PDA

View Full Version : Đã đến decent interval Obama hấp tấp chạy qua ĐNÁ



vinhtruong
11-10-2012, 07:35 AM
TT Obama tiếp tục Forward thúc đẩy chiến lược Eurasian


http://hoiquanphidung.com/uploadhinh/hqpd2/HQPD_1352559076.jpg

Chuyển sang châu Á, tin từ Bắc Mỹ nói, cuộc họp của ông Obama với Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta và Cố vấn An ninh Quốc gia Tom Donilon ở Nhà Trắng hôm 8/11/2012 tập trung vào việc làm rõ chính sách cương quyết can dự tại châu Á của Hoa Kỳ trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhì của ông Obama.

Trong lúc báo chí quốc tế tập trung vào chuyến thăm Miến Điện mang tính lịch sử và đầy biểu tượng của ông Obama, chuyến thăm của ông BTQP Panetta trở lại Úc nhằm thắt chặt hơn nữa quan hệ đồng minh lâu đời với Canberra cũng không kém phần quan trọng, vì nơi bắc Úc Châu là đầu cầu xuất phát nếu có xảy ra cuộc chiến tranh mà Mỹ cần phải nhảy vô sau cùng để ổn định cho sự an toàn thế giới (The New World Order)

Tin của Quân lực Hoa Kỳ hôm 8/11 nói ông Panetta sẽ qua chuyến công du ba quốc gia châu Á – Thái Bình Dương lần này nhằm “tăng sức mạnh cho các mối quan hệ đồng minh” trong vùng, vì đã đến thời điểm decent interval phải mau mau giải quyết COC để thế giới cần khai thác dầu hoả đang khan hiếm Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, nay Hoa Kỳ muốn làm sống lại cam kết keo sơn an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.

Nếu không kể chuyến đến Campuchia dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Phnom Penh, ông Obama cùng các vị lãnh đạo quân sự và ngoại giao Mỹ lần này đến Thái Lan và Miến Điện cho thấy rõ sự xác định đồng minh, bạn, đối tác và đối thủ trong vùng, tùy theo cấp độ chiến lược và chiến thuật của Hoa Kỳ, như theo đúng lộ đồ 10 năm sau cù ng (2010-2020) trù dập Trung Quốc với bất cứ mọi hình thức, kinh tế, chính trị và kể quân sự nếu cần để đưa Ấn Độ lên ngôi vị thứ-2 thế TQ.

Theo như lịch trình Hoa Kỳ Chọn Úc là đồng minh mà HK hoàn toàn tin tưởng và hiện nay thì Hoa Kỳ còn dẫn đầu khu vực Thái Bình Dương nầy về quân sự đến giữa thế kỷ, thế nên bằng mọi giá phải truất phế TQ xuống hàng thứ yếu theo như lộ đồ Eurasian (trong quá khứ nâng đở khoa học kỹ thuật cho TQ lên hạng nhì từ (1970-2010)

Trong bài viết đăng hôm nay trên BBC News, cựu Thủ tướng Úc, Kevin Rudd nêu rõ quan điểm của Úc, đồng minh quan trọng nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương về Trung Quốc.

“Trong lúc sức mạnh kinh tế của Trung Quốc lên nhanh, năng lực quân sự của họ vẫn còn thua Hoa Kỳ khá nhiều. Dĩ nhiên khi HK đưa TQ lên thì HK cũng vẫn có cách dìm TQ xuống trong thế chủ động. Vì thế, về quân sự, Mỹ sẽ vẫn là siêu cường hàng đầu thế giới từ giờ đến giữa thế kỷ, và là siêu cường với khả năng vươn khắp toàn cầu thực sự,”

Nhắc đến căng thẳng trên Biển Đông trong mưu đồ chiến lược của HK Eagle pull về Honolulu, và quanh Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đông, ông Kevin Rudd cho rằng “chủ nghĩa dân tộc mang tính chính trị đang trỗi dậy tại vùng Đông Á. Dù kinh tế các nước liên kết mạnh hơn, ngọn lửa dân tộc chủ nghĩa rất dễ bốc cháy”.

Ông Rudd cho rằng đây là thách thức dễ trở nên khó xử lý cho các chính phủ, kể cả dân chủ hay không, trong vùng.

Ông đề nghị dùng cơ chế đối thoại cao cấp, như Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, để tăng độ tin cậy và xây dựng an ninh giữa quân đội các nước, vì những chạm trán có cơ nguy bùng nổ thế chiến mà HK muốn có cơ hội nầy để trắc nghiệm vũ khí trọng tài Arbitrary weaponry (arbitrary use of nuclear weapons) vì xa nước Mỹ sẽ không có ảnh hưởng về hậu quả môi trường sống (environment) cho những sinh vật ở lục địa Mỹ Châu. Nó cũng nằm trong kế hoạch Eurasian giai đoạn-2, đổi vùng NÓNG từ Trung Âu qua Á châu bắt đầu 1950, cuộc chiến Triều Tiên.

Trong chuyến thăm tới Perth cùng Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta còn có Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Rodham Clinton, Tổng Tham mưu trưởng liên quân, Tướng Martin E. Dempsey và Tư lệnh Bộ Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương, Đô đốc Samuel J. Locklear III.

Dù ông Obama không có mặt nhưng phái đoàn hùng hậu của Mỹ tới Úc là chỉ dấu trong nhiệm kỳ hai của mình, Tổng thống Mỹ thực sự muốn gửi ra thông điệp rằng tương lai kinh tế và an ninh của Mỹ phụ thuộc vào các diễn tiến tại vùng châu Á – Thái Bình Dương, như năm vừa qua bà Hillary đã tường trình trước quốc hội về quyền lợi HK tại vùng ĐNÁ.

Còn với Asean, về chính trị, chuyến thăm của ông Obama gửi ra thông điệp về nhân quyền và dân chủ mạnh mẽ cho toàn vùng, người Việt hải ngoại nên nhớ câu nầy để hiểu Việt Nam cũng đã đến thời điểm HK cần thay đổi thế chế để HK cắt bỏ lịnh bán vũ khí sát thương, thay vì trả dollar cho công nhân Liên Xô, HK muốn trả thẳng cho công nhân HK, chớ VN làm đếch gì có tiền trả, tiền tham nhũng không đủ bỏ túi lấy tiền đâu mà mua vũ khí, HK kẹt phải nắm vòi xăng ở Biển Đông nên phải lo thôi, chớ chẳng nước nào thương nước mình.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta sẽ cùng Tổng thống tới Phnom Penh nhưng để họp với bộ trưởng quốc phòng 10 nước Asean tại Siem-Reap.

Ở đây, nhờ chuẩn bị lâu dài trong những năm qua để quay lại Indonesia và tăng tốc quan hệ gần đây với Việt Nam mới nhất là với Miến Điện, cộng với con số các đồng minh từ lâu, giới quân sự Hoa Kỳ đã đạt 90% sự ủng hộ cho chiến lược quay lại khu vực của họ, sau khi rút về Honolulu để cho TQ hù doạ nên Mỹ bán cũng khá bộn dollar về vũ khí mà CIA xúi TQ hù chơi để bán cho hết cái thứ cũ kỹ nầy và đồng thời CIA xúi thổ dân và cánh tả Philippines đòi 2 căn cứ Clarkfield và Subic Bay để Mỹ có lý do rút ra save một số tiền cũng khá thay vì phải chi tiêu trả tiền mướn; đặc biệt VN thì đại sứ Mỹ dụ khị TT VNCH cuối cùng đuổi Mỹ, nên Mỹ ra đi nhẹ re như bò kéo xe: Vì chủ nhà đuổi thành khách phải chạy, như "khi đồng minh tháo chạy" đi chớ khách đâu nỡ bỏ chủ nhà khi tang gia bối rối?

Nhưng Hoa Kỳ sẽ tế nhị không trực tiếp xuất hiện mà muốn ủng hộ cho các hoạt động “hợp tác quốc phòng do Asean chỉ huy”, qua lời ông George Little, rồi nếu cần đụng độ chút chút thì cứ cho họ choảng nhau, dự trù điểm chạm trán trong vòng 200 hải lý tại Biển Đông thuộc chủ quyền VN, vì Mỹ không có cam kết với VN, nên nhảy vô hay là không thì Mỹ tùy cơ ứng biến khi thấy có lợi; Vùng chạm trán là Việt Nam chớ không phải Điếu Ngư. HK thường thường lịch sự như thế chiến-2, nhường cho những nước cò con đánh nhau túi bụi...rồi mới chịu nhảy vô làm cú dứt điểm, đở hao quân.

Trong kỳ vận động tranh cử, ông Obama đã gọi thẳng Trung Quốc là “địch thủ” (advesary), ít ra là về kinh tế nhưng cũng coi nước này là đối tác tiềm năng trong quan hệ quốc tế, nếu hiền hoà lịch sự thì cùng HK xây dựng hoà bình cho trái đất để chống lại thiên tai, bịnh hoạn, môi trường sống, nguồn nước, những hạn hán lũ lụt. Đổi lại HK sẽ giao cho TQ quản lý khai thác dầu khí tại Biển Đông, nhưng HK mới là kẻ độc quyền bán sản phẩm nầy bằng dollar xanh, trong khi các nước có chủ quyền biển đảo, vì không có kỹ thuật khoan dầu thôi đành phải cho thuê mướn với hợp đồng theo năm tháng.

Nhưng như nhà bình luận thời sự Canada gốc Việt, ông Vũ Đức Khanh nêu ra, sự chuyển hướng chiến lược quân sự của Hoa Kỳ sang châu Á “đã không được Trung Quốc chào đón với nụ cười”. Nhưng HK đâu cần TQ muốn nghĩ gì, cứ đến thời điểm decent interval 2010 là hồi mã thương trở lại TBD.

Mặt khác, với nước Mỹ, chiến lược này cũng không đem lại việc làm cho kinh tế nội địa, theo LS Vũ Đức Khanh và sự thành công của nó còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế Mỹ:

“Chiến lược chuyển hướng sang Tây Thái Bình Dương sẽ bị thử thách nếu Quốc Hội không trách được sự đổ vỡ về ngân sách gây ra cắt giảm mạnh cả trong chi tiêu quốc phòng”. Nhưng HK đã có dự trù nếu phải có chiến tranh là điều HK có cơ hội xù nợ.

Với khu vực châu Á và trên thế giới, “niềm tin vào Hoa Kỳ hiện đang được thử thách, không chỉ về tài chính và cả về uy tín”.

“Nếu Hoa Kỳ không thể giải quyết khủng hoảng kinh tế và nếu (chính trị) Washington bị bế tắc, khả năng thực hiện chính sách ngoại giao sẽ bị giảm đáng kể,” ông Vũ Đức Khanh viết.

Vùng HK đang nhắm là Tây Nam Trung Quốc. Sự biến đổi ở Miến Điện bỏ rào cản cho nhiều vấn đề khu vực.

Nhưng với Trung Quốc, mọi chuyển động quân sự, ngoại giao của Hoa Kỳ ở các khu vực láng giềng đều là chuyện nghiêm trọng.

Tuy thế, quá trình dân chủ hóa tại Miến Điện mà Hoa Kỳ cùng Phương Tây thúc đẩy cũng không hẳn là điều Trung Quốc phản đối.

Chiến lược phát triển kinh tế vùng Tây Nam của Trung Quốc sang Miến Điện, Thái Lan và Lào cũng cần một môi trường ổn định và HK có thể giúp TQ biến các thành phố MA (ghost cities) thành đông đúc phồn vinh thực thụ

Trả lời báo chí tại Đại hội Đảng 18 ở Bắc Kinh, một cán bộ cao cấp của Trung Quốc từ vùng giáp biên giới giải thích điều này.

Theo Reuters, ông Tần Quang Vinh, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vân Nam, giáp biên giới Miến Điện và có quan hệ kinh doanh gắn bó, nói rằng Trung Quốc là hoàn toàn ủng hộ quá trình cải cách ở Miến Điện, đặc biệt vì hòa bình và ổn định sẽ có lợi cho Trung Quốc.

Ông Tần Quang Vinh cũng nói ông biết rõ về chuyến đi theo dự kiến của Tổng thống mới tái đắc cử của Hoa Kỳ.

"Chúng tôi hiểu và hỗ trợ mong muốn của nhà nước Miến Điện muốn cải cách và trở thành một phần của thế giới," ông nói với các phóng viên bên lề của Đại hội Đảng Cộng sản, lời bình luận hiếm hoi về mối quan hệ nhạy cảm.

"Chúng tôi tin rằng các nhà lãnh đạo Miến Điện sẽ lèo lái đất nước của họ trong quá trình thay đổi một cách khôn khéo. Họ biết rằng người dân Trung Quốc sẽ luôn là người bạn thật sự của Miến Điện."

Trung Quốc lo lắng về bất ổn tại nước láng giềng phía Tây Nam mà hiện còn yếu kém về kinh tế.

Ngoài giao tranh giữa chính phủ Miến Điện và phiến quân sắc tộc tạo ra làn sóng tị nạn chạy sang Trung Quốc còn có nạn buôn ma túy vào Trung Quốc qua cửa khẩu tại các tỉnh phía nam, theo Reuters.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/11/121109_obama_asia_pivot_china.shtml

TRUONG VAN VINH

vinhtruong
11-11-2012, 06:15 AM
Nhiệm kỳ-1 Obama phải tỏ cứng rắn vì trở lại TBD, roll back 2010 và nhiệm kỳ-2 là trở lại ĐNÁ tỏ ra sự cứng rắn với TQ về Biển Đông 2012 vì thế giới rất cần xăng dầu, phải giải quyết Biển Đông để bắt đầu khai thác

TT Obama cũng biết rõ VN có một lực lượng quốc phòng tương đối mạnh nhất ĐNA do tướng Nguyễn Chí Vịnh nắm chìa khóa, như trong quá khứ có thể tự vệ chống TQ như không cho giàn khoan tối tân của TQ neo sâu vào 200 hải lý trong thềm lục điạ VN, thừa khả năng dự một cuộc chiến quy mô nhỏ ngắn hạn trước rồi sau Nhựt và Mỹ sẽ can thiệp trong thế mạnh dứt điểm TQ. Một điều TT Obama cũng nên khuyến chính quyền VN không nên run sợ TQ đến nỗi phải bắt giam một em học sinh như Phương Uyên thì hèn nhát đến mức tột cùng. Đảng CSVN đã mất hết sĩ diện. Nhưng sự thật là đảng Mafia-VN buộc phải nghe lời Mỹ làm những chuyện khủng bố người dân đến mức độ khó tin nhưng sự thật đã có... đó là động thái thần sầu quỷ khốc của bàn tay lông lá. Có điều quá dở là đóng tuồng nhiều hình ảnh em bé Phương Uyên như sự diễn tập trang điểm làm một nhân vật trong một tấn tuồng sắp diễn, như tài tử phản chiến John F Kerry đóng phim 1969 với 3 huy chương chiến thương Lèo, nhưng không có vết sẹo hay thương tích mà vẫn phây phây hướng dẫn đoàn biểu tình để hoàn thành axiom-1, cuộc chiến VN không giải quyết trên chiến trường mà giải quyết tại đây, sự biểu tình trên Thủ đô Washington; cũng như BV pháo kích vào phi trường Đà Nẵng vì Mỹ vi phạm luật ROE dùng B-52 Arc Light thả tiêu diệt quân BV tại Lam Sơn 719, bằng ngụy tạo một chiếc C-130 yểm trợ chiến trường thường xuyên đáp xuống tiếp tế Khe Sanh bị trúng rocket 122 ly cháy queo tại phi trường Đà Nẵng? BV pháo kích quá tài mà lạc ra ngoài hoài, ngắn thì dân Hoà Cầm mà dài thì dân khu Chợ Mới chết dài dài.

TT Obama không nhận lời mời thăm Việt Nam, không cho biết tại sao ông từ chối! Nhưng Obama sẽ thăm vào một dịp khá ngoạn mục sau nầy dù rằng từ Cambodia bước vài bước tới VN. Nhiều người cho rằng vì vấn đề Nhân Quyền mà giới chức Hoa Kỳ nhiều lần lên tiếng chỉ trích CPVN vi phạm. Nếu ông Obama ghé thăm VN, hóa ra coi tiếng nói của nhân viên (giới chức Bộ Ngoại giao) mình không ra gì! Còn riêng tôi cho rằng TT Obama đã gởi thông điệp cho CPVN về anh Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Saigon ( 2 lần nhắc tên của 3 người này) và đặc biệt NS Việt Khang (ông Obama nghe 2 bản nhạc của VK). Mà CPVN lờ thông điệp của ông Obama vì có lịnh trong bóng tối, nhưng trái lại khi CPVN muốn nhốt BS Nguyễn Đan Quế, nhưng lịnh ngầm biểu thả là thả ngay. Vì thế trên mặt nổi thì ông Obama cũng "lờ" lời mời của CPVN nhân trong chuyến đi ĐNÁ lần này... mà có lẽ sẽ không bao giờ TT Obama đến thăm Việt Nam...? (trái lại Obama rất ghiền thăm VN), Chắc ông Tổng thống Obama cho rằng CPVN không biết điều!!!

Obama dự họp tại Cambodia sẽ có sự thay đổi ngoạn mục
"Quí vị đã nghe bà ngoại trưởng nói rất nhiều lần là bà muốn trông nom giai đoạn chuyển tiếp của người kế nhiệm và sau đó bà sẽ quay về với cuộc sống riêng tư và vui hưởng một thời gian nghỉ ngơi, và suy nghĩ, viết lách và làm những việc đại loại như vậy."

Trong ống kính của Secret Society/Skull & Bones chọn nhân vật khác phải có nhiều khả năng tương xứng lên thay cho bà Clinton là ông Tom Donilon, người đang giữ chức Cố vấn An ninh Quốc gia. Đây là một chức vụ nằm ở trung tâm của guồng máy quyết định chính sách đối ngoại của tổng thống Mỹ, kể từ lúc chuyển tiếp apprenticeship 1960-1969 (Apprenticeship is a system of training a new generation of practitioners of a structured competency based set of skills) giữa một thế hệ già Averell Harriman và thế hệ trẻ kế tiếp là George H W Bush. Bắt đầu nhiệm kỳ TT Nixon là hoàn toàn do thế hệ kế tiếp Buch-Cha là thủ lãnh Skull & Bones chịu trách nhiệm điều hành: Ông Henry Kissinger, ông Colin Powell và bà Condoleeza Rice đã giữ chức vụ này trước khi giữ chức ngoại trưởng, đó là đường lối của người kế nhiệm George H W Bush (Bush-Cha).
Nhưng đặc biệt nhiệm kỳ ứng cử tổng thống 2008 cần một TT da đen tượng trưng 1000 lần dân chủ để đối phó vào thời điểm Roll Back 2010 (after overhauling the danmage control then roll back). Nên đảng dân chủ và siêu chính phủ đã thuyết phục bà Hillary Clinton hãy dẹp tự ái dù bị rớt ứng cử tổng thống mà hãy vì quyền lợi sống còn của đất nước.

"Sự chọn lựa Ông Tom Dolilon là theo phương thức cũ, người có liên hệ mật thiết với các chính sách chống khủng bố của Tổng thống Obama. Ông ấy cũng được Tổng thống lắng nghe trong nhiều trường hợp, dĩ nhiên không lắng nghe là có chuyện lớn ngay. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng điều ông Donilon thiếu là sức mạnh của ngôi sao mà bà Clinton đã có. Ông ấy không có được vị thế nổi bật trên trường quốc tế mà những người như bà Clinton có được và vị thế như vậy chính là điều mà chúng ta muốn có trong lãnh vực quan hệ với các nước khác". Nhưng không sao vì giai đoạn khó khăn gay cấn nhứt là năm 2010 roll back đã qua.

Vì thế, TT Obama nên kéo theo cố vấn an ninh Tom Donilon tháp tùng chuyến công du ĐN Á này để Tom chuẩn bị thay thế Hillary Clinton, dĩ nhiên Donilon đã tháp tùng với chức Cố vấn HĐAN quốc gia HK.
Cuộc hội nghi ASEAN sẽ bắt đầu vào ngày 15/11/2012 tới đây sẽ là ngày quyết định sự tồn tại của các quần đảo TS&HS, chính vì vậy mọi người con dân VN trong và ngoài nước phải đứng lên phản đối TQ đã xâm chiêm TS&HS, đòi TQ phải trả lại cho VN các quần đảo vô điều kiện, nếu chúng ta không đứng dậy phản đối ngay từ bây giờ cho đến ngày hội nghị thì sau này sẽ không còn cơ hội nữa, vì TQ sẽ đưa bằng chứng rằng VN đã chấp nhận trao cho TQ các quần đảo để trả nợ chiến tranh mà chính quyền CSVN đã vay mượn, và đối với hội đồng quốc tế là dân tôc VN không có phản ảnh tức là đã chấp nhận với chính quyền CSVN để trả nợ,cho nên dân chúng trong nước phải đứng lên biểu tình chống đối TQ,và người VIỆT hải ngoại cũng phải có bổn phận tiếp tay với đồng bào trong nước,bằng cách tập hợp tại các đại sứ quán của TQ ở các nước nơi họ cư ngụ, các hội đoàn và các tổ chức của người VIỆT hải ngoại hãy mau chóng phản ứng kịp thời vì sẽ không còn cơ hội nữa.
Đây là sự thỉnh cầu của những người VN yêu quê hương và tổ quốc đại diện cho một số người VN tại PHÁP tôi xin thành thật cảm ơn mọi người vì tổ quốc vì quê hương và vì dân.

Thời điểm decent interval đã đến
Quân sự, chính trị sôi động là vì nhu cầu kinh tế đòi hỏi. TT Obama công du ĐNA ngay lập tức sau khi được tái cử thêm một nhiệm kỳ 4 năm cũng là nằm trong sách lược Eurasian đến giai đoạn chuyển hướng về Á Châu của Mỹ vào năm 2010. Mật ngọt ở đâu, ruồi bu đến đó, Á Châu chuyển mình vươn lên tạo khả năng mua sắm, từ những dự án quốc gia khổng lồ đến mua sắm linh tinh vặt vãnh của người dân. TT Obama sẽ cố gắng "chào hàng" nhiều sản phẩm Mỹ cho thị trường sôi

Tại sao Tổng Thống Obama không ghé thăm VN? Ngại ngùng vì TQ hiếu chiến và kiêu căng? Obama cũng biết rõ VN có lực lượng quốc phòng tương đối mạnh nhất ĐNÁ có thể tự vệ chống TQ trong một cuộc chiến quy mô nhỏ ngắn hạn. Một điều Obama cũng nên khuyên chính quyền VN không nên run sợ TQ đến nỗi phải bắt giam một em học sinh như Phương Uyên thì hèn nhát đến mức tột cùng. Đảng CSVN đã mất hết sĩ diện.

TT Mỹ sẽ dọn đường cho các đại công ty của Mỹ đến đây các bạn hãy tin tôi, ngoài ra đây cũng sẽ là "đất lành chim đậu" cho việc đầu tư. Miến Điện nhiều tài nguyên khóang sản, lâm sản, hải sản, nông sản, chỉ thiếu tay nghề, chuyên viên nhưng việc đào tạo không mấy hồi dưới thể chế dân chủ. Đất nước này rồi đây sẽ là một con hổ thật sự chứ không phải một con hổ già nua.

Tôi mong rằng các nhà lãnh đạo VÌ AN NINH TOÀN THẾ GIỚI, đừng vì LỢI ÍCH nhỏ mà quên mất sự AN TOÀN CHO CÁC NƯỚC, lợi ích đó chỉ tạm thời, chứ không bao giờ tồn tại .chúng ta phải KÊU GỌI CÁC NƯỚC KẾ CẬN TRUNG QUỐC phải chấp nhận ĐỪNG QUÁ NHU NHƯỢC để TRUNG QUỐC chèn ép nhe, chúc hội nghị THÀNH CÔNG.

vinhtruong
11-16-2012, 04:35 PM
Kissinger: TQ và VN có tham vọng lớn như nhau

Henry Kissinger được cho là người đóng góp làm tan băng quan hệ Mỹ-Trung bằng cách nhắc lại chuyện ngày xưa cách đây 40 năm
Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger mô tả Trung Quốc là ‘một đất nước lớn với tham vọng lớn’ và kêu gọi Bắc Kinh và Washington cần tăng cường hiểu biết lẫn nhau ‘vì hòa bình thế giới’.
Kissinger đã nói như vậy trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin Nhà nước của Trung Quốc Tân Hoa Xã tại New York, hãng tin này cho hay hôm thứ Hai ngày 12/10, trong lúc Đại hội thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra ở Bắc Kinh.
Henry Kissinger được Bắc Kinh xem là ‘một người bạn cũ’ và cũng là ân nân qua các cuộc "đi đêm" (là sứ giả đáng tin cậy của Averell Harriman) lâu nay vẫn theo dõi những "chuyển động" của quốc gia đông dân nhất thế giới này.
Chính ông là người đã góp phần làm tan băng trong quan hệ giữa hai nước vào lúc cao điểm của Chiến tranh Lạnh và nóng.
Sau nhiều chuyến đi đêm để đi đến chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Kissinger cách đây hơn 40 năm đã dẫn đến cuộc gặp lịch sử giữa cựu Chủ tịch Trung Quốc Mao Trach Đông và tổng thống Hoa Kỳ khi đó là Richard Nixon với sự ra đời của Thông cáo Thượng Hải vào năm 1972, đánh dấu điểm mốc thời gian nâng TQ lên siêu cường thứ-2 thế Liên Xô.
‘Kissinger thố lộ cưỡi được cơn sóng’ "Hồi năm 1971 khi lần đầu tiên tôi chứng kiến tận mắt đất nước Trung Quốc, nếu như có ai đó mô tả cho tôi Trung Quốc như thế nào ngày nay hoặc hình dung một số hình ảnh của các tòa nhà hiện nay thì có lẽ tôi đã nói rằng thật là điên rồ, làm gì có chuyện đó”, ông nói. Nhưng cả hai VN và TQ đã nằm trong lăng kính của nhà sử học thiết kế George Kennan là sẽ đồ sộ như vậy, nhưng hãy coi chừng là phồn vinh giả tạo nếu không tiếp tục ngoan ngoãn nghe lời khuyên của ân nhân Mỹ.
“Nhưng cả 2 nước ngày nay nó đã trở thành sự thực”, ông nói thêm.
Nhận xét về Báo cáo chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong Đại hội 18, ông nói ông ‘ấn tượng với trọng tâm cải cách, sự tin tưởng vào tương lai và giọng điệu "phải đấu dịu" trong chính sách đối ngoại’.
Kissinger cũng khen ngợi các lãnh đạo Trung Quốc đã ‘cưỡi được cơn sóng và đang đi đúng hướng’ trong cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ vào năm 2008 và cuộc khủng hoảng nợ công hiện nay của châu Âu sau khi mất một thời gian ngắn tìm hiểu vấn đề và thích nghi.
Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kissinger đã thăm Trung Quốc nhiều lần. Ông cũng chỉ nêu ra những thử thách tương lai đối với Bắc Kinh. Một trong số đó, theo ông, là vấn đề kỹ thuật rất lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở và thông tin liên lạc trong bối cảnh nước này đang phát triển theo chiều hướng từ duyên hải vào nội địa và từ thành thị đến nông thôn.
Ông đánh giá rằng các lãnh đạo Trung Quốc đã ‘nhận diện được vấn đề tham nhũng’ và ‘lạc quan’ quốc gia này sẽ giải quyết được vấn nạn này và VN rồi cũng phải vậy.

Quan hệ song phương Mỹ/TQ.
Về mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington, ông nói hợp tác giữa hai nước là rất ‘cần thiết cho hòa bình thế giới’. Theo Kissinger thì hai nước nên ‘nhìn xa hơn những bực dọc thường nhật’.
“Nế́u hai quốc gia vĩ đại này tương tác với nhau thì chắc chắn họ sẽ thường xuyên dẫm chân nhau,” ông phân tích, “Vấn đề là làm sao kiểm soát được xung đột và quan trọng hơn nữa là làm thế nào để tạo ra triển vọng cho tương lai.”
Là một trong số những người hiếm hoi đã từng tiếp xúc với tất cả bốn thế hệ lãnh đạo của Trung Quốc, Kissinger nói ông có ‘kỳ vọng lớn’ vào thế hệ lãnh đạo thứ năm của đất nước này sẽ được ra mắt vào ngày cuối cùng của Đại hội 18.
“Thế hệ lãnh đạo này lên nắm quyền trong một giai đoạn sóng gió,” ông nói, “Họ đã trải qua rất nhiều gian khó giúp họ có thêm sức mạnh khi đối mặt với những thách thức hiện nay”.

Obama đi thăm Miến-Điện trước rồi VN vào dịp khác.
Thắng lợi của ông Obama trong chiến dịch vận động để được tái cử đã trao thêm sức mạnh chính trị cho ông, và theo nhận định của ông Michael Green thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, thì cùng lúc đã trao cho Tổng Thống Obama một cơ hội để tiếp tục xác định chính sách của Hoa Kỳ chuyển trọng tâm sang châu Á. Đây là điều đặc biệt nằm trong lăng kính Skull and Bones/Secret Society.

Tổng thống Mỹ Barack Obama theo dự kiến sẽ đề cập đến tranh chấp Biển Đông khi tới Campuchia vào đầu tuần tới để dự thượng đỉnh Đông Á lần thứ 7 kéo dài hai ngày.

Giới phân tích cho rằng an ninh hàng hải ở Biển Đông một lần nữa sẽ trở thành chủ đề thảo luận trọng tâm hàng đầu tại các cuộc họp cấp cao dịp này.

Ông Ian Storey, phân tích gia về an ninh khu vực thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore, nói các động thái dành chủ quyền gần đây của Trung Quốc khiến nhiều nước Châu Á-Thái Bình Dương quan ngại và các nước đang trông chờ một sự đảm bảo chiến lược từ Hoa Kỳ.
Tổng thống Hoa Kỳ tham dự thượng đỉnh Đông Á lần này có phần chắc sẽ tái khẳng định rằng Mỹ có lợi ích căn bản trong quyền tự do hàng hải ở Biển Đông đồng thời kêu gọi ASEAN và Trung Quốc thống nhất một bộ quy tắc ứng xử.
Theo giới phân tích, thượng đỉnh ASEAN và các cuộc họp cấp cao liên quan tại Campuchia từ ngày 15 đến 20 tháng này thật sự là một trắc nghiệm cho các nước Đông Nam Á trong việc đương đầu với các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Thách thức đối với ASEAN hiện nay là gầy dựng một tiếng nói chung trước các mâu thuẫn ở vùng biển đầy tranh chấp này.

Vấn đề chính nằm ở lập trường không dứt khoát của Campuchia trong cương vị nước chủ tọa Thượng đỉnh ASEAN năm nay. Dù Phnom Penh cam kết bám sát Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về vấn đề Biển Đông, nhưng các nước thành viên Đông Nam Á đang trông chờ Campuchia đưa ra quan điểm quốc gia tại thượng đỉnh lần này.

Phân tích gia Storey cho rằng dù không muốn để xảy ra bế tắc như tại thượng đỉnh hồi tháng 7, nhưng Campuchia, một đồng minh thân cận của Bắc Kinh, sẽ không ủng hộ các động thái nào có thể khiến Trung Quốc bực bội.

Đáp lại, Campuchia khẳng định đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo hòa bình, hữu nghị, và hợp tác trong khu vực.

Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Campchia, ông Kao Kim Hourn, nhấn mạnh:

“Trong khung làm việc của ASEAN có một thông lệ là chúng ta có thể đồng ý là không đồng quan điểm về nhiều vấn đề. Rõ ràng là trong cương vị Chủ tịch ASEAN, Campuchia đã cố gắng giải quyết nhiều vấn đề khó khăn, đặc biệt là các vấn đề nhạy cảm. Điều tối quan trọng là chúng ta có một vị trí có chừng mực, vì nhìn chung, nếu chúng ta không thể nhất trí về một điểm nào đó, chúng ta không thể đưa nó vào một văn kiện chung.”

Giám đốc điều hành Viện nghiên cứu Hợp tác và Hòa bình của Campuchia, ông Chheang Vannarith, nói:

“ASEAN không có một cơ chế để giải quyết xung đột. ASEAN chỉ là một cơ chế giúp thỏa hiệp và ngăn ngừa leo thang xung đột mà thôi.”

Bộ trưởng thông tin, Khieu Kanharith của Campuchia cho rằng sự tham dự của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc tại thượng đỉnh ASEAN lần thứ 21 và các thượng đỉnh liên quan phản ánh vai trò quan trọng của ASEAN trên trường quốc tế.

Trước thềm thựơng đỉnh ASEAN, Ngoại trưởng Shanmugam của Singapore đã cảnh báo về các nguy cơ có thể phát sinh từ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Ông Shanmugam thúc giục lãnh đạo các nước chớ nên đánh giá thấp các hậu quả, rủi ro vì tranh chấp có thể sẽ phức tạp thêm lên do sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc tại một số nước.

Trong vài năm gần đây, Biển Đông đã trở thành một điểm nóng. Nhiều cơ quan quốc tế xem khu vực này là một điểm nóng toàn cầu có thể gây nên các mâu thuẫn mới và rộng hơn tại Châu Á.

Biển Đông có tầm quan trọng không những đối với khu vực mà còn với cả thế giới vì nguồn tài nguyên dồi dào và là một trong những thủy lộ quốc tế bận bịu nhất toàn cầu, với hơn 100 đảo nhỏ và bãi đá trải dài 158 dặm vuông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa mà Việt Nam có tuyên bố chủ quyền.

Việt Nam, Singapore, và Philippines đã tỏ ý mong muốn Hoa Kỳ tiếp tục hiện diện trong khu vực. Việt Nam đã mở cửa Vịnh Cam Ranh đón các tàu hải quân Mỹ tới thăm. Singapore sẽ cho Mỹ dùng cảng của Singapore làm căn cứ cho các tàu cận chiến duyên hải của Hoa Kỳ. Philippines và Mỹ tái khẳng định Hiệp ước Phòng thủ chung bằng Tuyên bố Manila ký kết hồi tháng 11 năm ngoái.

Hiện Indonesia là thành viên ASEAN duy nhất có thể làm trung gian hòa giải tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc.

Hôm thứ Hai, trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam sau 15 ngày họp, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có nói “Không thi hành kỷ luật một đồng chí trong Bộ Chính trị,” nhưng nhiều người tin rằng ông muốn ám chỉ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Tại Hoa Kỳ, nhà phân tích Vũ Tường, giáo sư môn chính trị tại trường đại học Oregon cho biết rõ ràng là các đối thủ của ông Dũng thất bại trong ý định loại ông khỏi quyền lực, nhưng bài nói chuyện của Tổng bí thư Trọng nên được suy diễn là lời cảnh báo cho những người ủng hộ thủ tướng:

“Họ đã cố gắng làm điều đó trước tiên trong Bộ chính trị nhưng không thành công. Họ mang ra trước Trung ương, không thành công. Do đó bây giờ họ tìm cách lái câu chuyện này bằng cách thừa nhận sự thất bại và cố huy động phe nhóm của họ và đánh đi một thông điệp cảnh báo cho phe của thủ tướng.”

Giáo sư Carl Thayer người Úc cho rằng rất khó có một thay đổi ấn tượng vì thành phần trong Ban chấp hành Trung ương:

“Khoảng 40% người ngồi ở Trung ương là do ông Dũng sắp xếp, đó chỉ là con số ước lượng. Những người này kháng cự chuyện loại bỏ ông Dũng bởi vì như vậy sẽ tạo ra phức tạp. Vấn đề của cơ chế cộng sản này là không có chuyện đứng độc lập, mọi thứ đều tùy thuộc vào Đảng.”

Theo tôi nghĩ sau đại hội-6 dù Thủ tướng Dung vẫn giữ vị trí nhưng quyền lực của ông đã bị ảnh hưởng đương nhiên ông đang dựa thế lực nào để hạ cánh an toàn.

Các nhà kinh tế nói kết quả của Hội nghị 6 là tin tốt cho các nhà đầu tư, có thể họ sẽ tin tưởng hơn, cho rằng cuối cùng thì các cải cách kinh tế sẽ được tiến hành do các nhà đối lập bị cầm tù như luật sư Cù Huy Hà Vũ.

Dù Ông Dũng bây giờ đang ở nhiệm kỳ 2 và sẽ ở tuổi nghỉ hưu vào lúc đại hội đảng kế tiếp được triệu tập, nhưng ông sẽ tìm cách từ nhiệm trong một cuộc chuyển tiếp ngoạn mục và an toàn cho chính ông và gia đình.

Dĩ nhiên sau vụ này ảnh hưởng đến quyền lực chính trị của ông Dũng, vì mọi người sẽ bớt muốn làm đồng minh với ông vì sợ hoạ lây, nguyên nhân nầy càng khiến Dũng nên tìm một lối thoát bảo đảm hơn là đợi tới hết nhiệm kỳ dù phải chia bớt tài sản và quyền hạn:

“Nếu họ tiếp tục bám vào ông Dũng, họ sẽ thấy ông ta là một con vịt què. Ông ta sẽ đủ 65 tuổi vào đại hội tới, giống như Tổng thống Mỹ, ông ta có nhiệm kỳ thứ nhì. Cuối cùng thì quyền lực bắt đầu phai nhạt”.

Nhiều người không đồng ý điểm này. Họ nói rằng ông Dũng rất có thể vẫn còn quyền lực nhưng với một vị trí khác, tổng bí thư chằng hạn điều này ông Dũng rất khôn ngoan không dại gì ở lì rồi đem lại sự thảm hại cho gia đình và nguy hiểm cho chính bản thân.

Các nhà phân tích khác nói rằng sự kèn cựa căng thẳng cao giữa nhóm lãnh đạo đảng CS là dấu hiệu cho thấy có sự thay đổi quan hệ giữa đảng và nhà nước.

Tôi nghĩ rằng trong những năm gần đây, nhà nước có nhiều tiền bạc và quyền lực đến độ lãnh đạo đảng như ông Trọng đang mất dần quyền kiểm soát. Nhưng thật ra nước Việt Nam bề ngoài là CS nhưng bản chất là một thể chế độc tài Mafia Đỏ.

“Có một quy trình tự nhiên về cải cách kinh tế khiến cho nhà nước có thêm thế lực, và khiến cho ý thức hệ mà đảng là đại biểu không còn hợp thời nữa, điều này nó nằm trong lăng kính secrets.

Có lẽ phải mất nhiều năm nữa trong tương lai, nhưng các nhà quan sát cho rằng Việt Nam khó tránh được thay đổi, vì cải cách kinh tế làm lu mờ ý thức hệ cộng sản và sự chính thống của đảng.

vinhtruong
11-20-2012, 12:35 AM
SỰ THỬ THÁCH LỚN LAO 2010 là Roll-back = 10 năm trù dập Trung Quốc

Và 2012 là Mỹ buộc Cambodia phải thay đổi đường lối về Biển Đông 180 độ ngay sau khi trước đó bà Hillary bị thất bại về khuyên các nước Asean đưa ra động thuận một bộ nguyên tắc ứng xử. Nên nước Mỹ cần một vị TT có dân ủng hộ như Obama, và đối với thế giới một TT Da màu đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ để giải một bài toán vô cùng khó khăn vì sự thử thách lớn lao vào năm 2010 roll back của HK trở lại TBD, nhưng có một điều vô cùng huyền biến là do mưu đồ khoa học tinh vi của Secret Society. Chúng ta hãy nhìn lại cuộc ứng cũ năm 2000 và năm 2012 thì rõ.


http://hoiquanphidung.com/uploadhinh/hqpd2/HQPD_1353426974.jpg
Tổng Thống Barack Obama và Thủ Tướng Combodia Hun Sen

Tại sao năm 2000 phải là thái tử Bush-Con và tại sao 2012 phải tiếp tục là Obama với nhiệm kỳ-2 bằng slogan, Change rồi Forward?

Bầu cử Mỹ: Vai trò của lá phiếu Cử Tri Đoàn Phổ biến ngày 29.10.2012 Mặc dù hàng triệu người Mỹ sẽ đi bầu tổng thống vào ngày 6 tháng 11, lá phiếu của họ không trực tiếp đưa một trong hai ứng cử viên vào Tòa Bạch Ốc. Video sau đây cho thấy trong thực tế, quyết định lựa chọn tổng thống Mỹ là do một nhóm gọi là “cử tri đoàn” thực hiện nhưng đây là một nhóm người thực sự làm chủ nước Mỹ là Secret Society.

Siêu chính phủ (Secret Society) đã đầu tư một tài khoản khổng lồ để thay đổi cả một chân-lý, định-luật như: Mục tiêu Siêu chính phủ (Secret Society) khi chân lý và định luật cần có (Criteria for Judging) -Về tổng thống Mỹ 2008 phải là da đen: Cho nên Chân lý và Quy luật phải được đảo ngược 180 độ.

Tổng thống 2008
-(A) Da đen thắng da trắng
-(B) Vô danh tiểu tốt thắng đệ nhứt phu nhân Hillary Clinton
-(C) Nhà nghèo thắng nhà giàu
-(D) Tiểu bang nhỏ thắng tiểu bang New York
-(E) Thiếu niên thắng thâm niên TNS
-(F) Chưa lần nào ngồi nhà trắng thắng người từng 8 năm nhà trắng


http://hoiquanphidung.com/uploadhinh/hqpd2/HQPD_1353427329.jpg
Hillary và Obama 2008

-Về BTNG không ai uy tín hơn cựu đệ nhứt phu nhân Hillary (bà phải dẹp tự ái vì đất nước cần bà)
-Về BTQP không ai hiểu tình hình quân sự để ứng biến bằng Robert Gate (phải lưu giữ ông trong buổi chuyển giao nội các)

Toán đào kép nầy mới đủ quyền lực để ứng phó cho năm 2010 Mỹ kiên quyết trở lại Thái Bình Dương với lời cam kết gắn bó keo sơn với đồng minh trong lộ-đồ 10 năm sau cùng trù dập TQ (1920-2020) vì thế rất cần electro vote support Obama tiếp tục chính sách Mỹ trở lại TBD giành quyền tự định đoạt số phận, vì Việt Nam có thể là cột trụ hữu-hiệu chống sự dính líu sâu sắc của Mỹ tại châu Á,” nhiệm vụ nước Mỹ hoàn thành một liên minh lại phải tiếp tục tiến về phía trước (forward) vì thế phải cần sự tiếp tục điều hành của Obama.

TT Obama, “Ông ấy là một tiếng nói vĩ đại của nước Mỹ. Tôi nghĩ ông ấy thực sự thấu hiểu lòng dân. Tôi nghĩ ông ấy có những ý đồ thực sự tốt đẹp… và tôi thực sự nghĩ ông ấy sẽ giúp nền kinh tế và làm cho đất nước mình phát triển hơn nữa”. Các chuyên gia cho rằng Tổng thống Obama có thể có một lập trường cứng rắn hơn đôí với một số vấn đề đối ngoại trong nhiệm kỳ thứ hai của ông.

Người nước ngoài theo dõi cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ hy vọng rằng cho dù có giống trước hay khác đi, các chính sách của tổng thống trong nhiệm kỳ thứ nhì cũng có lợi cho họ. Theo dõi những diễn biến gần đây xung quanh vấn đề Biển Đông tại các diễn đàn đa phương, không khó nhận ra rằng Trung Quốc đang ráo riết vận dụng chiến thuật “chia để trị” đối với ASEAN nhằm phòng ngừa những bất lợi đối với mình trên vấn đề này.


http://hoiquanphidung.com/uploadhinh/hqpd2/HQPD_1353427546.jpg
Tổng Thống Barack Obama và Thủ Tướng Thailand Yingluck Shinawatra

Dường như chiến thuật của Trung Quốc cũng đã tỏ ra hiệu quả khi Cambodia đã “cắn câu”, nước này với cương vị Chủ tịch ASEAN trong năm 2012 đã đóng vai trò tích cực trong việc ngăn cản vấn đề Biển Đông được đề cập tại các diễn đàn của ASEAN và các diễn đàn quốc tế khác tin Hạm đội Nam Hải của nước này mới đây đã tiến hành cuộc tập trận đổ bộ tại các vùng biển thuộc Biển Đông. Đây là một bước đi gây lo ngại cho các nước láng giềng của Trung Quốc đang đòi hỏi chủ quyền tại đây trong bối cảnh các quan chức cấp cao của Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 10 nước thành viên ngày 29.10 vừa nhất trí duy trì đà tham vấn về các quy định mang tính ràng buộc nhằm kiềm chế cách ứng xử của các bên có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.

Báo chí Hồng Kong cho biết phát biểu tại cuộc họp báo ngày 2-11 đánh dấu 100 ngày thành lập Tam Sa, người phát ngôn chính quyền thành phố Tam Sa Trần Tế Dương đã công bố các kế hoạch biến đảo Phú Lâm (mà Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng) thành một trung tâm ngư nghiệp, du lịch và hỗ trợ quân sự Trung Quốc và chiến lược lãnh địa hóa Biển Đông.


http://hoiquanphidung.com/uploadhinh/hqpd2/HQPD_1353427860.jpg
Khoảng 60% warships có mặt tại vùng biển Đông Nam Á

“Trung Quốc đang áp dụng chiến lược lãnh địa hóa Biển Đông, tức là độc chiếm khu vực này bất chấp chủ quyền của các nước khác” đó là nhận định của Tướng về hưu Daniel Schaeffer, nguyên tùy viên quân sự tại sứ quán Pháp ở Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc, hiện là chuyên gia nghiên cứu độc lập về Biển Đông và châu Á, nhân cuộc hội thảo về Biển Đông do Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS) phối hợp với Quỹ Gabriel Péri tổ chức hôm 16.10 tại Paris.

Đài RFI dẫn lời ông Schaeffer cho rằng Việt Nam cần phải quốc tế hóa mạnh mẽ hơn, hồ sơ này để đối phó với chiến lược của Trung Quốc và dĩ nhiên có Mỹ, Asean và Phương tây ở sau lưng như là một sự chuẩn bị tỉ mỉ trước đó hằng nửa thế kỷ (Averell Hariman) cho sự bao vây cô lập nước đông dân nầy với một mảnh đất vừa đủ rộng (ĐNÁ) như bàn chông để ngăn cản bàn chân khổng lồ dẫm qua.

vinhtruong
12-01-2012, 12:16 AM
Lần đầu tiên nước Mỹ cần phải có một tổng thống da màu

Chính phủ của Tổng thống Obama đã là một tổng quản lý (general manager) cần và đủ (criteria) để điều hành sự tái cân bằng chính sách ngoại giao hầu tăng cường sự chú ý đến khu vực châu Á Thái Bình Dương theo sách lược Eurasian. Lời cố vấn Donilon cố vấn An ninh Quốc gia của tổng thống, cách tiếp cận của Hoa Kỳ được dựa trên một kế hoạch đơn giản, Hoa Kỳ là một cường quốc Thái-Bình- Dương, có những quyền lợi không thể tách rời khỏi trật tự kinh tế, an ninh, và chính trị của châu Á; và do đó, sự thành công của nước Mỹ trong thế kỷ 21 gắn liền với sự thành công của châu Á” kê từ 1950 khuấy động cuộc chiến Triều Tiên bằng surrogate war, đổi vùng Nóng bạo-loạn từ Trung Âu qua Á- Châu (theo VOA 23/Nov/ 2012, mà theo tác giả thì là 10 năm sau cùng trù dập TQ đúng theo lịch trình mốc thời gian sách lược Eurasian mà hiện tại một số người cho là chuyện phong thần, nhưng một thời gian sau sẽ lồ-lộ hiện ra là đúng thực như vậy)

Những biến động về mặt ngoại giao và quân sự đáng chú ý trong năm Canh Dần 2010-roll-back vừa qua, giữa Mỹ và Trung Cộng liên quan đến vấn đề chủ quyền Biển Đông, cũng như sự kiện một chiến hạm của Nam Hàn bị ngư lôi tàu ngầm Bắc Hàn thụt chìm vào tháng 3/2010, tái diễn Gulf of Tonkin Incident, 911 World Trade Center… đã là cái cớ huy động lực lượng Đệ Thất Hạm Đội của Mỹ với những cuộc tập trận trên biển Đông vào mùa Hè và ở Hoàng Hải ngay trước ao nhà của TQ vào mùa Thu năm Canh Dần 2010, với các quốc gia đồng minh của Mỹ ở Á Châu, như mọi người đã biết. Nên có thể nói như sấm Trạng Trình đó là "Hùm gầm khắp nẻo gần xa", nhưng theo tác-giả nghiên cứu là cái mốc thời gian decent interval quan trọng mà Secret Society đã phải chuẩn bị cho một tổng thống da- màu đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ tượng trưng 1000 lần dân chủ khi ông quyết định quay lại trục xoáy hồi mã thương toạ thị trên vùng biển TBD và cam kết đứng đắn bảo vệ cựu đồng minh sau 40 năm rút lui chiến lược về cố thủ tại Honolulu, giăng cái bẫy tham vọng dầu hoả cho TQ vướng mắc vào bởi tu chánh án "Cooper Church 1970". Tấn công qua Cambodia và Laos là đường lối hành động rút lui an toàn bằng công văn cuối cùng của tổng thống cuối cùng VNCH là ĐUỔI MỸ.

Những biến cố cách mạng mùa Xuân năm Tân Mão 2011 đã và đang xảy ra trên thế giới, đặc biệt là ở lục địa Châu Phi nói chung và Bắc Phi nói riêng, như Lybia hiện nay đang còn trong khói lửa... cũng như những dấu hiệu xuất hiện ở Á Châu có tên cách mạng Hoa Nhài từ năm trước đến nay, và bắt đầu rục rịch ở VN với lời kêu gọi cách mạng Hoa Mai của Tuổi Trẻ Yêu Nước, hay cách mạng Hoa Sen của sinh viên VN, thì đúng là những tiếng kêu của dân gian trong năm con Mèo này, làm cho tơi bời những chế độ quỷ ma độc tài ở Bắc Phi, và làm lo sợ cho đảng CS Tàu cũng như đảng CSVN.

Nên nếu đối chiếu với câu sấm Trạng Trình là "Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời", thì cũng không thể bảo là hoàn toàn sai. Còn nếu luận giải "Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh" có nghĩa là "đầu năm (đuôi) con Rồng" (Long vĩ=đuôi con rồng) tức là Nhâm Thìn 2012, vì Nhâm thuộc về đuôi của Can, và còn có câu "Can qua xứ xứ khổ đao binh" có nghĩa là qua Can Nhâm năm Thìn 2012 khắp nơi khổ vì đao binh, tức là thế chiến thứ 3 sẽ xảy ra là điều cũng rất có lý. Vì với những dấu chỉ cách mạng hiện nay ở Bắc Phi và lục địa Châu phi sẽ dẫn đến bất ổn xã hội, kinh tế, chính trị ở những xứ này để đừng nói là nội chiến, do những bàn tay lông lá của quỷ ma ngoại bang xúi dục để gây ảnh hưởng.

Nên sự tranh giành quyền lợi giữa thế hệ trẻ yêu chuộng tự do dân chủ theo Âu Mỹ, và lớp già bảo thủ cuồng tín theo Hồi giáo ở những xứ này là điều tự nhiên không tránh khỏi. Vả lại, ai cũng biết là Phi Châu đã bị Tàu cộng bỏ tiền ra mua bọn lãnh tụ để khai thác tài nguyên và tranh giành ảnh hưởng với Âu Mỹ, từ cả chục năm nay và đã nuôi quân khủng bố ở đó, nên sẽ lợi dụng tình thế "nước đục thả câu" để gây chiến tranh và bán súng đạn, đồng thời là cách gián tiếp để gây chiến tranh với Âu Mỹ. Và rồi bắt buộc Mỹ và Âu Châu phải nhảy vào, như hiện tại Anh quốc đang gởi quân biệt kích vào Lybia, để giải tỏa bè lũ Gaddafi dưới sự đồng ý của Mỹ. Và từ đó chiến tranh khủng bố sẽ bùng nổ và leo thang ở Âu Châu để làm dân hoảng sợ và quân đội các nước này ngày đêm phải lo đi lùng để diệt quân khủng bố, thì chính phủ các nước tự do đồng minh của Mỹ không thể gởi quân tham chiến trên các xứ đang muốn có nền dân chủ. Nhưng trái lại, Tàu cộng đã gởi quân đi khắp thế giới để đánh mướn và gài gián điệp vào các nước muốn theo Âu Mỹ này. Thêm vào đó, Tàu cộng có thể gây ra một dư luận quốc tế đổ tội cho CIA Mỹ về chiến tranh khủng bố ở Âu Châu và nội chiến ở Phi Châu, mà do Tàu giựt dây. Lúc đó dư luận sẽ chú ý đến Âu Châu và Phi Châu mà không còn lưu ý đến Á Châu, thì Tàu cộng sẽ rảnh tay ra lệnh cho Bắc Hàn đánh Nam Hàn, và đồng thời cũng sẽ tiến quân để thôn tính VN, đánh chiếm Đài Loan, và có thể luôn cả Thái Lan, để mới có thể bao vây Ấn Độ, là điều mà Tàu cộng hằng mơ ước. Vì vậy bắt buộc Mỹ phải can thiệp vào chiến tranh Đông Nam Á và phải đánh cho Tàu cộng tiêu luôn để diệt nạn CS tại Á Châu, và là mối đe dọa cho hòa bình thế giới. Sự thật Siêu chiến lược toàn cầu là để cho trước tiên Liên Xô và sau đó là TQ và VN sẽ thay đổi lá cờ phù hợp với màu mè của dân tộc mình. Đó cũng là lý do sâu-xa mà Hoa Kỳ muốn Taiwan là một thành phần của Trung Hoa Lục Địa.

Nếu có chiến tranh như vậy, thì mới ứng nghiệm lời sấm của Trạng Trình là "Mười phần chết bảy còn ba; Chết hai còn một mới ra thái bình", hay những câu sấm Trạng Trình tiên đóan về vận mệnh nước Việt Nam từ thế kỷ 20 đến thế kỷ 21 sau đây, mà tôi thiết nghĩ chúng ta nên đọc lại để thấy sự ứng nghiệm của những lời sấm này của thánh hiền cách nay hơn 500 năm đã đúng đến mức độ nào:

TQ sẽ tan rã trong những năm tới
Chuyến đi thăm Châu Á của Obama đã cho ta thấy những nét chính của ngoại giao Hoa Kỳ trong những năm tới. Bao vây TQ bằng cách thắt chặt hơn nữa những quan hệ đồng minh đã có: thăm Thái Lan. Tấn công gián tiếp TQ cách đề cao Dân chủ, Tự do... cũng như CIA kích động biểu tình dân oan ở Cambodia để cảnh báo Việt Nam chuẩn bị cảnh giác CSVN phải coi lại Dân chủ Tự do, ủng hộ dân chủ bao vây TQ: thăm Miến Điện. Chiến lược này tôi tạm gọi là "cây phi lao" nghe dữ-dội hơn vết dầu loang trong sách lược "The social scientists’ war", Khác với Domino, khi 1 con bài bị ngã, các con bài đứng cạnh nhau cùng xụp hết, " cây phi lao" có thể lan truyền: từ 1 cây ban đầu sẽ sinh ra nhiều cây mới, thành 1 hàng rào "cây phi lao” chắn bành trướng TQ hữu hiệu.

"Trực tiếp tham dự các hoạt động của Asean. Sẽ trực tiếp tham gia các giải quyết xung đột trên Biển Đông"

Phát triển khối kinh tế TPP.
Đối trọng lại các hoạt động của Hoa Kỳ, TQ đã dùng Cambodia, như một con bài "con ngựa thành Troy" để gạt Hoa Kỳ ra khỏi các vấn đề Biển Đông. TQ cũng rải tiền và những hứa hẹn giúp đỡ kinh tế với những nước Asean khác như Thái Lan, Indonesia...

"Chúng ta hãy bình tĩnh chờ xem, thời gian tới chắc chắn là thời gian suy thoái của đế quốc phong kiến TQ đúng theo mưu lược 10 năm trù dập Trung Quốc của Siêu Chiến Lược Eurasian".

QUEENBEE-1

vinhtruong
12-05-2012, 07:57 PM
Mỹ, tay Chủ-cái chia bài gian bạc lận cho 3 tay-Con VN, TQ và Ấn Độ chơi:

Nghe lời Mỹ, Ấn Độ đang cam kết nhúng sâu vào Biển Đông để chiếm ngôi thứ 2 như lời nói ẩn ý của Mỹ. Đó là đề tài của một bài viết đăng trên báo Pravda của Nga; Bài báo viết rằng Việt Nam không đơn độc trong cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Và trong tương lai rất gần, các tàu chiến Ấn Độ sẽ tiến vào vùng Biển Đông để yểm trợ tinh thần cho VN theo sự đề nghị của Hoa Kỳ.

Bài báo nói rằng hồi cuối tháng Sáu vừa qua, đã có tường trình từ New Dehli rằng hải quân Ấn Độ đã có ý định thiết lập một sự hiện diện quân sự trong vùng biển Đông. Trích dẫn một nguồn tin chính thức của nhà nước Ấn Độ, thì sự hiện diện này sẽ giúp Hải quân Ấn Độ đóng một vai trò nổi bật hơn tại Đông Nam Á, khu vực có các tuyến hàng hải thương mại có tầm quan trọng chiến lược. Ðây cũng nằm trong kế hoạch bao vây TQ, Ấn Độ là một trong các nước lớn nhất cạnh tranh với Trung Quốc trong khu vực, giữa lúc Bắc Kinh đang tìm cách nới rộng vùng ảnh hưởng của mình trong vùng này.

Trong 10 năm sau cùng của thế chiến lược toàn cầu Eurasian, dĩ nhiên, trước tiên phải có thay đổi thể chế trước khi Hoa Kỳ bỏ lịnh cấm bán vũ khí sát thương cho VN, và tạm thời, căn cứ vào Aid to Russia 1941-1946 Plan renewed and reactivated do Hoa Kỳ cà credit card trả lương cho nhân công Nga, Việt Nam mới có lực lượng không quân được trang bi máy bay tối tân chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. Cuộc xung đột chút-đỉnh sẽ xảy ra để Hoa Kỳ xem xét điều nghiên đánh giá vũ khí của TQ, Nga và Ấn độ như thế nào; Nếu như anh nào làm ẩu thì Hoa Kỳ cũng vì sự an toàn và trật tự thế giới sẽ nhé cạnh vũ khi siêu kỹ thuật để phá tan ảnh hưởng như một trọng tài thế thiên hành đạo.

Ấn độ sẽ là cường quốc số 2 theo như trong lăng kính Eurasian-II, sẽ thế vào chỗ TQ như là ngôi vị song song (parallel) và chỉ có Nga mới là ngôi vị thực sự (real) số 2 trong ống kính của chiến lược gia Harriman, vì là 2 nước đồng lòng quyết liệt chống lại “Hoạ Da Vàng” qua cuốn sách của W. A. Harriman ấn bản 1971 “America and Russia in a Changing World. Hải quân Việt Nam được trang bị hoả tiễn tốc độ cao “Molniya-12418” và tới đây có cả tàu ngầm “KILO-636”. Như vậy, xu thế so sánh sức mạnh tại biển Đông đang phát triển theo hướng bất lợi cho Trung cộng. Trong tương lai, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO- 636” vào sử dụng, quyền kiểm soát dưới nước có thể sẽ nghiêng về phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Trung cộng phải tính đến nhân tố máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang bị hoả tiễn siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km, trước khi vũ khi hiện đại của Mỹ sẽ trang bị cho VN cho quyền lợi Mỹ tại Vùng ÐNÁ.

- Về năng lực phòng không, Trung cộng và Việt Nam đều được trang bị hoả tiễn đất đối không hiện đại “S-300PMU1”. Lực lượng phòng không của Việt Nam có 2 tiểu đoàn, còn con số này của Trung Quốc là 20; Thế nhưng, lực lượng này (của Trung Quốc) bố trí trên đất liền, do vậy vai trò có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển khá hạn chế. Máy bay chiến đấu “Su-22-275/UBK” của không quân Việt Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích thấp và có được sự yểm hộ hoả lực trong việc tấn công đảo, bãi. Vì thế, ngay cả khi Trung Quốc chiếm lĩnh được các đảo bãi Việt Nam đang kiểm soát hiện nay, bảo vệ lâu dài là vấn đề vô cùng khó khăn. Ngoài ra, Không quân Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm thấp (razed mode) sẽ tránh được sự theo dõi của các loại rada trên tàu mặt nước của Trung Quốc và trực tiếp tấn công các tàu mặt nước cỡ lớn của hải quân Trung Quốc. Những lý do cơ bản trên đã khiến tam trùng Nguyễn Chí Vịnh mạnh miệng với TQ là hãy quên đi ý nghĩ VN là tôi tớ của TQ!

- Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Trung Quốc áp dụng chiến thuật không kích tầm thấp. Hơn thế, như vậy còn khiến cho tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc không thể phát huy sức mạnh, chỉ có thể tấn công tàu vận tải của hải quân Việt Nam; Nhưng loại tàu đổ bộ từ đất liền tiến ra đảo, bãi quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, đa số là tàu vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 - 500 tấn trở xuống, hơn thế phần nhiều là được đóng bằng gỗ, cho nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không cần thiết.

Tờ The Wall Street Journal nói các cuộc tập trận là dấu hiệu mới nhất về quan hệ nồng ấm hơn giữa hai nước cựu thù, trong nỗ lực kiềm chế thế lực đang tăng của Trung Quốc trong khu vực, nhưng lại là trong lộ trình thiết kế tỉ-mỉ do một nhóm học- giả dân sự kiệt xuất của George H W Bush (Ðại đế giấu mặt thuộc thế hệ Skull and Bones-II). Các cuộc diễn tập này nổi bật cố gắng của Washington nhằm tăng cường quan hệ quân sự với các nước trên khắp vùng Đông Nam Á, trong sách lưọc Roll-bach của Mỹ cũng là 10 năm sau cùng trù-dập TQ, vốn đang ngày càng quan tâm về những hành động được coi là hiếu chiến hơn của Trung Quốc trong khu vực này, và trong bối cảnh Bắc Kinh gia tăng khả năng quân sự trong mấy năm gần đây.

Tin của AP dẫn lời Đề đốc Tom Carney của Mỹ, phát biểu tại Đà Nẵng, nói rằng “Hoa Kỳ đã từng hiện diện tại Tây Thái Bình Dương và biển Nam Trung Hoa trong suốt 50, 60 mươi năm nay, từ Thế Chiến thứ Hai. Hoa Kỳ không có ý định ngưng các hoạt động đó”.

Rồi đây chúng ta sẽ mục kích nhiều thay đổi đột biến vô cùng ngoạn mục trong thời gian tới tại Việt Nam, nếu quả thật sự thay đổi đường lối đối ngoại theo hướng trên đây là rõ ràng, chân thật, minh bạch, công khai, thì ắt sẽ phản ánh đầy đủ trong mọi lời nói, mọi hành sử của các nhân vật lãnh đạo từ đối nội đến đối ngoại, và không thể không có những điều chỉnh cần thiết, nhằm loại trừ dần những hậu quả tệ hại của đường lối cũ, và đi vào thực hiện ngày càng rõ-rệt, phù hợp với sự thay đổi mới, mang lại nhiều hứa hẹn tốt đẹp cho đất nước và nhân dân VN. Và điều tối quan trọng bực nhứt là chúng ta hãy chờ đợi Hoa Kỳ cắt bỏ lệnh buôn bán vũ-khi cho VN; Sự thuận lý sẽ đạp đổ sự nghịch lý, một nước VNCH hùng mạnh sẽ hiện lên trên vùng đất ÐNA là điều chắc chắn cho quyền lợi Mỹ... chờ xem!

Trong tinh thần nuôi dưỡng ý chí quốc gia và hoài bão xây dựng một quốc gia Việt Nam dân chủ, tự do, độc lập, phú cường và không Cộng Sản, tôi viết lên đây để ghi lại những hình ảnh hiện thực của một giai đoạn lịch sử. Hi vọng những niềm đau của quá khứ được lật qua để tiến đến một giai đoạn khác hầu xây dựng một quốc gia Việt Nam Cộng Hoà giàu mạnh, vì trước sau gi VN cũng là mũi nhọn (spearhead) của NATO phương đông trong vùng Đông Nam Á. Đã đến lúc chúng ta nên mở rộng cánh cửa để nhập cảnh “tự do, dân chủ” vào trong nước và đón nhận những ý kiến từ quốc nội hầu tìm một mẫu số chung cho bài toán Quốc-Cộng về mặt nổi nhưng mặt chìm là hoà-hợp âm điệu giữa đảng Việt-Tân và Mafia VN, nằm trong sách lược 100 năm Eurasia và 10 năm sau cùng 2010-2020 là thời điểm (decent interval) các nước Asean cùng Mỹ trù dập TQ qua 3 giai đoạn: kinh tế, chính trị, và quân-sự là biện pháp sau cùng).

Riêng trong nội bộ nước Việt chúng ta, bất cứ một tranh chấp nào trên chiến trường quân sự và chiến tuyến chính trị cuối cùng cũng phải được giải quyết bằng “đối thoại”. Đừng cực đoan cho rằng “đối thoại” là bang giao với người CSVN trong nước và những người tiếp xúc với các viên chức chính quyền VN hiện nay là thay đổi tầm nhìn và là Việt Gian làm lợi cho CSVN, cũng đừng tiêu cực và bi quan cho rằng sẽ vô vọng không đem lại kết quả nào. Là một người chỉ huy giỏi, tham mưu cao phải biết vận dụng khối óc và “đa hiệu” để “Tự Thắng, Chỉ Huy”, định hướng và linh động trong phương thức đấu tranh để đem lại chiến thắng cuối cùng theo thời cuộc, thời thế thế thời phải thế.

Đường lối đấu tranh đã 36 năm không còn thích hợp (vi chúng ta bị một huyền năng phỉnh gạt quá tinh vi) với trào lưu tiến hoá của nền tự do dân chủ toàn cầu. Không thử sao biết là thất bại đúng theo trường phái đóng cửa rút cầu. Do đó, đi tìm một phương thức khác để giải thể chủ nghĩa cộng sản không đơn giản như chuẩn bị cờ, biểu ngữ và hoan hô đả đảo. Chúng ta có thể biểu tình để biểu dương tinh thần quốc gia, ý chí chống cộng, nhưng không ai cấm đoán chúng ta trong cùng thời gian đi tìm một phướng cách để giải quyết làn ranh Quốc-Cộng bế tắc sau 36 năm, như Đông Âu, Nga Sô chế độ cộng sản cũng sẽ phải triệt tiêu trên toàn cầu như Karl Max đã khẳng định: “Trong thế giới vật chất, không có gì tự tạo và cũng không có gì tự diệt.” Tất cả phát minh và sáng tạo đều đến từ con người. Do đó, dù là vật thể hay tư tưởng nếu quyết tâm chúng ta sẽ thay đổi, biến ước mơ thành sự thật để đem lại kết quả khả thi, vì loài người có trí tuệ không như đàn Ong bầy Kiến?

Báo Mỹ cho rằng chuyến đi của bà ngoại trưởng Mỹ sang Hà Nội tháng 7 -2010 giống như chuyến đi của Ngoại trưởng Kissinger sang Bắc Kinh cuối năm 1971 (nâng đỡ TQ lên hạng-2 siêu cường nhưng thời gian ngắn thôi nhé) mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ các nước, làm đảo lộn các mối liên minh. Điều khác nhau là hồi ấy Mỹ bắt tay với Bắc Kinh làm Nhật Bản và Đài Loan nổi giận và lo, còn nay Mỹ trở lại (Roll-back) châu Á, kết thân với Indonesia, Singapore, Malaysia, và Việt Nam làm cho Trung Quốc nổi giận, lồng lộn lên, dọa dẫm, nhưng cuối cùng vẫn buộc phải vào khuôn phép, vì hiểu rõ sức mình là rất có hạn, vi chưa thể đọ sức với Mỹ.

Yêu sách độc chiếm biển Đông, sự huênh hoang về căn cứ tầu ngầm ở Tam Á-Hải Nam, dàn hàng trăm hoả tiễn hướng ra Đài Loan… là những hành động khiêu khích ngang ngược, như con hổ con nhe nanh còn non, vuốt còn mỏng. TQ đã vướng vào cái bẫy Biễn Ðông để có lý do Mỹ không thương tiếc chia TQ ra nhiều tiểu quốc theo mưu đồ đã giải cứu đức Ðạt Lai Lama 1959. Và thỉnh thoảng tổng thống Mỹ lại chính thức tiếp Ðức Ðalai Lama làm cho TQ khá giựt mình cay đắng? Và điều quan trọng là Washington đã nhận ra trách nhiệm hàng đầu là bảo vệ an ninh thế giới cùng loài người tiến bộ, nó cũng nằm trong lăng kinh chiến lược gia Harriman để lại mà Mỹ muốn đích thân các nước Asian phải mời mọc Mỹ trở lại vùng TBD như một nhóm người đang đứng trên bãi sa mạc cát nóng đang trông chờ cơn mưa rào nặng hột.


Bây giờ tam trùng Nguyễn Chí Vịnh đã lộ nguyên hình là người của Mỹ, nên hành pháp VN qua lãnh đạo cũa Nguyễn Tấn Dủng thể hiện thẳng thắn và mạnh mẽ một cách hiếm thấy với lời lẽ đanh thép tuyên- bố: ""chỗ nào liên quan hai nước thì đàm phán song phương, nhưng chỗ nào liên quan nhiều nước thì phải đàm phán đa phương"."Quần đảo Trường Sa và đường yêu sách chín đoạn liên quan tới nhiều nước, thì phải đàm phán đa phương." Ông Phùng Quang Thanh cũng đề cập tới lệnh cấm đánh bắt hàng năm mà Trung Quốc đưa ra, rằng lệnh này Trung Quốc tuyên bố áp dụng cho cả những vùng biển của Việt Nam thi không thể chấp nhận được. "Chúng tôi không đồng tình với việc này, và đã phản đối qua con đường ngoại giao. Các tuyên bố đưa ra cần thể theo luật pháp quốc tế." Thêm nữa, "Để xử lý, chúng ta cần ứng xử bằng luật pháp quốc tế, một cách láng giềng, hữu nghị và nhân đạo, không xâm phạm thân thể và vật chất của ngư dân". “Chúng tôi xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ hòa bình, để ai đó có ý đồ xâm chiếm Việt Nam cần để ý tới yếu tố này”.

Bình luận về các phát biểu của hai bộ trưởng Việt Nam và Philippines, giới quan sát nước ngoài cho rằng "các căng thẳng mới ở Biển Đông đã trào lên bàn hội nghị" Shangri-La. Một nhà ngoại giao Nam Hàn, đề nghị giấu tên, nói "Việt Nam đã tỏ thái độ không khoan nhượng". Nếu quả những gì cáo buộc là sự thực, nhất là việc Trung Quốc được nói đã xây cất tại khu bãi cạn của Philippines, thì đây là các vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên (DOC 2002) mà Asean đã ký với Trung Quốc. đó cũng là lý do tổng thống 43 kêu gọi gặp mặt tại Washington DC, 2 thủ lãnh VN và Phi đã hứa cam kết bảo đảm chủ quyền biển đảo của 2 nước.
"Nói cách khác, DOC đã thất bại không cứu vãn nổi hay đã được giải quyết êm đẹp?" sau cuộc đàm phán tại Hawaii, trong đó đôi bên đã thảo luận về tình hình căng thẳng ở biển Nam Trung Hoa.

Một bài bình luận do Tân Hoa Xã đăng tải hôm chủ nhật nói rằng cuộc đàm phán là kết quả của việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chiến lược vào Á châu/Thái bình dương và ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc ngày càng gia tăng. Bài viết nói rằng Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển. Sau cuộc họp hôm thứ Bảy với Phó Ngoại trưởng Trung Quốc Thôi Thiên Khải, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell tuyên bố đôi bên đã có những cuộc thảo luận 'thẳng thắn và rõ ràng' về vụ tranh chấp Biển Đông. Ông Campbell cho biết Hoa Kỳ muốn các mối căng thẳng này được giảm bớt và Washington đang mưu tìm một cuộc đối thoại giữa tất cả các phe chính yếu trong những vụ tranh chấp. Có nghĩa nước nào có chủ quyền thì cũng phải cho thuê mướn, Trung Quốc là nước láng giềng với công nhân rẻ mạt thì được quyền thầu khai thác, nhưng Hoa Kỳ chỉ có lo việc mua bán sản-phẩm xăng dầu bằng Dollar Xanh là đúng nhứt vì yêu-cầu hoà binh và trật tự an toàn thế giới, nói tóm lai: VN làm chủ, TQ quản lý, Mỹ lãnh đạo.


Ấn Ðộ sẽ bảo vệ Việt Nam chống Trung Quốc

Tôi nghĩ rằng TQ đang trong trạng thái xuống nước mềm nhủn như bún sau khi 2 lần hù doạ đuổi Hoa Kỳ ra khỏi vùng biển TBD, nhưng nó cũng nằm trong lộ trình mà Mỹ đã có ước tính từ lâu sẽ có biến-cố bộc phát trong thế chiến lược toàn cầu Eurasian-1... và cũng đúng vào thời điểm mốc thời gian mà Tổng thống Obama (bất cứ tổng thống nào cũng phải…) đã nói rõ trong suốt thời gian ông nhậm chức vừa qua là Hoa Kỳ có sự “kiên-định” giữ một vai trò lãnh đạo ở châu Á, biểu hiện Bà BTNG Clinton đi thăm ngay những nước Á Châu là chuyến công du đầu tiên sau khi Bà nhậm chức.

Lần hù doạ thứ NHỨT, Vi Mỹ âm mưu khiêu khích tập trận tại ao nhà của TQ là vùng biển Hoàng Hải, gây nên phản ứng TQ chơi bắn đạn thật – Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật tại khu vực Đông Hải, vì đây là ao nhà của họ trong sáu ngày liền (biết đâu sẽ có đặc lệnh hành quân tối cao của ÐCSTQ tấn kích bất thình lình tiêu diệt các sân bay-nổi trên biển… Mỹ phản ứng điều động tàu ngầm để đồng loạt phối hợp tấn công? Hiện diện chưa từng chứng kiến trong lịch sử của loạt tàu ngầm Mỹ: Tin cho hay, trong một diễn biến ít ai biết tới, ngay trước khi Trung Quốc loan báo tập trận tại Đông Hải (30/06-05/07) Mỹ đã ngầm ra lệnh điều ba tàu lặn tới các cảng ở châu Á-Thái Bình Dương. Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post) xuất bản tại Hong Kong nói hôm thứ Hai 28/06/2010, ba tàu ngầm thuộc loại lớn nhất trong Hạm đội 7 của Mỹ được điều động trong màn thị uy "chưa từng thấy kể từ cuối Chiến tranh lạnh". Đó là các tàu USS Michigan, được điều tới Pusan, Hàn Quốc; tàu USS Ohio tới Vịnh Subic của Philippines; và tàu USS Florida tới Diego Garcia trong Ấn Độ Dương. Việc điều động này được nhận xét là chỉ dấu cho thấy sự leo thang trong hoạt động dưới đáy biển ở Đông Á. Báo Hồng Kông cho hay ba tàu ngầm hạng Ohio này vừa được nâng cấp từ sử dụng hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân chuyển sang dùng các vũ khí tối tân bí mật nhứt hơn như thiết bị do thám hiện đại và số lượng lớn tên lửa Tomahawk chuyên tấn công các mục tiêu trên mặt đất. Tổng số tên lửa mà ba tàu này mang trên mình lên tới 462 chiếc Tomahawk. Một quan chức quốc phòng hoạt động lâu năm ở Á châu được trích lời nói đây là lượng hỏa lực vô cùng lớn. Quan chức giấu tên này nói: "Đây là dấu hiệu nữa cho thấy Hoa Kỳ đang kiên quyết duy trì vị thế thống lĩnh về quân sự ở châu Á. Làm động tác này lộ liễu như vậy, Mỹ muốn chuyển thông điệp cho Bắc Kinh và các nước khác, kể cả đồng minh lẫn không đồng minh là "Mỹ quyết tâm trở lại Thái Bình Dương bằng mọi giá, nếu TQ làm ẩu là trúng kế như Nhựt Bản bị Mỹ chận nguồn tiếp tế nhiên liệu nên Nhựt Bản buộc phải lâm chiến để Mỹ tiêu diệt mầm mống quân phiệt. Now your turn TQ! Dám không Mỹ trực tiếp thách thức! Cuộc đấu trí nầy TQ chịu thua hoàn toàn (nếu xẩy ra chiến tranh, tướng Vịnh sẽ cho lịnh máy bay tối tân chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. được trang bị hoả tiễn siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km. có cả tàu ngầm “KILO-636” được trang bị hoả tiễn tốc độ cao “Molniya-12418” phá hủy 2 mục tiêu: đập Tam Hiệp và Căn Cứ tàu ngầm ở Hải Nam).

Liền năm sau tháng Sáu/2011 đến phiên VN bắn đạn thật, do Mỹ thúc đít? Vì vừa lúc TQ toan tính khai trương giàn khoan dầu-khí hiện đại nhất, có khả năng khoan tới độ sâu 3000 thước (theo sự ước tính 2030 TQ mới có khả năng: underestimated) vì có kế hoạch đưa giàn khoan nầy tới hoạt động ở biển Ðông hiện đang tranh chấp có trữ lượng dầu khí lớn nhứt ÐNÁ. Ðiều nầy sẽ ảnh hưởng như thế nào về an ninh khu vực thời gian tới, mà Mỹ dứt khoát không muốn cho TQ nắm chặt vòi xăng. Không có Mỹ sau lưng sức mấy mà VN dám làm… cho nên ông Su-Hau, Giám đốc trung tâm nghiên cứu Châu Á/TBD của đại học ngoại giao TQ đả công khai nói với bao chí: “Ông ngạc nhiên những biện pháp mới vừa rồi của VN là một sự coi thường thoả thuận đã được nêu cụ thể trong tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Ðông. Câu trả lời là tại sao VN dám bắn đạn thật vào vùng mà giàn khoan tối tân của TQ đang muốn đóng cọc khai thác nơi đó?

Rồi đây, sau hội nghị Indonesia Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển; Ðây là lời tôi đoán TQ sẽ nói giả-lả để đỡ QUÊ, khỏỉ bị chia năm xẻ bảy; Vì sau cuộc đàm phán tại Hawaii, trong đó đôi bên đã thảo luận về tình hình căng thẳng ở biển Nam Trung Hoa, một bài bình luận do Tân Hoa Xã đăng tải hôm chủ nhật nói rằng cuộc đàm phán là kết quả của việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chiến lược vào Á châu-Thái bình dương và ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc ngày càng gia tăng. Bài viết nói rằng Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển. Sau cuộc họp hôm thứ Bảy với Phó Ngoại trưởng Trung Quốc Thôi Thiên Khải, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell tuyên bố đôi bên đã có những cuộc thảo luận 'thẳng thắn và rõ ràng' về vụ tranh chấp Biển Đông. Ông Campbell cho biết Hoa Kỳ muốn các mối căng thẳng này được giảm bớt và Washington đang mưu tìm một cuộc đối thoại giữa tất cả các phe chính yếu trong những vụ tranh chấp.

Ðể chuẩn bị cho đúng điểm mốc thời gian, Tổng thống thứ 44 của Hoa kỳ sẽ cương quyết tái xác định chính sách “tái can dự” của Hoa kỳ ở Á châu và đặc biệt ÐNÁ/TBD. Chính sách chiến lược Eurasian 10 năm sau cùng là mục đích chính “bảo vệ VN” trong giai đoạn trở lại (“roll back.”) có nghĩa là phải trù dập TQ. Nói tóm gọn thế chiến lược toàn cầu Eurasian là Hoa Kỳ muốn nắm chặt vòi xăng qua 3 giai đoạn (1) vùng từ Mông Cổ qua phia tây nam gồm 8 nước Cộng Hoà Liên Xô. Giai đoạn (2) từ đảo Ðiếu-Ngư đến Hoàng Sa, Trường Sa, và giai đoạn (3) từ Trung Ðông: Ðế quốc Hoa Kỳ muốn giựt nợ và nắm giữ tài nguyên dầu khí dưới thềm lục địa cho sự thao túng thị trường do Mỹ chủ đạo kể cả tạo nên sự suy thoái kinh tế hiện nay theo như chu kỳ phải có để ăn cướp tiền thiên hạ.

Ðể xác định sự kiên quyết về chinh sách Mỹ, Permanent Government một lần nữa phải đem chiếc đũa thần làm đảo lộn các nguyên lý cũng như chân lý cho nền dân chủ tối ưu của Hoa Kỳ bằng một tổng thống da màu lên ngôi: (1) vô danh tiểu tốt thắng nổi tiếng trong chính trường như Mc Cain, Hillary Clinton; (2) người nghèo thắng nhà giàu’ (3) Da Ðen thắng da trắng; (4) thiếu niên TNS thắng thâm niên TNS; (5) tiểu bang nhỏ thắng tiểu bang lớn NewYork; (6) người chưa vào White House thắng người đã từng ở Nhà Trắng, và điều nổi bật nhứt là có hơn 30 triệu tài khoản để tranh cử trong khi Mc Cain và Hillary có dưới 10 triệu. Nhưng mục tiêu người ta ăn Ốc bỏ vỏ, tổng thống Da Ðen từ truyền thống là dân nô-lệ nên chỉ có hốt vỏ Ốc 4 năm rồi xuống dù rằng bắn hạ Bin Laden: HK phải chứng tỏ toàn dân đồng lòng sau lưng một TT Da Ðen có nghĩa Mỹ có dân chủ 1000 lần để nói đến sự quyết tâm của người dân Mỹ qua con mắt của TQ. Và Chưa bao giờ BTNG và BTQP hoà tấu một âm điệu nhịp nhàng trầm bổng trong công việc như chính phủ Obama, vừa nhậm chức, chuyến công du đầu tiên của Bà Clinton nhắm vào Á Châu cho biết mục tiêu sống còn của Mỹ trong thế Roll-Back 2010-2020.

Robert Gate quyết định giáng trả TQ nếu xảy ra chiến tranh đụng đến VN vào giữa năm 2011 khi VN theo lịnh Mỹ bắn đạn thật vì TQ âm mưu đưa giàn khoan tối tân vào 200 hải lý thuộc thềm lục địa VN, sau khi Bà Clinton và Robert Gate nói về quyền lợi không thể tách rời khỏi TBD. Thế thì nguy cơ cuộc chiến vào lúc nào? TQ sẽ bị Mỹ trù dập trong 10 năm từ 2010 đến 2020 bằng kinh tế, chính trị và sau cùng là quân sự. KQVN và Hải quânVN sẽ đảm nhận 2 mục tiêu là tiêu hủy Ðập Tam Hiệp gây nên sư đói khát cho nhân loại vì nguyên nhân đưa nước biển vào châu thổ Cửu long Giang, còn Hải quân phải tràn ngập cùng bộ binh trên căn cứ Quân sự tàu ngầm trên đảo Hải Nam nơi đe doạ an toàn cho VNvà TQ bị chia năm xẻ bảy, nơi đảo Hải Nam nầy sẽ thuộc về VN như memorial-Iwojima.

Vì Trung Quốc luôn cương quyết chủ trương đàm phán song phương trong tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông với các nước liên quan và đã nhiều lần cảnh báo Hoa Kỳ nên đứng ngoài tiến trình này. Mới đây, Trung Quốc đã nói trực tiếp với Washington rằng sự can thiệp của Mỹ ở Biển Đông có thể làm tình hình xấu thêm. Thứ trưởng Ngoại giao Thôi Thiên Khải nói: "Tôi cho là một số quốc gia đang đùa với lửa. Và tôi hy vọng Hoa Kỳ không bị chính ngọn lửa này thiêu cháy". Ngược lại, quan chức Hoa Kỳ nhiều lần tuyên bố Mỹ có "lợi ích quốc gia đối với tự do lưu thông hàng hải" trong khu vực.

Còn Thượng viện Mỹ khẳng định tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động của quân đội nước này nhằm "giúp tự do lưu thông trong hải phận và trên không phận quốc tế ở Biển Đông". Bản nghị quyết cũng "ủng hộ mạnh mẽ việc giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp lãnh thổ trên biển và kêu gọi các bên liên quan kiềm chế sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền". Nghị quyết này do Thượng Nghị sỹ Jim Webb, chủ tịch tiểu ban châu Á-Thái Bình Dương của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, đề xướng.

Phát biểu sau đó, ông Webb ca ngợi bản nghị quyết là "bước phát triển quan trọng nhằm thúc đẩy giải pháp đa phương cho các tranh chấp lãnh thổ". Ông nói: "Ngày càng nhiều các quốc gia quanh Biển Đông đang bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về việc gây hấn của Trung Quốc".

Ông Campbell còn nói thêm với các nhà báo sau cuộc họp kín rằng đoàn Mỹ đã nhấn mạnh rằng việc mở rộng phát triển quân sự của Trung Quốc gây quan ngại nhưng hy vọng rằng đối thoại và một sự tăng cường minh bạch sẽ giúp làm giảm các lo lắng này.

Hoa Kỳ và Việt Nam vừa ra thông cáo chung kêu gọi tự do lưu thông hàng hải và phản đối việc dùng vũ lực tại Biển Đông. Thông cáo chung này được đưa ra sau vòng Đối thoại về chính trị-an ninh-quốc phòng Việt- Mỹ lần thứ tư diễn ra hôm thứ Sáu 17/06 tại Washington D.C., trong đó các diễn biến mới nhất tại Biển Đông đã được hai bên thảo luận. Sau cuộc họp, hai bên thống nhất rằng "việc duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và tự do lưu thông hàng hải tại Biển Đông là lợi ích chung của cộng đồng quốc tế".

Thông cáo chung cũng viết: "Tất cả các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông cần phải được giải quyết thông qua tiến trình hợp tác ngoại giao, không sử dụng vũ lực". Văn bản thông cáo đăng tải trên website của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho hay: "Hai bên ghi nhận rằng các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và hàng hải cần phải tuân thủ các nguyên tắc đã được luật pháp quốc tế công nhận, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển 1982".-"Hai nước tái khẳng định tầm quan trọng của Tuyên bố chung về cách hành xử của các bên ở Biển Đông ký kết giữa Asean và Trung Quốc năm 2002 và khuyến khích các bên đạt thỏa thuận về Bộ quy tắc ứng xử."

Trung Quốc chuẩn bị tập trận ba ngày, trong khi Việt Nam đã bắn đạn thật hôm thứ Hai 13/06. Bản thông cáo ra hôm 17/06 tại Washington D.C. có đoạn: "Mỹ nhấn mạnh rằng các vụ việc gây quan ngại trong những tháng gần đây không có lợi cho hòa bình và ổn định trong khu vực". Cuộc đối thoại chính trị-an ninh-quốc phòng Việt Mỹ lần thứ tư do Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh và Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách các Vấn đề Chính trị và Quân sự Andrew Shapiro chủ trì. “Tất cả các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông cần phải được giải quyết thông qua tiến trình hợp tác ngoại giao, không sử dụng vũ lực”.

Trung Quốc đã nhiều lần tỏ tức giận về việc "một bên thứ ba" tham gia vào tranh chấp Biển Đông, nhất là sau khi giới chức Hoa Kỳ, kể cả Ngoại trưởng Hillary Clinton, tuyên bố rằng tự do lưu thông ở Biển Đông là "quyền lợi quốc gia" của Mỹ. Thời gian gần đây, Việt Nam tỏ ra nỗ lực trong việc kêu gọi và tranh thủ dư luận nước ngoài, nhất là Hoa Kỳ, trong vấn đề Biển Đông. Thượng Nghị sỹ Jim Webb, trong một cuộc họp báo hôm thứ Hai tuần rồi, nói: "Tình hình chủ quyền tại Biển Đông thực ra lại giúp quan hệ giữa hai bên (Việt Nam và Hoa Kỳ) bằng cách nó khiến cả hai hiểu rõ điểm chung trong quyền lợi của mình". Ông Webb, người từng tham chiến ở Việt Nam, cũng kêu gọi chính phủ Mỹ cứng rắn hơn trong vấn đề Biển Đông.

Còn phia VN qua những thành tựu trong đối ngoại quốc phòng đã tăng cường xu hướng hòa bình, ổn định, hợp tác trong khu vực, hạn chế và từng bước đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang. Đây là kết quả rất quan trọng nhằm đạt được mục tiêu của chiến lược quốc phòng là bảo vệ hòa bình và ổn định trong khu vực. Bên cạnh đó, nhờ tăng cường hợp tác mà sức mạnh quốc phòng Việt Nam được tăng cường, không chỉ thể hiện qua việc tăng cường sức mạnh quân sự mà là sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân. Đối ngoại quốc phòng đã góp phần nâng cao vị thế của quân đội và của đất nước, qua đó tăng cường thế trận quốc phòng bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam. Thành tựu quan trọng nhất là đối ngoại quốc phòng đã góp phần bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước thông qua kết hợp giữa quốc phòng và ngoại giao, thực hiện chiến lược tối ưu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mà không cần đến chiến tranh.

Trong tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, chúng ta cần có thái độ rõ ràng, minh bạch, đồng thời bình tĩnh xác định rõ hai mục đích sống còn phải bảo vệ bằng được. Trước hết là chủ quyền lãnh thổ và các lợi ích chính đáng của Việt Nam trên biển Đông – đó là tài sản vô giá do tổ tiên ta để lại hàng nghìn năm nay, làm sao để một nghìn năm sau con cháu không trách chúng ta tại thời điểm này đã không giữ được trọn vẹn chủ quyền lãnh thổ. Thứ hai là hòa bình, đó cũng là thứ không gì có thể đánh đổi được, Do đó, không thể nói bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà bất chấp tất cả, coi nhẹ hòa bình; hoặc vì hòa bình mà đánh mất chủ quyền lãnh thổ. Nhưng trước hết muốn có hòa bình thì phải giữ được chủ quyền lãnh thổ và độc lập tự chủ của đất nước<!– như lời Bác Hồ đã nói: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!” anh Vinh, PT xin phép che lại câu này>.

Vấn đề đặt ra là chúng ta giữ hòa bình bằng cách nào, nhất là khi xử lý các vấn đề tranh chấp trên biển Đông? Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta, kế sách bảo vệ Tổ quốc thứ nhất là đánh thắng, thứ hai là không đánh mà thắng. Chính sách quốc phòng của chúng ta hiện nay đang nhằm vào cái không đánh mà thắng. Trước hết cần kiên trì chủ trương xử lý các vấn đề trên biển Đông bằng các biện pháp quốc tế. Tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước láng giềng, đặc biệt là các nước đang có tranh chấp. Không thể bàn về lợi ích một cách bình đẳng, cùng có lợi nếu không có quan hệ hòa hiếu, hiểu biết lẫn nhau.

Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước hết chúng ta phải công khai, minh bạch chủ quyền, lợi ích chính đáng của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ những lợi ích đó. Bên cạnh dó cần tích cực xây dựng tiềm lực quốc phòng mạnh và thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc. Chúng ta không chủ trương sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực với các nước khác, nhưng chúng ta cũng không thể đàm phán với hai tay không mà phải khẳng định có đủ khả năng và đủ quyết tâm bảo vệ Tổ quốc khi bị xâm lược. Khi đó mới có thể ngồi vào bàn đàm phán một cách bình đẳng và tự tin.

Việc hiện đại hóa quân đội nhằm đáp ứng các nhu cầu phòng thủ theo lộ trình phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam, thể hiện tinh thần hòa bình, tự vệ trong chính sách quốc phòng của nước ta. Thời gian qua, Việt Nam đã mua sắm một số vũ khí hiện đại như máy bay chiến đấu có tính năng ưu việt hệ thống tên lửa phòng không mạnh, các tàu tuần tiểu tàu ngầm hiện đại… nhưng Việt Nam không chạy đua vũ trang, chúng ta bảo vệ Tổ quốc bằng sức mạnh tổng hợp của đất nước. Chúng ta đã công khai, minh bạch chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ, trong đó khẳng định việc mua sắm vũ khí trang bị là một vấn đề hết sức bình thường, trên cơ sở khả năng kinh tế phát triển đến đâu, chúng ta mua sắm trang bị đến đó.

Tuy nhiên, đối với khu vực, chạy đua vũ trang thực sự là một nguy cơ cần đề phòng và ngăn chặn. Trong những năm gần đây, ngân sách quốc phòng của các nước trong khu vực đều tăng, có những nước tăng nhanh hơn bình thường, Việc mua sắm vũ khí, trang thiết bị quân sự phản ánh chiến lược quốc phòng quân sự của các nước. Khi chúng ta trang bị các loại vũ khí, thiết bị quân sự có tính chất phòng thủ, tự vệ là chính, phù hợp với tiềm lực kinh tế của mình thì không thể gọi là chạy đua vũ trang. Ngược lại, khi một nước mua sắm vũ khí, trang bị quân sự một cách bất thường, có tính năng tấn công tầm xa, vươn ra ngoài phạm vi địa lý thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình, chắc chắn sẽ gây lo ngại từ các nước khác và có thể dẫn đến chạy đua vũ trang. Ở đây cũng cần nhấn mạnh là chỉ có một số ít các nước trên thế giới có khả năng và tham vọng để thực hiện những việc như vậy.

Việc các nước lớn cùng quan tâm và muốn can dự vào khu vực, trước hết chứng tỏ được vị thế và giá trị địa chiến lược, địa chính trị, địa kinh tế, môi trường ổn định và tiềm năng phát triển lớn của khu vực, và cùng với nó vị thế, vai trò của từng nước trong khu vực cũng được nâng lên. Bên cạnh đó, các nước trong khu vực sẽ tranh thủ đươc sự hỗ trợ về tiềm lực đầu tư, kinh nghiệm, tri thức từ các nước lớn trong điều kiện các bên cùng có lợi để một mặt đối phó với các thách thức truyền thống và phi truyền thống.

Việc các cường quốc cùng quan tâm và muốn can dự vào Châu Á – Thái Bình Dương tạo thuận lợi cho các nước đang phát triển trong khu vực bảo vệ độc lập và chủ quyền. Trước hết, sự tham gia của các cường quốc thể hiện xu thế chính của khu vực và thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác, trong điều kiện như vậy, các nước nhỏ có nhiều khả năng giữ vững độc lập và chủ quyền hơn. Mặt khác, với sự tham gia của nhiều cường quốc nhưng không nước nào chiếm ưu thế áp đảo nên vai trò, vị thế của các nước nhỏ tăng lên, tính bình đẳng trong quan hệ quốc tế được nâng cao, có tác dụng tích cực trong bảo vệ độc lập và chủ quyền. Việc các nước nhỏ tập hợp trong ASEAN có thế giữ vai trò chủ đạo trong các thể chế khu vực như ADMM+, ARF, EAS… là những ví dụ điển hình.

Tuy nhiên, xu thế này cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nước nhỏ, đang phát triển. Nếu các nước này không vững vàng thì dễ bị lôi về một phía; dễ mất độc lập, tự chủ. Mặt khác, sự can dự của các cường quốc đòi hỏi các nước nhỏ phải tỉnh táo trong quan hệ với các đối tác nhất là các cường quốc trên những vấn đề mà các bên có quyền lợi mâu thuẫn nhau. Như vậy, việc các cường quốc can dự vào khu vực tạo ra cả cơ hội và thách thức để phát triển, bảo vệ chủ quyền của các nước nhỏ trong khu vực. Để nắm bắt các cơ hội và vượt qua thách thức, các nước nhỏ phải giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế, hơn thế nữa cần tăng cường hợp tác với nhau và với các cường quốc để bảo vệ các lợi ích chung theo nguyên tắc của luật pháp quốc tế.

Đối với Việt Nam, điều quan trọng nhất để có thể tận dụng các thuận lợi này là kiên định đường lối độc lập tự chủ trong quan hệ đối với từng nước, đồng thời tham gia giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong mọi mô hình hợp tác khu vực. Trong đó độc lập tự chủ là quan trọng nhất, Việt Nam không ngả về bên nào, không cùng với nước nào chống nước kia, không tham gia vào những “trò chơi quyền lực” của các nước lớn.

KQ TRUONG VAN VINH

vinhtruong
12-10-2012, 04:06 AM
Obama thắng trong lăng kính Secret Society là tạo dựng 1 xã hội dân chủ công bằng đã định hình cho 1 nước VNCH thân Mỹ một cách rõ nét theo đúng lịch trình Eurasian. Obama thắng một cách tuyệt đối trong bầu cử 6/11/2012. Về số lượng đại cử tri, Obama thắng 332 phiếu trong khi Mitt Romney chỉ được 206 phiếu. Số phiếu phổ thông electro-vote nghiêng về Obama là 61,170,401 (50.5%) còn cho Mitt Romney 58,163,977 (48%) Thường thường lá phiếu phổ thông là chìa khóa về chính sách ngoại giao nồng cốt, là chìa khóa quyềt định sự thắng lợi của American First, vì Secret Society yểm trợ tài chánh cho con Mèo Trắng hay Đen miễn bắt Chuột hữu hiệu là okay. Chúng ta có thể nhận thấy nhiệm kỳ-1 và 2 của Obama đều đặt nặng về Châu Á/TBD mà theo danh từ hiện đại là “Trục xoáy” Châu Á, nhưng danh từ nguyên thủy là “Roll-Back 2010”.

Các kết quả này, trong điều kiện dân chủ tại Hoa Kỳ cho thấy người dân Hoa Kỳ tín nhiệm Obama với tỷ lệ cao, khác với nhiếu thăm dò dư luận trước đây cho ra hình ảnh hai bên được sự ủng hộ ngang ngửa nhau. Đó là mục-tiêu tối thượng cho Secret Society cứng cựa với TQ trong vấn đề Biển Đông, dù ngoài mặt luôn luôn tuyên bố là khách quan không ở phía bên nào?

Những hãng chuyên về thăm dò dư luận công chúng tại Hoa Kỳ có 1 chiều dài hoạt động với những phương pháp tính toán hiện đại nhất, nhưng chung quy cũng phải theo đúng phương hướng siêu chiến lược toàn cầu. Thông thường, những hãng này trong những kết quả thăm dò của mình cho chính xác với sai số rất nhỏ, trong khuôn khổ cho phép.

Lần bầu cử này, khoa toán học tính toán đã không hoàn thành nhiệm vụ; Đây là điều dễ hiểu. Cuộc bầu cử 6/11/2012 là 1 cuộc bầu cử đặc biệt trong lịch sử Hoa Kỳ. Obama thắng Mc Cain năm 2008 là do yếu tố kinh tế? Không đúng lắm: Siêu chính phủ (Secret Society) đã đầu tư một tài khoản khổng lồ để thay đổi cả một chân-lý (vì thật ra Obama rất nghèo) định-luật như: Mục tiêu Siêu chính phủ (Secret Society) khi chân lý và định luật cần có (Criteria for Judging) -Về tổng thống Mỹ 2008 phải là da đen: Cho nên Chân lý và Quy luật phải được đảo ngược 180 độ.

Tổng thống Jan/2009 cần có cho nước Mỹ:
-(A) Da đen thắng da trắng
-(B) Vô danh tiểu tốt thắng đệ nhứt phu nhân Hillary Clinton
-(C) Nhà nghèo thắng nhà giàu
-(D) Tiểu bang nhỏ thắng tiểu bang New York
-(E) Thiếu niên thắng thâm niên TNS
-(F) Chưa lần nào ngồi nhà trắng thắng người từng 8 năm nhà trắng
-Về BTNG không ai uy tín hơn cựu đệ nhứt phu nhân Hillary (bà phải dẹp tự ái vì đất nước cần bà)
-Về BTQP không ai hiểu tình hình quân sự để ứng biến bằng Robert Gate (phải lưu giữ ông trong buổi chuyển giao nội các)

Toán đào kép nầy mới đủ quyền lực để ứng phó cho năm 2010 Mỹ kiên quyết trở lại Thái Bình Dương với lời cam kết gắn bó keo sơn với đồng minh trong lộ-đồ 10 năm sau cùng trù dập TQ (1920-2020) vì thế rất cần electro vote support Obama tiếp tục chính sách Mỹ trở lại TBD giành quyền tự định đoạt số phận, vì Việt Nam có thể là cột trụ hữu-hiệu chống sự dính líu sâu sắc của Mỹ tại châu Á,” nhiệm vụ nước Mỹ hoàn thành một liên minh lại phải tiếp tục tiến về phía trước (forward) vì thế phải cần sự tiếp tục điều hành của Obama.

Lúc này, hệ thống tài chính, ngân hàng Hoa Kỳ bước vào khủng khoảng bởi lãnh đạo của đảng Cộng hòa thông qua Tổng thống của mình là G.W. Bush. Yếu tố chủng tộc cũng góp phần quan trọng, quyết định cho thắng cử Obama 2008. Lần này, yếu tố mầu da không còn ở vai trò quan trọng như trong cuộc bầu cử 2008 nữa. Vẫn kinh tế là quan trọng nhất. Kinh tế Obama hôm nay không hẳn là kinh tế chỉ dựa trên sự năng động của 1 bộ nhỏ trong xã hội: bộ phận những người có óc sáng tạo trong kinh tế, khoa học…biết biến những kiến thức, quyết tâm, khả năng tổ chức… thành tiền mặt.

Qui luật công bằng của cuộc chơi: Ai lao động có thành quả, thì người đó có quyền hưởng toàn bộ, hay 1 phần rất lớn thành quả ấy, đang được dần dần thay thế bởi quan niệm: thành quả do cá nhân tạo dựng nên không chỉ do riêng nỗ lực của cá nhân tạo thành, mà còn có yếu tố xã hội với vai trò rất quan trọng, do đó cần phải đưa trở lại 1 phần thành quả này có tính công bằng hơn vào ngân quỹ xã hội.

Đây là một điều dễ hiểu: Các chàng trai sáng lập Microsoft, Apple… chắc chắn không trở thành các tỷ phú số 1 của thế giới, nếu họ lập nghiệp chẳng hạn ở Việt Nam, một xã hội yếu kém về dân chủ và bệnh hoạn về quan niệm công bằng xã hội… Chính quan niệm tiên tiến về dân chủ, quan niệm tiên tiến về công bằng xã hội không qua nhân sinh quan “bóc lột” của Mác, quan niệm tiên tiến về tự do… đã tạo nên môi trường xã hội thuận lợi cho các cá thể hoạt động kinh tế. Nước Mỹ đã tạo nên những điều chỉnh luật rất tốt chống tham nhũng ở bộ phận hành chính quốc gia, nhưng họ đã quá nuông chiều những con cá mập của Wall Street. Một bộ phận thối rữa, hư hỏng do đồng tiền đã phá những thành quả của hàng chục thế hệ lao động sáng tạo của người Hoa Kỳ. Trong 4 năm nhiệm kỳ 1, Obama không chỉ khắc phục các khuyết điểm của nền kinh tế cũ, ngăn thành công sự phá sản của kinh tế Hoa Kỳ sau đảng Cộng hòa, Obama còn cải tiến dẫn nó về phía đại bộ phận những người lao động, tăng thêm vai trò của tầng lớp trung lưu.

Bỏ phiếu cho Obama là người dân Hoa Kỳ đã bỏ phiếu cho một luật chơi mới rộng lớn hơn với nhiều thành phần hơn trong kinh tế. Vẫn là sáng kiến cá nhân, vẫn vai trò cá nhân làm động lực cho cả nền kinh tế tư hữu, rất phù hợp với bản tính tự nhiên của con người. Nhưng hôm nay, nhà nước sẽ tăng cường hiện diện vào ngân hàng, vào thu nhập cá nhân, tăng cường phát huy tính sáng tạo của tầng lớp trung lưu, tăng cường điều chỉnh vào các ngành kinh tế xương sống của quốc gia Hoa Kỳ như ngân hàng, sản xuất xe hơi… thay vì qui luật cạnh tranh khốc liệt tự nhiên rất được coi trọng trong quá khứ.

Bỏ phiếu cho Obama lần này là người dân Hoa Kỳ bỏ phiếu cho một xã hội công bằng kiểu mới: Công bằng ở mức thuế phải đóng của người dân, nhất là sẽ xóa bỏ các ưu tiên thuế cho người cực giầu, công bằng ở sự kiện phúc lợi xã hội giúp đỡ những người không có khả năng bảo hiểm y tế toàn phần, ở sự kiến thiết một hưu trí tối thiểu cho người dân Hoa Kỳ,…

Chính vì tính mới mẻ trong kinh tế này mà Rommney có lúc đã nổi lên như một người bảo vệ những qui luật kinh tế cũ, những qui luật đã làm nên sức mạnh của Hoa kỳ, nhưng cũng chính những qui luật ấy đã tạo nên thối rữa của những con người điều hành nó: những ông chủ tại Wall Street. Phản ứng tiêu cực của thị trường chứng khoán sau tin đắc cử của Obama là hồi còi cáo chung của xã hội cá mập tư sản mại bản kếch xù, có thể bá đạo hoành hành, lách các qui định luật để làm giầu mọi giá.

Sự rụt rè trong ủng hộ Obama của những ngày đầu quyết liệt của giai đoạn bầu cử, nói lên sự phân vân của xã hội Mỹ trước những cải cách mới mẻ của Obama. Nhưng rồi lòng tin vào sự tất thắng của công bằng xã hội, niềm tin vào thành công của các cải cách đã giúp Obama bước vào nhiệm kỳ 2, nhiệm kỳ không bị ràng buộc bởi cuộc bầu cử tiếp theo, nhiệm kỳ sẽ giúp Obama thực hiện mạnh mẽ các biện pháp để định hình một cách rõ rệt xã hội dân chủ công bằng Hoa Kỳ trong tương lai không xa.

Và như Obama nói, đây là nhiệm kỳ của hành động “Người Mỹ đã bỏ phiếu cho hành động”. Nhận xét của Sara Murray và Patrick O’Connor, trên tờ The Wall Street Journal, cho biết nguyên nhân lớn nhất khiến Romney thất cử (Biggset reason Romney lost the election) là “lack of money”, thiếu tiền. Có thể nhận xét này là đúng, vì không thể không có bằng chứng mà suy diễn được. Tuy vậy, cần rút ra bình luận chính xác. Ở Hoa Kỳ, và các nước dân chủ nói chung, chỉ ở giai đoạn trước khi trở thành ứng cử viên của một đảng là người tự ứng cử phải dùng tiền của mình, hay tiền của các ủng hộ viên cho cá nhân người đấy. Sau khi đã trở thành ứng cử viên của đảng, anh ta có quyền sài tiền của đảng dành cho ứng cử viên của mình và tiền ủng hộ của những ủng hộ viên cho đảng.

Tóm lại, một ứng cử viên của một đảng, trong tranh cử Tổng thống tại Hoa Kỳ, sẽ thắng nếu có chương trình chính trị tốt. Một trong những biểu hiện của sự ủng hộ cho chương trình chính trị là thể hiện ở sự đóng góp bằng tiền mặt của người dân Hoa Kỳ cho Ủy ban vận động bầu cử của ứng cử viên ấy. Sự ủng hộ của người dân Hoa Kỳ cho Obama qua đồng tiền góp cho bầu cử đã thắng sự ủng hộ của dân Mỹ cho Romney.

Một động tác nhỏ: Tổng thống Obama rời bỏ Nhà Trắng và chờ kết quả bầu cử tại nhà riêng ở Chicago có một ý nghĩa biểu tượng rất lớn: Sự tôn trọng quyết định của nhân dân Mỹ. Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng có thể học hỏi nhiều ở sự vĩ đại này, nếu ông ta muốn trở thành người chính trị gia biết tự trọng.


Obama và chính sách Châu Á.
Obama tái đắc cử là chính sách Quay trở lại Châu Á- Thái Bình Dương do Secret Society chủ khởi xướng, thực hiện tích cự bởi Obama được nối tiếp liên tục cho slogan Forward sau must change.

Nội dung chủ yếu của Quay trở lại Châu Á- Thái Bình Dương là:
- Điều động 60% nổ lực chính quân lực Hoa Kỳ sang Châu Á, Thái Bình Dương,
- Triển khai xây dựng khối thị trường PPT,
- Làm sống lại các hiệp ước quân sự của Hoa Kỳ với các đồng minh Châu Á,
- Củng cố một lực lượng quân sự từ Nam Hàn, Nhật Bản qua Philippines, Singapor, đến bắc Úc, Ấn Độ, Miến Điện… tạo thành một vành đai có khả năng phản ứng nhanh (rapid deployment) tích cực trước các liều lĩnh quân sự của TQ
- Tăng cường khuyến khích dân chủ tại Việt Nam, Miến Điện … phá những cấu kết đồng minh của TQ tại Châu Á như Cambodia, Pakistan …
Chiến lược Quay trở lại Châu Á của Hoa Kỳ là có lợi cho Việt Nam trong quá trình dân chủ hóa, trong cuộc đấu tranh với TQ giữ gìn Biển Đảo của mình; Chỉ 3 ngày sau khi tái đắc cử, Tổng thống Hoa Kỳ khẳng định chuyến thăm Miến Điện, thăm Châu Á trong tháng 11, đã nói lên quan tâm lớn của chính trị Hoa Kỳ trong 4 năm tới cho trục Eurasian.
-Ủng hộ quá trình dân chủ hóa Châu Á là một điểm chính của chính trị của Secret Society
-Các chính trị gia Mafia-VN sẽ làm gì để đưa Việt Nam tiến nhanh tới dân chủ?
Hay họ sẽ cố ý kìm hãm dân tộc Việt Nam trong bóng tối đảng trị, trong ngu dân, trong độc tài, phát xít… tất cả phụ thuộc rất lớn vào chính dân tộc Việt Nam, vào sự giác ngộ một cơ hội phát triển nghìn năm có một của dân tộc ta, nhưng mọi việc Secret Society đã có thiết kế tỉ mỉ, người Việt đừng lo… Đối với TQ, nếu Hoa Kỳ đối đầu trực tiếp bằng quân sự thì giá phải trả rất cao mà hiệu quả thấp. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, đại Hán, sẽ được kích thích và có động lực mới. Ủng hộ dân chủ Châu Á là cô lập TQ, là giải pháp chính trị lâu dài cho Châu Á mà Skull and Bones đã có mưu đồ từ lâu. Đế quốc phong kiến cộng sản TQ sẽ tan rã như Liên bang Xô Viết tan rã khi ngọn gió Tây dân chủ thổi bạt gió Đông cộng sản. TQ sẽ bị chia thành các quốc gia nhỏ như Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông, Nhà nước dân tộc Choang,.. Đây là viễn cảnh hòa bình lâu dài, phồn thịnh của Việt Nam, cứ nhìn sắc mặt các thủ lãnh TQ chúng ta cũng dễ nhận được: buồn đăm chiêu? Ủng hộ dân chủ, cải cách dân chủ là tương lai mà Việt Nam phải theo đuổi vì chính sự tồn vong của mình.

Blogger Điếu cầy Nguyễn Văn Hải bị giam chung với các tử tù.
Chính Obama đã lên tiếng đòi công bằng cho Blogger Điều cầy. Tòa án cộng sản Việt Nam không tôn trọng Obama, đã kết án một người yêu nước, một trong những người đầu tiên lên án bành trướng TQ, một trong những người đầu tiên bất chấp chuyên chính vô sản, dám đánh thức cả xã hội Việt Nam đang mê sảng với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mà quên đi bành trướng TQ đang theo dõi.

Nguyễn Văn Hải là nguyên khí của quốc gia, là người con ưu tú của dân tộc Việt Nam ĐCSVN không những muốn triệt hạ những tinh hoa ưu tú của dân tộc Việt Nam, làm hài lòng chóp bu cộng sản ở Trung Nam Hải, mà họ còn hèn hạ muốn bẻ gẫy ý chí quật cường, lòng yêu nước tha thiết với HS-TS-VN bằng việc giam anh với các tử tù. Sự hèn mạt này do lệnh cấp trên, hay do những đao phủ nhà tù cộng sản, những tay chân gián điệp TQ như ca Hưng tự ý thực hành.
Trên diễn đàn này, tôi xin hỏi tất cả các người Việt Nam yêu nước đã từng bị Pháp cầm tù, đã từng bị các chính quyền khác cầm tù câu hỏi: Có bao giờ các tù nhân chính trị đã có án vài năm tù bị biệt giam lẫn với các tử tù không? Xin các vị hãy nói tiếng công bằng cho Nguyễn Văn Hải.

Một chiến lược lấy lại Hoàng Sa, Trường Sa.
Quốc hội Việt Nam thông qua luật Biển tháng 8/2012, khẳng định HS, TS thuộc lãnh hải Việt Nam (dĩ nhiên có Mỹ nói nhỏ, không sức mấy…) Quốc hội TQ thông qua luật Biển năm 1992 cũng khẳng định HS, TS thuộc lãnh hải TQ. Trong khi các ủy viên BCT ĐCS VN phê và tự phê, trong khi các ủy viên TW ĐCS VN nhóm họp hội nghi 6, thì TQ tăng cường hợp pháp hóa chủ quyền của họ trên Hoàng Sa. Nhắc lại rằng chính TQ nổ súng, dùng hải lực chiếm đoạt HS của VNCH năm 1974.

Việc TQ bất chấp luật pháp quốc tế, cướp trắng trợn biển đảo của Việt Nam, đã đặt VN trước một tình thế khó khăn: con đường đòi lại chủ quyền trên Hoàng Sa bằng phương pháp hòa bình đã không tỏ ra có hi vọng, nhưng đưới con mắt người viết, thì VN nên đứng sau lưng Mỹ để dễ dàng lấy lại theo cái lý COC của kẻ mạnh. Trong quá khứ cứ mỗi khi bành trướng TQ căng phồng lên bệnh hoạn là Việt Nam phải đánh cho chúng những đòn chí mạng để răn đe chúng, điều nầy đã có tướng Nguyễn Chí Vịnh lên gân rồi, TQ phải rút giàn khoan tối tân rời khỏi 200 hải lý. Dù vậy, trước những tham vọng về biển đảo của Việt Nam, chiến tranh với TQ khó có thể tránh khỏi nhưng VN đừng sợ TQ rung cây nhát Khỉ. Tất nhiên, như đã trình bầy ở trên, cải cách dân chủ ở Việt Nam sẽ là con đường vẹn toàn nhất để đấu tranh đòi Hoàng Sa, Trường Sa, điều nầy Mỹ đang bấm đít Nguyễn Tấn Dũng từng bước cho đến thời-điểm decent interval. Nếu trường hợp phải dùng quân sự, Việt Nam nên chọn chiến thuật tiêu diệt toàn bộ các cơ sở hạ tầng của TQ trên Hoàng Sa, Trường Sa bằng hỏa tiễn mà không cần tập trung vào chiếm và giữ Hoàng Sa, Trường Sa, đồng thời hủy diệt đập thượng nguồn Tam Hiệp đầu nguồn sông Mekông thể hiện cứu sống vựa lúa ĐNÁ để nuôi sống con người, vì là nguy cơ làm nước biển tràn vào phá hủy mùa luá.
Không để người TQ làm chủ và khai thác HS, TS của chúng ta; Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam hoàn toàn. Nếu chúng ta chưa khai thác được hôm nay, thì ngày mai các thế hệ Việt Nam tương lai sẽ khai thác.

Đoạn kết của bài.
Nước Mỹ vừa trải qua cuộc bầu cử dân chủ tuyệt vời, diễn văn thắng cử của Obama đã cho ta biết tại sao nước Mỹ hùng mạnh, tại sao nước Mỹ có tương lai. Việt Nam cũng đang trải qua một cuộc sóng gió về chính trị: Chính đảng CS, diễn văn kết thúc hội nghị TW 6 khóa 11 của Nguyễn Phú Trọng cho thấy tại sao Việt Nam không thể cải cách được: Vì quyền lực đang nằm trong tay một tập đoàn sâu gồm 295 các con sâu kềnh càng, nhờn mỡ. Ông Bộ trưởng Bộ quốc phòng đã không có một chút dũng khí của một quân nhân chính trực, còn tướng Nguyễn Chí Vịnh thì phải đợi Mỹ bật đèn Xanh. Phùng Quang Thanh đã bênh vực tham nhũng bởi cách thức quản lý chính phủ Việt Nam hiện nay đang mang lại cho ông Bộ trưởng những bổng lộc lớn.

Một quốc gia có nền khoa học tiên tiến với hàng chục giải Nobel, 1 nền kinh tế đứng đầu thế giới với GDP hơn 14 nghìn tỷ đô la... họ lại sẵn sàng thay Tổng thống cứ 4 năm 1 lần, nếu cương lĩnh chính trị, kinh tế của Tổng thống đương nhiệm không còn thích hợp với tình hình đất nước.
Một quốc gia không thể thay nổi một Thủ tướng, dù rằng Thủ tướng đó hơn 6 năm qua đã làm thất thoát hàng tỷ đô la, điều hành kém, để tham nhũng đại trà… nhưng ngặt nỗi là Mỹ muốn vậy mới là điều lạ, nhưng sẽ không lạ?

Một đất nước mà bất cứ một người dân yêu nước, đã chứng tỏ được khả năng của mình, đều có thể trở thành Tổng thống và điều hành hiệu quả các cơ quan chức năng, đã ưu việt hơn hẳn một đất nước chỉ lựa chọn lãnh đạo theo lý lịch và trải qua các cấp lãnh đạo để rèn luyện, nhưng cuối cùng vẫn là một Thủ tướng X tham nhũng. Chúng ta muốn các lãnh tụ Việt Nam cảm động khóc thật sự vì tương lai Việt Nam, chứ không phải giả vờ khóc vì một lũ sâu chưa xứng đáng làm người. Tình hình Châu Á đang chuyển biến tốt đẹp theo chiều hướng dân chủ. Cải cách dân chủ ở Việt Nam là cải cách chính trị làm quốc gia Việt Nam hùng cường, người dân Việt Nam hạnh phúc, là thu hồi và gìn giữ hải đảo biên cương Việt Nam, là yếu tố góp phần giữ gìn hòa bình tại Châu Á. Điều nầy sẽ được Mỹ lo hết cho VN, nhưng không phải vì họ thương yêu gì dân mình mà vì Mỹ muốn nắm vòi xăng Biển Đông dùm cho VN vì “American First”.

QUEENBEE-1