Remember ?

Trang 2/2 đầuđầu 12
kết quả từ 7 tới 9 trên 9

Tựa Đề: Lực lượng tự vệ Nhật Bản (JSDF)

  1. #7
    TH-72G's Avatar
    Status : TH-72G v?n ch?a c m?t trong di?n ?n
    Tham gia: Nov 2009
    Nguyên quán: vietnam
    Posts: 337
    Thanks: 4
    Thanked 8 Times in 1 Post

    Default JSDF và tàu sân bay ve chai Liêu Ninh

    Phi công quân sự Nhật đã từng sử dụng tàu sân bay cách đây hơn 70 năm, nên họ không ngạc nhiên khi nghe nói lần đầu tiên phi công Trung Cộng có thể lái loại tiêm kích hàng nhái J-15 cất và hạ cánh xuống tàu sân bay ve chai Liêu Ninh. Vấn đề mà JSDF đang phải quan tâm là tăng ngân sách quốc phòng để đảm trách việc phòng thủ các nhóm đảo phía Nam Nhật Bản, khi Mr. Lọ sẽ rút hết quân Mỹ ra khỏi đảo Okinawa của Nhật và đem về trấn đóng tại đảo Guam của Mỹ để tiết kiệm ngân sách.

    Việc Trung Cộng đưa tàu sân bay Liêu Ninh vào sử dụng làm thị trường vũ khí phòng không trong khu vực vành đai tây Thái Bình Dương nóng lên. Dân Mỹ sẽ có một mùa bội thu bacons and eggs, vì mỗi trái tên lửa không-đối-không AMRAAM của Mỹ trị giá 2 triệu đô có thể đổi lấy 1 triệu ký thịt heo hơi... theo thời giá Việt Nam.

    Và trong khi người Hoa đánh trống thổi kèn mừng chiếu tàu sân bay đầu tiên của con cháu bà Nữ Oa mua được từ đống ve chai vũ khí của các nưóc Liên Xô cũ, thì các thủy thủ Nga đang phải vất vả tập luyện trên tàu sân bay thứ thiệt Admiral Kuznetsov, và người Việt vẫn còn hồ hởi phấn khởi hát nhạc Tàu bằng tiếng Việt rền rỉ thương tiếc mối tình xưa:


  2. #8
    TH-72G's Avatar
    Status : TH-72G v?n ch?a c m?t trong di?n ?n
    Tham gia: Nov 2009
    Nguyên quán: vietnam
    Posts: 337
    Thanks: 4
    Thanked 8 Times in 1 Post

    Default Patriots for Eagles

    Mới đây, Bình Nhưỡng đã thông báo sẽ phóng tên lửa đẩy Ynha-3 mang theo vệ tinh nghiên cứu Kvanmenson-3 lên quỹ đạo. Tuy nhiên, Washington, Seoul và Tokyo coi đây là một vụ thử tên lửa tầm xa trá hình và cáo buộc Bĩnh Nhưỡng vi phạm nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Nhiều chuyên gia nhận định, Triều Tiên sẽ phóng tên lửa vào ngày 17-12 để kỷ niệm 1 năm ngày mất của cố chủ tịch Kim Jong Il. Hiện tại, tên lửa ba tầng Ynha-3 đã được lắp đặt lên bệ phóng tại sân bay vũ trụ Dongchang-ri, phía Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng tuyên bố, quỹ đạo bay của tên lửa Ynha-3 sẽ hướng về phía Nam, vượt qua Hoàng Hải tới gần bờ biển Philippine và đưa vệ tinh tiếp cận quỹ đạo ở vùng trời trên đảo Jeju (Hàn Quốc).

    Bộ Quốc phòng Nhật hy vọng sự kết hợp giữa các đơn vị Patriot PAC-3 và các chiến hạm mang tên lửa đánh chặn SM-3 sẽ bảo vệ an toàn lãnh thổ Nhật khỏi tên lửa của Triều Tiên. Cùng với việc triển khai vũ khí đánh chặn, Nhật cũng điều lực lượng đặc biệt tới các đảo Ishigaki, Miyako, Yunaguni và Tarama sẵn sàng sơ tán dân thường tránh khỏi mảnh vỡ tên lửa và tẩy độc khi cần.

    Các loại máy bay F-15J và F-2 có thể dùng làm platform để phóng loại tên lửa địa không Patriot từ trên không. Kỷ thuật này có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo của đối phương ngoài bầu khí quyển.



    MIM-104F Patriot PAC-3 missile
    signer: Raytheon hãng chế tạo: Raytheon
    Unit cost: US$ 1 to 6 million Giá lẻ: us $ 1 tới 6 triệu.
    Number built: over 8,600 Số tên lửa đã chế tạo: 8600
    Variants: Standard, ASOJ/SOJC, PAC-2, PAC-2 GEM, GEM/C, GEM/T (or GEM+) and PAC-3 các loại Patriots.
    Specifications (PAC-1) Đặc tính
    Weight 700 kg (1,500 lb) Nặng
    Length 5,800 mm (19 ft 0 in) Dài
    Diameter 410 mm (16 in) Đường kính
    ________________________________________
    Warhead M248 Composition B HE blast/fragmentation with two layers of pre-formed fragments and Octol 75/25 HE blast/fragmentation
    Warhead weight 200 lb (90 kg) Đầu nổ nặng 90 kg
    Detonation mechanism Proximity fuze Kích nổ cơ học bằng ngòi nổ cảm ứng
    ________________________________________
    Wingspan 920 mm (3 ft 0 in) Sãi cánh 920 mm
    Propellant Solid-fuel rocket Sức đẩy bằng nhiên liệu rắn

    Operational range Tầm bắn
    PAC - 1 :70 km loại PAC-1: 79 km
    PAC - 2 :160 km PAC-2: 160 km
    PAC - 3 :20 km against ballistic missile and 160 km against aircraft
    PAC-3: 20 km chống tên lửa đạn đạo và 160 km chống phi cơ
    Flight altitude 79,500 feet (24,200 m) Cao độ bay 24.200 mét
    Speed Mach 5.0 Vận tốc Mach 5

    Guidance system Radio command with Track Via Missile semi-active homing Dẩn đường bằng sóng Radio
    Launch platform mobile trainable four-round semi-trailer
    Dàn phóng di động 4 ống.

    Cập nhật tin tức liên quan:

    Theo mạng tin Sankei, tên lửa đẩy mang vệ tinh của Triều Tiên mà Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc cho rằng đây là tên lửa đạn đạo tầm xa đã được phóng lên lúc 9 giờ 49 phút sáng 12/12.

    Tuy nhiên, một quan chức Chính phủ Nhật bản cho biết có thông tin cho rằng vệ tinh Triều Tiên đã rơi xuống biển Hoa Đông.

    Trong khi đó, mạng tin của Yonhap (Hàn Quốc) đưa tin tầng 1 tên lửa Bắc Triều Tiên đã rơi xuống Hoàng Hải.

    Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak lập tức triệu tập cuộc họp an ninh sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa tầm xa nói trên.

    Nhật Bản cũng sẽ triệu tập cuộc họp Hội đồng An ninh vào 10 giờ 50 cùng ngày. Người phát ngôn Chính phủ Nhật Bản nói vụ phóng này là "không thể chấp nhận"./.


  3. #9
    TH-72G's Avatar
    Status : TH-72G v?n ch?a c m?t trong di?n ?n
    Tham gia: Nov 2009
    Nguyên quán: vietnam
    Posts: 337
    Thanks: 4
    Thanked 8 Times in 1 Post

    Default Izumo-class helicopter destroyer

    Ngày 06/08, Nhật Bản đã tiến hành nghi thức hạ thủy và đặt tên cho tàu sân bay trực thăng lớp 22DDH.

    Tất cả các chuyên gia quân sự đều đánh giá, tàu sân bay này sẽ làm cán cân lực lượng hải quân Trung - Nhật nghiêng về phía Tokyo.

    Về vấn đề này, trong buổi phỏng vấn của tờ "Nhân Dân", chuyên gia quân sự Trung Quốc Lý Kiệt đã tuyên bố, các loại tên lửa Trung Quốc có tầm bắn bao trùm cả khu vực Senkaku, vì vậy tàu sân bay trực thăng DDH-183 Izumo, mà Nhật Bản mới hạ thủy,sẽ không có ảnh hưởng quyết định hoặc sẽ không gây ra được sự uy hiếp lớn tới cục diện Senkaku. Tuy vậy, những tuyên bố này chỉ mang tính tự trấn an, bởi vì thực sự DDH-183 Izumo có những điểm làm Trung Quốc rất lo ngại.

    DDH-183 Izumo có chiều dài 248m, rộng 38m, mớn nước 7m, lượng giãn nước tiêu chuẩn 19.500 tấn, tải trọng tối đa 27.000 tấn và có thể chở được 14 trực thăng. Để đóng chiếc tàu này, Nhật đã phải đầu tư khoản kinh phí rất lớn là 120 tỷ yên, tương đương 8 tỷ nhân dân tệ, thi công liên tục trong vòng 2 năm mới hoàn thành.

    Theo các chuyên gia quân sự Mỹ, xét theo các tiêu chí cơ bản từ lượng giãn nước, bố cục cho đến chức năng, tàu khu trục chở trực thăng (theo cách gọi của Nhật) DDH-183 Izumo đều thể hiện đặc trưng của một hàng không mẫu hạm hạng nhẹ. Tuy vậy, vì là tàu sân bay nên nó chỉ được trang bị 2 hệ thống phòng không tầm gần Phalanx, 2 hệ thống phóng tên lửa phòng không Ram.

    Nếu DDH-183 Izumo được sử dụng theo kiểu tàu đổ bộ trực thăng như DDH-181 Hyuga thì Trung Quốc sẽ không sợ.

    Hiện nay Nhật Bản vẫn chưa công bố khu vực và phạm vi tác chiến của tàu sân bay này, mà chỉ giới thiệu là nó được sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng thực tế các loại máy bay và dùng vào công tác cứu trợ thiên tai. Nhưng điều này là không đúng với ý định của người Nhật, vì họ không bỏ ra một đống tiền, đóng một tàu sân bay để làm cảnh hoặc dùng để cứu nạn thiên tai.

    Các phương tiện truyền thông Nhật Bản và Trung Quốc đều cho rằng, trong tương lai DDH-183 Izumo sẽ được trang bị F-35B. Căn cứ vào hợp đồng đã ký giữa Bộ Quốc phòng Nhật và chính phủ Mỹ, lô máy bay F-35 đầu tiên sẽ được bàn gia cho Nhật vào năm 2016, nếu Nhật trang bị phiên bản F-35B trên tàu sân bay này, năng lực tác chiến thống nhất không - hải, của lực lượng phòng vệ Nhật sẽ được nâng lên rất mạnh.
    Hiện nay, các chuyên gia quân sự đánh giá có 2 hướng sử dụng tàu sân bay này. Một là sử dụng nó làm một phương tiện chuyên chở máy bay trực thăng vận chuyển hải quân đánh bộ, đổ bộ tấn công tầm xa. Bởi vì các đảo tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc đều có diện tích rất nhỏ, không tiện triển khai mô hình đổ bộ tấn công quy mô lớn, sử dụng nó làm phương tiện vận chuyển trực thăng, sẽ nâng cao hiệu quả của phương thức đổ bộ vuông góc hoặc đổ bộ lập thể.

    Điều Trung Quốc lo sợ chính là việc tàu sân bay này sẽ được trang bị máy bay chiến đấu F-35B
    Thứ 2 là sử dụng theo mô hình tàu đổ bộ tấn công máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ. Biên chế kiểu này sẽ tăng cường khả năng tấn công mặt đất và kiểm soát không phận, có vai trò cực kỳ quan trọng tác chiến đổ bộ quy mô lớn. Bởi vì hiện nay, Nhật Bản cũng có các tàu đổbộ trực thăng lớp Hyuga, nên DDH-183 Izumo sử dụng theo hướng này là hợp lý và cực kỳ hiệu quả. Đây cũng là mô hình tác chiến mà Trung Quốc sợ nhất.

    Khi bàn về vấn đề tàu sân bay DDH-183 Izumo sẽ gây ảnh hưởng thế nào đến cục diện tranh chấp ở Senkaku và biện pháp đối phó của Trung Quốc như thế nào, chuyên gia Lý Kiệt khẳng định tàu sân bay lớp 22DDH này, sẽ nâng cao khả năng điều vận binh lính và năng lực tác chiến đổ bộ của hải quân Nhật Bản. Điều này nhất định sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tác chiến của hải quân Trung Quốc.
    Tuy vậy, ông Lý Kiệt cũng lạc quan cho biết, đối với tác chiến ở Senkaku, quân đội Trung Quốc sẽ sử dụng các loại vũ khí tầm xa như tên lửa, thậm chí là pháo hỏa tiễn. Các loại tên lửa Trung Quốc có tầm bắn bao trùm cả khu vực này, nên khi xét đến vấn đề tàu sân bay trực thăng DDH-183 Izumo có ảnh hưởng quyết định, hoặc gây ra được uy hiếp lớn tới cục diện Senkaku hay không, còn phải xem xét thêm nhiều yếu tố có liên quan.
    (Theo Nguyễn Ngọc - An Ninh Thủ Đô/Đông Phương)


    Lễ hạ thủy tàu khu trục 22DDH
    http://www.youtube.com/watch?v=MT-9maM-Pks




































    Designation: CVL (DDH)
    Length: 815 ft
    Width: 125 ft
    Beam: 110 ft
    Displacement: 27,000 tons (full load)
    Propulsion: 4 GE LM2500 COGAG, 2 shafts
    Speed: 30+ knots
    Crew: 970 (Includes Air Wing)
    Airwing: (Up to)
    - 12 F-35B JSF
    - 08 V-22 Osprey
    - 08 ASW & SAR Helos
    Hanger Size (LxWxH):
    - 550 ft. x 70 ft. x 22 ft. (38,500 ft. sq.)
    Armament:
    - 2 x 11 Cell SEARAM
    - 2 x 20mm Phalanx CIWS
    - 2 x Triple 324mm topedoe tubes
    Elevators: 2
    Ships in class: 2 Planned
    DDH-183, Izumo (Launched)
    DDH-184, Unnamed (Building)

    The first in class 22DDH aircraft carrier, Izumo, DDH-183, for the Japanese MArittime self-Defense Force (JMSDF) was launched on Auguts 6, 2013 in Yokohama, Japan.

    In 2007 and 2009 Japan built the Hyuga class of helicopter aircraft carriers. Two ships, DDH-181, the Hyuga, and DDH-182, the Ise, 650 feet long, displacing 20,000 tons full load. They look like small Sea Control aircraft carriers but embark ASW and SAR helicopters and can act as command vessels for JMSDF ASW task forces.

    In 2009, Japan announced plans to build two larger carriers. These were given the project number 22DDH, and displace in excess of 27,000 tons full load and are 815 feet long. The official name of the lead vessel is the Izumo, DDH-183, and so they will be the Izumo Class. They will hold quite a few more aircraft, their flight deck will be completely clear, with all weapons located on sponsons off deck or on the island, and they will have a larger, side mounted elevator on the aft, starboard side. In addition, the hanger has been enlarged considerably, about twice the square footage. These changes strongly emply that these vessels will embark VSTOL aircraft, potentially the F-35B Joint Strike Fighter being built by the United States should the Japanese elect to purchase any.

    These changes also make it clear that they will also be able to support the V-22 Osprey VSTOL aircraft to be used for SAR, Recon and for troop transport. The V-22 Osprey already made cross-deck flights to the Hyuga Class and was taken below decks into the Hyuga hanger spaces in 2012.

    The vessels are equipped with Phased Array Radars, full battle management capabilities, and link capabilities for cooperative engagements. They are also built to embark up to 500 troops and up to fifty vehicles if necessary for air assault as well, though there is no well deck and any vehicles will either be transported by air, or use RORO facilities to get off the ship.

    The construction of the first ship began in 2011 at an IHI Marine United shipyard in Yokohama. Funding totaling 113.9 billion yen ($1.5 billion) was set aside as a part of the fiscal 2010 budget for this vessel. This first carrier, as stated, was launched at Yokohama in August 2013. The second ship will be launched in late 2015.

    These vessels will represent a significant enhancement of Japanese Sea Control capabilities. With one Hyuga class providing ASW and SAR, and with one or two AEGIS destroyers providing anti-air, ASW, and ASuW escort, with these new larger carriers also capable of providing ASW coverage, or carrying a wing of strike fighters, the Japanese will be able to embark a very powerful carrier strike group.

    Analysts believe feel that these capabilities are being developed in response to the significant growth of the Chinese PLAN and the launch of their first carrier, the ex-Varyag, which began trials in August of 2011.

Trang 2/2 đầuđầu 12

Similar Threads

  1. Các Khóa học bay phản lực tại Mỹ
    By chimtroi in forum Liên Khóa SVSQKQ
    Trả lời: 106
    Bài mới nhất : 02-21-2017, 08:42 AM
  2. Hoa Kỳ có tự-do tư-tưởng?
    By vinhtruong in forum Trang Vinhtruong
    Trả lời: 2
    Bài mới nhất : 10-02-2013, 04:35 AM
  3. Bản tin Cập Nhật BTC/HN -IV
    By PS khoá 72G in forum Tin Hội Ngộ KQ
    Trả lời: 14
    Bài mới nhất : 10-30-2012, 06:34 PM
  4. Trả lời: 0
    Bài mới nhất : 10-04-2012, 04:46 PM
  5. Nhật Ký Người Điên
    By Longhai in forum Chuyện Đời Lính
    Trả lời: 0
    Bài mới nhất : 09-22-2012, 03:02 AM

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •