PDA

View Full Version : Nước VNCH có dân quyền dân chủ sắp thành hình



vinhtruong
07-24-2012, 02:29 AM
(Viêt theo chĩ thị từ Secret Society)Sau 10 ngày ở Hoa Kỳ để nhận chĩ thị của Secret Society, tướng Nguyễn Chi Vịnh trở về sẽ hậu thuẩn cho sự tăng quyền lực chức vụ Chủ tịch nước, có nghĩa Quốc hội là cơ quan quyền lực mạnh nhứt, là đại diện quyền lực tối cao của Việt Nam. Secret Society có ý kiến cho rằng Việt Nam nên giao cho Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nắm các bộ công an, quốc phòng và ngoại giao, mà Bộ Ngoại giao là cốt lỏi vì bộ nầy được Hoa Kỳ bỏ công đào tạo rất kỹ cương với số chuyên viên có kinh nghiệm đối ngoại vượt bực như đã thễ hiện trong nhiều năm qua.
Vì thế giới đang cần nhiên liệu khẩn cấp, nên Hoa Kỳ phải đích thân giãi quyết, tạm thời Hoa kỳ lánh mặt để cho Nga đứng ra mời Chủ tịch Trương Tấn Sang sắp thăm Nga cũng vì “bữu bối” renewed Aid to Russia 1941-1946 Plan” do sáng kiến của W A Harriman trong thời gian thế chiến-2.
Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang sẽ thăm chính thức Nga từ ngày 26 đến 30/7 theo lời mời của tổng thống nước này Vladimir Putin, Bộ Ngoại giao Việt Nam loan báo (theo sự sáng kiến gợi ý của Secret Society)
Cùng lúc, Điện Kremlin, tức phủ tổng thống Nga, đã ra thông cáo báo chí xác nhận chuyến thăm của ông Sang trong khoảng thời gian kể trên, các hãng tin Nga Itar-tass và Ria-Novosti đưa tin vào tối 20/7 giờ địa phương. Một điểm đáng lưu ý trong chuyến thăm Nga lần này của ông Sang là việc ông sẽ được người tương nhiệm Putin tiếp đón tại thành phố nghỉ mát Sochi bên bờ Biển Đen, nơi người Nga thường tiếp đón những vị khách quan trọng đối với họ. Có nghĩa Hoa Kỳ đã chọn Ông Sang là thủ lãnh Việt Nam rồi
Thông cáo của Điện Kremlin cho biết tại thành phố này vào ngày 27/7, lãnh đạo hai nước sẽ có cuộc hội đàm với nội dung tăng cường đối thoại chính trị và thúc đẩy giao thương.
Cũng theo Điện Kremlin thì hai nước sẽ bàn việc cùng thực hiện các dự án chung có quy mô lớn trong các lĩnh vực năng lượng, công nghệ thông tin, chế tạo máy và khoa học kỹ thuật.
Thông cáo của Điện Kremlin cũng nói là hai vị nguyên thủ sẽ ‘trao đổi ý kiến về những vấn đề quốc tế cấp bách’, như phải giải quyết về vụ Biển Đông đồng thời Hoa Kỳ muốn gở bỏ lịnh bán vũ khí sát thương cho Việt Nam càng sớm càng tốt và cũng muốn đem lại tự do dân quyền và dân chủ cho Việt Nam vì cũng đã đến thời điễm decent interval Hoa Kỳ phài đich thân giải quyết
Hiện chưa rõ liệu các tranh chấp gần đây trên Biển Đông có được đưa ra thảo luận giữa Chủ tịch Sang và Tổng thống Putin hay không. Nhưng chắc chắn Trung Quốc sẽ ê càng không dám đụng đến Việt Nam đâu là cái chắc theo như người viết quyết doán Trong một diễn biến hiếm thấy, báo Việt Nam vừa đưa tin về đề xuất tăng quyền lực cho Chủ tịch nước, gây đồn đoán về đấu tranh nội bộ Đảng.
Tuy nội dung bài báo mang tựa đề 'Đề xuất chủ tịch nước nắm bộ công an, quốc phòng và ngoại giao' trên tờ Tiền Phong hôm thứ Ba 3/7 nói về cuộc hội thảo khoa học về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp của Đại học Quốc gia, nhưng vấn đề chia lại quyền lực giữa Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ đã gây chú ý mạnh mẽ, nhưng rốt cuộc khi chánh phủ có quá nhiều sự lỗi lầm thì Quốc Hội buộc phải thay thế người thủ-tướng khác thì cũng là chuyện bình thường xảy ra ở các nước
Bài báo này nay không thể truy cập được trên Tiền Phong Online,
Tại cuộc hội thảo do Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức hôm thứ Hai 2/7, một số ý kiến của giới học giả cho rằng 'sửa đổi Hiến pháp (1992) lần này cần tăng quyền lực thực tế cho Chủ tịch nước.'
Giáo sư Phạm Hồng Thái, Chủ nhiệm Khoa Luật ĐHQGHN, được dẫn lời nói rằng Hiến pháp hiện hành 'trao quá nhiều quyền' cho người đứng đầu Chính phủ, trong khi quyền lực pháp lý thực tế của Chủ tịch Nước 'rất hạn chế' và chỉ 'mang tính hình thức.'
Ông nêu quan điểm: “Việc trao cho Chính phủ quyền lực lớn như vậy mà không có cơ chế để kiểm soát quyền lực hữu hiệu sẽ dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện, thiếu trách nhiệm của bộ máy hành pháp.”
Trong bài báo của Tiền Phong, Giáo sư Thái đề xuất chia lại quyền lực cụ thể như sau: "Nếu khẳng định Chủ tịch nước là chức vụ cao nhất của Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh các lực lượng vũ trang thì thiết chế này phải được nắm các bộ công lực gồm Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ ngoại giao, còn Thủ tướng Chính phủ nắm những bộ còn lại và quản lý chính quyền địa phương."
Tuy nhiên trao đổi với BBC qua điện thoại, khi được hỏi về đề xuất 'chia sẻ quyền lực' này vào thời điểm hiện tại, Giáo sư Thái nói: "Đây chỉ là một hội thảo khoa học thuần túy, các ý kiến đưa ra trao đổi chỉ mang tính nội bộ, tham khảo."
Cũng theo Tiền Phong, tại cuộc hội thảo, Phó Giáo sư Lưu Thiên Hương thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia đã đưa ra đề xuất theo đó "thiết chế Chủ tịch nước nên sửa đổi hẳn theo hướng Chủ tịch nước là người đứng đầu Chính phủ - cơ quan hành pháp nhưng có tính độc lập tương đối đối với Thủ tướng và các thành viên Chính phủ."
"Việc trao cho Chính phủ quyền lực lớn như vậy mà không có cơ chế để kiểm soát quyền lực hữu hiệu sẽ dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện, thiếu trách nhiệm của bộ máy hành pháp."
GS Phạm Hồng Thái tại hội thảo về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
Cụ thể theo bà Hương, Chủ tịch nước "chịu trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động ban hành chính sách, Thủ tướng chịu trách nhiệm liên quan các hoạt động điều hành chính sách" và "để đảm bảo tính thực quyền của Chủ tịch nước, Hiến pháp cần trao cho Chủ tịch nước quyền phủ quyết các dự luật của Quốc hội."
Một số ý kiến tại cuộc Hội thảo cũng đề nghị sửa đổi Hiến pháp theo hướng "nhân dân sẽ bỏ phiếu bầu trực tiếp Chủ tịch nước."
Bình luận với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh, một học giả đã và đang tham gia nghiên cứu, tư vấn trong một số dự án luật có liên quan tới lập pháp và lĩnh vực hành chính, hiến pháp cho rằng các quan điểm nói trên đưa ra vào thời điểm này có thể là "mơ hồ."
"Việc chia lại quyền hạn giữa Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ như vậy khó thực hiện vì các văn bản chỉ đạo của Đảng đã quy định rất rõ giới hạn của việc sửa đổi từ lâu, cũng như lần này."
Chuyên gia này cũng cho rằng ý kiến của học giả từ Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia thực ra là một đề xuất "trở lại nội dung của Hiến pháp 1946" nhưng theo quan điểm của ông "việc này cũng rất mơ hồ, khó thực hiện."
Học giả không muốn tiết lộ danh tính này cũng cho hay ông không rõ vì sao các ý kiến này lại được đưa ra vào thời điểm hiện nay, nhất là trong bối cảnh ở trong nước đang có những thông tin khó kiểm định và rất nhạy cảm về cá nhân một số lãnh đạo Đảng và Nhà nước, cũng như về cuộc đấu tranh bên trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nói tóm lại, cũng nhờ Trung Quốc phá bĩnh cuộc họp Asian tại Nam Vang mà TQ muốn kéo dài vụ giãi quyết Biển Đông, trong khi thế giới rất cần Xăng Dầu. Hoa kỳ không thể chần chờ được nữa, phải khai thác gấp vùng có nhiều dầu khí tại Biển Đông, nên phải giãi quyết sớm hơn lộ trình Eurasian, và nhờ vậy mà một nước VNCH có dân quyền dân chủ sắp ló dạng nay mai

TRƯƠNG VĂN VINH