comment


            • #7
              JSDF và tàu sân bay ve chai Liêu Ninh

              Phi công quân sự Nhật đã từng sử dụng tàu sân bay cách đây hơn 70 năm, nên họ không ngạc nhiên khi nghe nói lần đầu tiên phi công Trung Cộng có thể lái loại tiêm kích hàng nhái J-15 cất và hạ cánh xuống tàu sân bay ve chai Liêu Ninh. Vấn đề mà JSDF đang phải quan tâm là tăng ngân sách quốc phòng để đảm trách việc phòng thủ các nhóm đảo phía Nam Nhật Bản, khi Mr. Lọ sẽ rút hết quân Mỹ ra khỏi đảo Okinawa của Nhật và đem về trấn đóng tại đảo Guam của Mỹ để tiết kiệm ngân sách.

              Việc Trung Cộng đưa tàu sân bay Liêu Ninh vào sử dụng làm thị trường vũ khí phòng không trong khu vực vành đai tây Thái Bình Dương nóng lên. Dân Mỹ sẽ có một mùa bội thu bacons and eggs, vì mỗi trái tên lửa không-đối-không AMRAAM của Mỹ trị giá 2 triệu đô có thể đổi lấy 1 triệu ký thịt heo hơi... theo thời giá Việt Nam.

              Và trong khi người Hoa đánh trống thổi kèn mừng chiếu tàu sân bay đầu tiên của con cháu bà Nữ Oa mua được từ đống ve chai vũ khí của các nưóc Liên Xô cũ, thì các thủy thủ Nga đang phải vất vả tập luyện trên tàu sân bay thứ thiệt Admiral Kuznetsov, và người Việt vẫn còn hồ hởi phấn khởi hát nhạc Tàu bằng tiếng Việt rền rỉ thương tiếc mối tình xưa:

              Last edited by TH-72G; 11-29-2012, 10:17 PM.

              Comment


              • #8
                Patriots for Eagles

                Mới đây, Bình Nhưỡng đã thông báo sẽ phóng tên lửa đẩy Ynha-3 mang theo vệ tinh nghiên cứu Kvanmenson-3 lên quỹ đạo. Tuy nhiên, Washington, Seoul và Tokyo coi đây là một vụ thử tên lửa tầm xa trá hình và cáo buộc Bĩnh Nhưỡng vi phạm nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Nhiều chuyên gia nhận định, Triều Tiên sẽ phóng tên lửa vào ngày 17-12 để kỷ niệm 1 năm ngày mất của cố chủ tịch Kim Jong Il. Hiện tại, tên lửa ba tầng Ynha-3 đã được lắp đặt lên bệ phóng tại sân bay vũ trụ Dongchang-ri, phía Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng tuyên bố, quỹ đạo bay của tên lửa Ynha-3 sẽ hướng về phía Nam, vượt qua Hoàng Hải tới gần bờ biển Philippine và đưa vệ tinh tiếp cận quỹ đạo ở vùng trời trên đảo Jeju (Hàn Quốc).

                Bộ Quốc phòng Nhật hy vọng sự kết hợp giữa các đơn vị Patriot PAC-3 và các chiến hạm mang tên lửa đánh chặn SM-3 sẽ bảo vệ an toàn lãnh thổ Nhật khỏi tên lửa của Triều Tiên. Cùng với việc triển khai vũ khí đánh chặn, Nhật cũng điều lực lượng đặc biệt tới các đảo Ishigaki, Miyako, Yunaguni và Tarama sẵn sàng sơ tán dân thường tránh khỏi mảnh vỡ tên lửa và tẩy độc khi cần.

                Các loại máy bay F-15J và F-2 có thể dùng làm platform để phóng loại tên lửa địa không Patriot từ trên không. Kỷ thuật này có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo của đối phương ngoài bầu khí quyển.



                MIM-104F Patriot PAC-3 missile
                signer: Raytheon hãng chế tạo: Raytheon
                Unit cost: US$ 1 to 6 million Giá lẻ: us $ 1 tới 6 triệu.
                Number built: over 8,600 Số tên lửa đã chế tạo: 8600
                Variants: Standard, ASOJ/SOJC, PAC-2, PAC-2 GEM, GEM/C, GEM/T (or GEM+) and PAC-3 các loại Patriots.
                Specifications (PAC-1) Đặc tính
                Weight 700 kg (1,500 lb) Nặng
                Length 5,800 mm (19 ft 0 in) Dài
                Diameter 410 mm (16 in) Đường kính
                ________________________________________
                Warhead M248 Composition B HE blast/fragmentation with two layers of pre-formed fragments and Octol 75/25 HE blast/fragmentation
                Warhead weight 200 lb (90 kg) Đầu nổ nặng 90 kg
                Detonation mechanism Proximity fuze Kích nổ cơ học bằng ngòi nổ cảm ứng
                ________________________________________
                Wingspan 920 mm (3 ft 0 in) Sãi cánh 920 mm
                Propellant Solid-fuel rocket Sức đẩy bằng nhiên liệu rắn

                Operational range Tầm bắn
                PAC - 1 :70 km loại PAC-1: 79 km
                PAC - 2 :160 km PAC-2: 160 km
                PAC - 3 :20 km against ballistic missile and 160 km against aircraft
                PAC-3: 20 km chống tên lửa đạn đạo và 160 km chống phi cơ
                Flight altitude 79,500 feet (24,200 m) Cao độ bay 24.200 mét
                Speed Mach 5.0 Vận tốc Mach 5

                Guidance system Radio command with Track Via Missile semi-active homing Dẩn đường bằng sóng Radio
                Launch platform mobile trainable four-round semi-trailer
                Dàn phóng di động 4 ống.

                Cập nhật tin tức liên quan:

                Theo mạng tin Sankei, tên lửa đẩy mang vệ tinh của Triều Tiên mà Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc cho rằng đây là tên lửa đạn đạo tầm xa đã được phóng lên lúc 9 giờ 49 phút sáng 12/12.

                Tuy nhiên, một quan chức Chính phủ Nhật bản cho biết có thông tin cho rằng vệ tinh Triều Tiên đã rơi xuống biển Hoa Đông.

                Trong khi đó, mạng tin của Yonhap (Hàn Quốc) đưa tin tầng 1 tên lửa Bắc Triều Tiên đã rơi xuống Hoàng Hải.

                Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak lập tức triệu tập cuộc họp an ninh sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa tầm xa nói trên.

                Nhật Bản cũng sẽ triệu tập cuộc họp Hội đồng An ninh vào 10 giờ 50 cùng ngày. Người phát ngôn Chính phủ Nhật Bản nói vụ phóng này là "không thể chấp nhận"./.

                Last edited by TH-72G; 12-12-2012, 07:01 AM. Lý do: cập nhật thông tin

                Comment


                • #9
                  Izumo-class helicopter destroyer

                  Ngày 06/08, Nhật Bản đã tiến hành nghi thức hạ thủy và đặt tên cho tàu sân bay trực thăng lớp 22DDH.

                  Tất cả các chuyên gia quân sự đều đánh giá, tàu sân bay này sẽ làm cán cân lực lượng hải quân Trung - Nhật nghiêng về phía Tokyo.

                  Về vấn đề này, trong buổi phỏng vấn của tờ "Nhân Dân", chuyên gia quân sự Trung Quốc Lý Kiệt đã tuyên bố, các loại tên lửa Trung Quốc có tầm bắn bao trùm cả khu vực Senkaku, vì vậy tàu sân bay trực thăng DDH-183 Izumo, mà Nhật Bản mới hạ thủy,sẽ không có ảnh hưởng quyết định hoặc sẽ không gây ra được sự uy hiếp lớn tới cục diện Senkaku. Tuy vậy, những tuyên bố này chỉ mang tính tự trấn an, bởi vì thực sự DDH-183 Izumo có những điểm làm Trung Quốc rất lo ngại.

                  DDH-183 Izumo có chiều dài 248m, rộng 38m, mớn nước 7m, lượng giãn nước tiêu chuẩn 19.500 tấn, tải trọng tối đa 27.000 tấn và có thể chở được 14 trực thăng. Để đóng chiếc tàu này, Nhật đã phải đầu tư khoản kinh phí rất lớn là 120 tỷ yên, tương đương 8 tỷ nhân dân tệ, thi công liên tục trong vòng 2 năm mới hoàn thành.

                  Theo các chuyên gia quân sự Mỹ, xét theo các tiêu chí cơ bản từ lượng giãn nước, bố cục cho đến chức năng, tàu khu trục chở trực thăng (theo cách gọi của Nhật) DDH-183 Izumo đều thể hiện đặc trưng của một hàng không mẫu hạm hạng nhẹ. Tuy vậy, vì là tàu sân bay nên nó chỉ được trang bị 2 hệ thống phòng không tầm gần Phalanx, 2 hệ thống phóng tên lửa phòng không Ram.

                  Nếu DDH-183 Izumo được sử dụng theo kiểu tàu đổ bộ trực thăng như DDH-181 Hyuga thì Trung Quốc sẽ không sợ.

                  Hiện nay Nhật Bản vẫn chưa công bố khu vực và phạm vi tác chiến của tàu sân bay này, mà chỉ giới thiệu là nó được sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng thực tế các loại máy bay và dùng vào công tác cứu trợ thiên tai. Nhưng điều này là không đúng với ý định của người Nhật, vì họ không bỏ ra một đống tiền, đóng một tàu sân bay để làm cảnh hoặc dùng để cứu nạn thiên tai.

                  Các phương tiện truyền thông Nhật Bản và Trung Quốc đều cho rằng, trong tương lai DDH-183 Izumo sẽ được trang bị F-35B. Căn cứ vào hợp đồng đã ký giữa Bộ Quốc phòng Nhật và chính phủ Mỹ, lô máy bay F-35 đầu tiên sẽ được bàn gia cho Nhật vào năm 2016, nếu Nhật trang bị phiên bản F-35B trên tàu sân bay này, năng lực tác chiến thống nhất không - hải, của lực lượng phòng vệ Nhật sẽ được nâng lên rất mạnh.
                  Hiện nay, các chuyên gia quân sự đánh giá có 2 hướng sử dụng tàu sân bay này. Một là sử dụng nó làm một phương tiện chuyên chở máy bay trực thăng vận chuyển hải quân đánh bộ, đổ bộ tấn công tầm xa. Bởi vì các đảo tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc đều có diện tích rất nhỏ, không tiện triển khai mô hình đổ bộ tấn công quy mô lớn, sử dụng nó làm phương tiện vận chuyển trực thăng, sẽ nâng cao hiệu quả của phương thức đổ bộ vuông góc hoặc đổ bộ lập thể.

                  Điều Trung Quốc lo sợ chính là việc tàu sân bay này sẽ được trang bị máy bay chiến đấu F-35B
                  Thứ 2 là sử dụng theo mô hình tàu đổ bộ tấn công máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ. Biên chế kiểu này sẽ tăng cường khả năng tấn công mặt đất và kiểm soát không phận, có vai trò cực kỳ quan trọng tác chiến đổ bộ quy mô lớn. Bởi vì hiện nay, Nhật Bản cũng có các tàu đổbộ trực thăng lớp Hyuga, nên DDH-183 Izumo sử dụng theo hướng này là hợp lý và cực kỳ hiệu quả. Đây cũng là mô hình tác chiến mà Trung Quốc sợ nhất.

                  Khi bàn về vấn đề tàu sân bay DDH-183 Izumo sẽ gây ảnh hưởng thế nào đến cục diện tranh chấp ở Senkaku và biện pháp đối phó của Trung Quốc như thế nào, chuyên gia Lý Kiệt khẳng định tàu sân bay lớp 22DDH này, sẽ nâng cao khả năng điều vận binh lính và năng lực tác chiến đổ bộ của hải quân Nhật Bản. Điều này nhất định sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tác chiến của hải quân Trung Quốc.
                  Tuy vậy, ông Lý Kiệt cũng lạc quan cho biết, đối với tác chiến ở Senkaku, quân đội Trung Quốc sẽ sử dụng các loại vũ khí tầm xa như tên lửa, thậm chí là pháo hỏa tiễn. Các loại tên lửa Trung Quốc có tầm bắn bao trùm cả khu vực này, nên khi xét đến vấn đề tàu sân bay trực thăng DDH-183 Izumo có ảnh hưởng quyết định, hoặc gây ra được uy hiếp lớn tới cục diện Senkaku hay không, còn phải xem xét thêm nhiều yếu tố có liên quan.
                  (Theo Nguyễn Ngọc - An Ninh Thủ Đô/Đông Phương)


                  Lễ hạ thủy tàu khu trục 22DDH
                  http://www.youtube.com/watch?v=MT-9maM-Pks




































                  Designation: CVL (DDH)
                  Length: 815 ft
                  Width: 125 ft
                  Beam: 110 ft
                  Displacement: 27,000 tons (full load)
                  Propulsion: 4 GE LM2500 COGAG, 2 shafts
                  Speed: 30+ knots
                  Crew: 970 (Includes Air Wing)
                  Airwing: (Up to)
                  - 12 F-35B JSF
                  - 08 V-22 Osprey
                  - 08 ASW & SAR Helos
                  Hanger Size (LxWxH):
                  - 550 ft. x 70 ft. x 22 ft. (38,500 ft. sq.)
                  Armament:
                  - 2 x 11 Cell SEARAM
                  - 2 x 20mm Phalanx CIWS
                  - 2 x Triple 324mm topedoe tubes
                  Elevators: 2
                  Ships in class: 2 Planned
                  DDH-183, Izumo (Launched)
                  DDH-184, Unnamed (Building)

                  The first in class 22DDH aircraft carrier, Izumo, DDH-183, for the Japanese MArittime self-Defense Force (JMSDF) was launched on Auguts 6, 2013 in Yokohama, Japan.

                  In 2007 and 2009 Japan built the Hyuga class of helicopter aircraft carriers. Two ships, DDH-181, the Hyuga, and DDH-182, the Ise, 650 feet long, displacing 20,000 tons full load. They look like small Sea Control aircraft carriers but embark ASW and SAR helicopters and can act as command vessels for JMSDF ASW task forces.

                  In 2009, Japan announced plans to build two larger carriers. These were given the project number 22DDH, and displace in excess of 27,000 tons full load and are 815 feet long. The official name of the lead vessel is the Izumo, DDH-183, and so they will be the Izumo Class. They will hold quite a few more aircraft, their flight deck will be completely clear, with all weapons located on sponsons off deck or on the island, and they will have a larger, side mounted elevator on the aft, starboard side. In addition, the hanger has been enlarged considerably, about twice the square footage. These changes strongly emply that these vessels will embark VSTOL aircraft, potentially the F-35B Joint Strike Fighter being built by the United States should the Japanese elect to purchase any.

                  These changes also make it clear that they will also be able to support the V-22 Osprey VSTOL aircraft to be used for SAR, Recon and for troop transport. The V-22 Osprey already made cross-deck flights to the Hyuga Class and was taken below decks into the Hyuga hanger spaces in 2012.

                  The vessels are equipped with Phased Array Radars, full battle management capabilities, and link capabilities for cooperative engagements. They are also built to embark up to 500 troops and up to fifty vehicles if necessary for air assault as well, though there is no well deck and any vehicles will either be transported by air, or use RORO facilities to get off the ship.

                  The construction of the first ship began in 2011 at an IHI Marine United shipyard in Yokohama. Funding totaling 113.9 billion yen ($1.5 billion) was set aside as a part of the fiscal 2010 budget for this vessel. This first carrier, as stated, was launched at Yokohama in August 2013. The second ship will be launched in late 2015.

                  These vessels will represent a significant enhancement of Japanese Sea Control capabilities. With one Hyuga class providing ASW and SAR, and with one or two AEGIS destroyers providing anti-air, ASW, and ASuW escort, with these new larger carriers also capable of providing ASW coverage, or carrying a wing of strike fighters, the Japanese will be able to embark a very powerful carrier strike group.

                  Analysts believe feel that these capabilities are being developed in response to the significant growth of the Chinese PLAN and the launch of their first carrier, the ex-Varyag, which began trials in August of 2011.
                  Last edited by TH-72G; 08-10-2013, 11:27 PM.

                  Comment



                  Hội Quán Phi Dũng ©
                  Diễn Đàn Chiến Hữu & Thân Hữu Không Quân VNCH




                  website hit counter

                  Working...
                  X