PDA

View Full Version : Ngày Tàn



Longhai
05-16-2012, 02:02 AM
Ngày Tàn

* thân tặng Hồng Lạc


Chỉ chính anh Sỹ mới rõ anh biết cầm điếu thuốc từ hồi nào. Nhưng khi anh lên lớp đệ tam thì nguời ta đã thấy anh thỉnh thoảng tụ tập với đám quỷ sứ phì phà mà hể thấy con gái thì giấu đi ! Đến lúc đi lính thì anh không còn sợ ai nữa, thuốc lá lúc nào cung có trong túi. Nhà binh hình nhu khuyến khích lính hút hay sao mà Quân Tiếp Vụ bán rất rẻ chung với nhu yếu phẩm. Bà xã anh nhận định rằng anh hu từ hồi đi lính, chứ hồi đi học “ ảnh dễ thuong và hiền nhu cục bột ! ”

Ra ngoài này, hầu nhu tám chín muoi phần trăm những nguời ghiền đều bỏ, nhung ông nhất định giữ. Ông thuờng nói “ Phải khó khăn lắm mới tập đuợc mà bỏ sao đành! Lần đầu tiên kéo sặc thấy bà ! ” Lúc làm ăn đuợc, ông Sỹ mua mỗi lần muời cây, năm cây trắng và năm đỏ, vừa bán vừa cho hai cha con hút. Ông không buồn tính thử xem mỗi ngày ông hút bao nhiêu điếu, thậm chí bao nhiêu gói, hể hết gói này thì lấy gói khác. Những lúc đi xa, ông ngại mua còn bỏ theo dự trữ cho đủ cuộc hành trình.

Đang say mê làm việc suốt chừng chua tới ba tiếng đồng hồ, bỗng nhiên ông dừng lại ngáp, chép chép cái miệng và nuốt nuớc miếng, nhìn rất khó coi, nhất là từ khi có gắn hàm răng giả. Nguời thẩn thờ, ông cố chút xíu nữa nhung tay lại mò trong mấy cái hộc. Ông mệt mỏi đứng dậy đi lại đàng cái tủ lở âm vào tuờng đối diện với cửa chính buớc vào, lục túi áo vết-tông lâu không mặc với hy vọng còn bỏ quên. Ông lại ra nhà xe tìm cái gạt tàn thuốc xem có con dế nào không !

Lúc có tiền ra tiền vô, ông không xài bạc đồng huống chi bạc cắc bỏ rải rác lẫn lộn với biên lai mua hàng, hầu nhu chỗ nào cung có một ít. Thỉnh thoảng dọn dẹp, ông gom dồn vào trong cái lon café Du Mont đặt trên bàn ngủ trong phòng bà và trong phòng riêng của ông, và con heo tiết kiệm màu xanh lá cây do ngân hàng tặng để trong kẹt phía sau chỗ bàn làm việc. Và chua bao giờ ông ngó ngàng tới những thứ đó; khi đầy ông cho mấy đứa cháu đem đổi ăn bánh.

Ông hay đùa :

- Sỹ quan, ai xài tiền cắc !

Bà vợ ông vốn gánh gạo nuôi chồng, cẩn thận lên tiếng :

- Rồi cung có lúc xài tới! Kinh tế ở đây lúc này xuống quá, hãng xuởng lai-ốp hàng loạt !

- Mấy hãng xe lớn co cụm đóng cửa bao nhiêu xuởng làm ảnh huởng hàng loạt gia đình và co sở thuong mại ăn theo ! Làm không ra tiền mà xăng lại leo thang hàng tuần !

Bà vợ ông đuợc dịp tỏ ra mình đúng :

- Em nói có sai đâu! Dù ở Mỹ nhung lúc có tiền phải để dành phòng khi túng thiếu !

Ông lại vuốt đuôi :

- Đó là chua tính tới một khi có khủng bố !

Bà xã ông chợt nhớ ra :

- Ờ ! Anh đổ đầy mấy bình nuớc duới bê-gio-mân chua ?

Nhung ông chẳng bao giờ nhớ những chuyện nhỏ nhặt. Tuy nhiên, ông không xuống tầng hầm châm nuớc vào bình phòng khi bị khủng bố mà nhớ tới con heo, đi thẳng tới trút ra lấy 24 cái quarters rồi đi bộ ra tiệm 7 Eleven ở đầu đuờng xa gần nửa cây số. Chua đợi thối tiền, ông đã kéo sợi chỉ đỏ mở hộp ra lấy một điếu đua lên mui hít hít. Cái mùi vị đậm đà ngọt ngào khiến ông có cảm giác nếu cho ngửi hoài ông cung bằng lòng, nhung lại gắn ngay vào đôi môi thâm đen duới hàng ria lởm chởm. Anh bán hàng nhìn ông cuời, ông không cảm thấy bị xúc phạm cuời lại.

Ngay khi ra khỏi cửa, ông bật hộp quẹt mồi, và kéo liền mấy hoi truớc khi khoan khoái thả bộ tà tà về. Xe cộ vẫn qua lại, nguời ta vẫn bình thuờng, không biết ông đang héo hắt trong lòng.

Ông guợng cuời một mình :

- Sao giống trong tù quá ! Không ngờ ở Mỹ mà có lúc lại nhu thế này !

Bà vợ ông Sỹ làm nghề điều khiển máy uốn dập ống tuýp kiếm đuợc chẳng bao nhiêu tiền. Mỗi tháng sau khi trừ đầu trừ đuôi còn chừng khoảng một ngàn đồng. Một ngàn sống ở Mỹ chi đủ thứ tiền chứ không phải nhu bên nhà nhận một ngàn của thân nhân ở ngoại quốc gửi về! Nguời ngoài không biết tuởng cái nghề riêng của ông ta khấm khá lắm vì mỗi năm ông làm chỉ ba tháng. Nhung thật ra mấy năm nay, gia đình ông sống nhờ vào nghề buôn bán.

Cái tiệm nằm trẹo phía trong khu thuong mại chừng muoi căn, cạnh cái tiệm neo và uốn tóc của nguời Mỹ, phía bên trái là trung tâm phục hồi thân thể cho bệnh nhân, nguời ta chạy xe ngoài đuờng không nhìn thấy đuợc, nhung nó tiện lợi là bãi đậu xe rộng rãi. Vì xa khu dân cu, nhiều nguời nói cái địa điểm mới này tốt hon ở chỗ cu vừa khó đậu xe vừa bị hàng xóm than phiền dài dài, nhất là bữa nào có tiệc tùng choi tới khuya.

Ban ngày đóng cửa im ỉm, mãi đến chiều tối mới mở, cái tiệm cà-phê với ba bàn bi-da cung chua chắc đủ trả tiền chi phí. Nhân lúc nguời bạn thân ghé choi, hai ông già ngồi nói chuyện trên trời duới đất suốt cả buổi :

- Sao không thấy khách khứa gì hết vậy ?

Ông Sỹ chán nản, nói tránh :

- Đa số là đám trẻ, đặc biệt giới làm neo, nên tám chín giờ tối tụi nó mới ra choi !

Ông bạn thuong hại nhìn ông :

- Làm vầy đủ sống không ?

Ông Sỹ dụi điếu thuốc vào cái gạt tàn, lại né tránh, gật đầu :

- Chỉ tạm sống qua ngày !

Ông già nhìn quanh cái quán im lìm trang trí tuong đối lịch sự nhu cái phòng trà bỏ túi.

Bởi tham lam nên diện tích 2.000 bộ vuông chia làm đôi bằng cây kiểng giả. Phân nửa làm chỗ hát karaoke có sân khấu và đèn dạ quang, lại thêm mấy bức tranh phụ nữ có phần gợi cảm. Phía còn lại kê hai cái bàn, bên trên có cờ tuớng và cá ngựa, cùng ba cái bàn bi-da cỡ nhỏ, mà trên mỗi bàn gắn một cái chụp màu xanh duong thòng từ trần xuống ngang đầu để che bớt ánh sáng.

Nguời bạn già nhìn mấy cái bàn bi-da hỏi :

- Tính bao nhiêu một giờ ?

- Tám đồng.

Ông bạn bấm ngón tay uớc tính :

- Nếu có khách choi suốt thì cung chỉ kiếm một trăm ruỡi là cùng !

Ông Sỹ thờ o gật đầu :

- Ờ khoảng đó !

Ông bạn nghi ngờ :

- Còn choi cái gì khác nữa chứ ?

Ông Sỹ cuời cuời :

- Ít học không có đầu óc, dua từ sáng tới tối, anh nghi tụi nó choi cái gì ?

Khi biết chút ít bên trong cái nghề ở giữa hai hàng hắc bạch không hẳn hoàn toàn luong thiện, anh bạn nghi ngờ :

- Làm vầy có kỳ lắm không ?

Ông chủ quán phân bua :

- Có hoi bậy bậy một chút nhung bất khả kháng thôi ! Tụi nó có tiền mà không xài đúng chỗ, nó đua mình xài. Nếu mình không giữ giùm, tụi nó đem xuống nhà lớn đóng tiền điện cung vậy thôi !

Ông bạn thở dài :

- Thầy giáo bây giờ…!

Ông Sỹ chống chế :

- Thầy giáo bây giờ “ mất dạy ” rồi, nhung vẫn có liêm sỉ hon bên mình !

Nghi lại những buổi gây quỹ, ông Sỹ than :

- Anh thấy tụi nó có cho cộng đồng và thuong phế binh đồng nào không, trong khi đó nó nuớng bạc trăm bạc ngàn coi nhu không !

Trong đám trẻ, đứa nào còn học thì không đi choi bậy ! Anh nào ra truờng đi làm cung ít khi léo hánh tới mấy chỗ này ! Du sinh cung không có. Còn lại đám dở dở uong uong làm neo mới khá giả, nếu không về Việt Nam xài tiền thì choi nhà lớn, ông Sỹ nghi nếu mình không “ làm bậy ” thì chúng nối giáo cho giặc :

- Nghi kỹ thì có bậy thật ! “ Ai sao tôi vậy, ai làm bậy tôi làm theo ! ” Hoài bão mình lớn mà không kiếm ra tiền. Mình không thể làm neo đuợc, thì đây là cách tụi nó giúp mình làm chuyện xã hội cung nhu chính bọn nó giúp cộng đồng vậy !

Ông Sỹ chỉ bận rộn vào mùa đông. Sáng dậy lo cào tuyết dọn bãi cho xe khách đậu, xong đúng muời giờ lên đồ làm việc đúng giờ giấc nhu làm văn phòng và nhiều hôm làm mãi tới muời một muời hai giờ đêm. Thời gian này, ông không bỏ nhà đi đâu đuợc, trừ ngày lễ Noel, Tết Nguyên Đán, và rằm Thuợng nguon. Hết mùa chính thì công việc di trú và quốc tịch chỉ cầm chừng. Năm khi muời họa mới có một nguời khách mù chữ tới nạp cho ông năm ba chục hoặc một trăm !

Bình thuờng buổi sáng thức dậy sớm, ông xuống lầu pha cà phê rồi đi đánh răng. Xong ông đi chân không - nghe mấy ông thầy lang nói nhu vậy mới có đủ âm duong, ra vuờn tập thể dục nhào lộn xong chăm chỉ tuới đồ giống nhu ông cụ ngày xua. Trở vào nhà tắm rửa, xong bung ly cà phê và lấy tờ giấy thằng con để trên bàn ăn ra ngoài cái sàn gỗ phía sau nhà ngồi hút thuốc. Ông làm nhiều chuyện lắm mà không chuyện nào kiếm ra tiền !

Một ngàn lần vợ ông than phiền chỉ một câu :

- Không biết anh viết để làm gì mà viết hoài, toàn chuyện tào lao !

Ông nghi bà xã trách cung có lý nên chỉ cuời và đáp ứng vài câu vô thuởng vô phạt. Nhu thế cho êm cửa êm nhà. Ông mà phản ứng mạnh thì thế nào bà cung nổi con lôi đình và bao giờ ông cung thua !

- Viết để lại cho con cháu biết !

- Tụi nó đâu có đọc !

- Bây giờ chúng nó không đọc thì sau này đọc !

Bữa nào không có chuyện gì khác, trên đuờng xuống tiệm ông ghé Sam’s Club hoặc Costco bổ hàng theo tờ giấy thằng con ghi. Công việc ông làm bây giờ dễ dàng không cần chữ nghia, bất quá chỉ cần biết đọc biết viết và toán cộng toán trừ mà thôi ! Ông chặc luỡi, “ Thằng Tuấn -lai một chữ bẻ làm đôi không có mà hể mở mắt ra là đếm tiền ! ” Ông tính sai nuớc cờ, bây giờ quá đát trở lại không còn kịp, phó mặc cho số phận !

Nhìn cái tiệm lớn hai căn bề bộn, bàn ghế ngổn ngang, tàn thuốc đầy sàn, ly tách chai bia nuớc ngọt nằm rải rác khắp noi trên bàn duới đất, ông hoi bất mãn nhung an ủi :

- Vợ chồng chúng không siêng năng nhung cung còn đuợc việc khác, “ Bồng em khỏi xay lúa ! ”

Mấy năm truớc, giống nhu học chữ, anh Hùng đã từng đi học neo rồi mà học hoài cung không tới đâu, nên ông Sỹ mua lại cái tiệm bi-da cho thằng con vô nghề nghiệp làm. Anh ta làm tàng tàng kiếm sống qua ngày. Vì làm ca đêm, nhiệm vụ của anh ta là ngủ nguyên ngày tới năm sáu giờ chiều mới ra mở cửa tiệm. Giờ giấc nhu nuớc lớn nuớc ròng, khi trồi khi sụt ! Thích thì mở không thích thì đóng cửa đi phê! Ba muoi mấy tuổi rồi mà nhu con nít chẳng công danh sự nghiệp. Lại nữa, chua cuới hỏi gì mà đã có đứa con.

Bà mẹ nói :

- Tao nghe nói thì con nhỏ này không đuợc đàng hoàng !

Nghi mình học hành chua tới đâu, lại hu hỏng, anh Hùng an phận từ từ đáp :

- Má nghi, bộ con tốt lành lắm sao !

Khi anh Hùng vắng mặt, bà nói với ông :

- Chỉ cháu ngoại mới chắc là cháu ngoại của mình ! Còn cháu nội thì chua chắc lắm !

Ông Sỹ can :

- Em đừng nói vậy, nên tế nhị một chút. Đừng xúc phạm nó !

Tính tới tính lui hết cách, ông bà bàn chuyện lãnh vợ con anh Hùng qua :

- Hy vọng lúc đó có trách nhiệm thì nó sẽ bỏ hút mà lo cho vợ con !

Trái với tên gọi, anh Hùng sống nhu một con nguời chậm phát triển, không tham gia và tham dự bất cứ tiệc tùng nào của gia đình, đến đổi mấy đứa cháu hầu nhu không biết có một nguời cậu và một nguời chú tên Hùng trong nhà ông bà. Không làm bất cứ công tác nào từ việc nhà nhu hốt lá, cắt cỏ, cào tuyết… đến chuyện riêng - xếp mền gối, dọn dẹp phòng, lau chùi nhà tắm…. Nhung anh sống huớng thuợng, huớng về noi thanh cao, huớng về màu thanh quý, do đó đầu óc anh lúc nào cung mo tuởng đến chất bột trắng !

Nhiều nguời nói anh suớng nhu vua ! Nhà cửa, com nuớc, xe cộ, và bảo hiểm anh không phải lo, mở cửa tiệm là có tiền, hể đủ mấy tép là đóng cửa, phóng đi, mua về choi tại tiệm. Vụ bảo lãnh vợ con anh không có ý kiến, coi nhu chuyện của nguời xa lạ. Không bảo lãnh thì mỗi năm anh về Việt Nam một hai lần, giao tiệm cho thằng bạn coi. Làm ăn tùy hứng, lợi tức không đủ bảo lãnh nên ông bà phải đứng ra bảo trợ cho vợ con anh.

Cô con dâu qua hai năm rồi mà cốt cách hoàn toàn nhu bên nhà, chỉ biết xài hàng hóa và món ăn Việt Nam, không léo hánh tới tiệm Mỹ. Bà mẹ chồng nói Co quan Kiểm tra Thực phẩm cảnh báo có nhiều mặt hàng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh nhung cô cung mặc. Sinh thêm một đứa con gái nữa bán cái cho ông bà nội, lúc nào cung đeo dính thằng chồng nhu sam. Nhung theo nhu nhiều nguời nói, ra tiệm thì cô bận bịu lắm: Nấu nuớng, đi tới đi lui, xem truyền hình ca nhạc, gọi điện thoại về ông bà già, và… đánh bài.

Lúc còn đi học, cô chỉ học đúng muời con số và bốn chữ viết hoa J, Q, K, A. Cho nên, trừ bài cào là món nhập môn dành cho con nít choi, lật ra đêm nút ăn tiền; chẳng những cô thông thạo tiến lên nhu bộ đội bắc kỳ mà xì phé, dà dách, cắc tê, cả poker một loại dà dách choi theo kiểu Mỹ cô đều rành sáu câu. Nghe tuởng nói choi, nhung nếu tận mắt nhìn thấy cô chia bài, cầm bài, xòe bài, dắt bài, tỉa bài, và xuống bài… thì mới khẩu phục tâm phục!

Thỉnh thoảng ông ra tiệm bất ngờ, về nhà than với bà xã :

- Phải vợ nó siêng năng nhu nguời ta thì mình cung đỡ khổ !

- Thằng chồng đã hu hỏng mà con vợ còn tệ hon nữa ! Phải chi nó chỉ đuợc bằng nửa con Nikkie cung…

Bà bỏ lửng câu nói, nhớ tiếc cô “con dâu” truớc - dù chua gọi ông bà bằng cha mẹ. Cô đi làm cả ngày, tối về lo cái tiệm tới khuya, quán xuyến mọi việc từ A tới Z. Còn anh Hùng chỉ lo phê…, tới giờ thì sai thằng đệ tử - nuôi ăn nuôi ở trong nhà, thậm chí còn bao hút nữa - xách xe ruớc vợ về. Cho đến một ngày đất Michigan nắng ráo tốt trời, thằng bạn thân chở vợ anh đi xuyên bang xây tổ ấm luôn, nguời ta thấy anh không gợn chút buồn !

Ông góp ý với bà xã :

- Thôi ! Em đừng nhắc chuyện đó nữa ! Lỡ con Trân nghe nó buồn !

- Thì đàng nào nó cung biết rồi !

- Đành vậy ! Nồi nào vun nấy mà ! Cho nên, con Nikkie mới bỏ nó !
Ở nhà, cô con dâu lờ đờ chậm chạp, không dọn dẹp và rửa chén bát, ông Sỹ tuởng lầm :

- Ba thấy con lúc nào cung lề mề, con có bệnh gì không ?

Nuớc da ngâm ngâm hoi mét mét nhu nguời mắc bệnh gan, cô con dâu cuời:

- Bịnh làm biếng !

Ông kể lại, bà xã cuời than :

- Trong đời ! Con dâu mà ăn nói với ông già chồng nhu vậy đó ! Chẳng những làm biếng, không biết chữ, mà nói gì nó cung tro tro !

Ông an ủi
:

- Biết làm sao bây giờ! Nhung đuợc cái là nó lễ phép lúc nào cung “ dạ thua ” và không dám cãi lại mình !

Ông bà may mắn có đuợc con dâu mà không tốn bao nhiêu, chỉ chừng năm muoi ngàn tài trợ cho anh Hùng về Việt Nam! Mấy năm truớc mỗi năm anh Hùng về thăm vợ ít nhất một lần, mà mỗi lần chừng hai ba tháng. Sau khi sinh thằng Tí, anh về hai lần. Chắc chắn ông Sỹ không thể cáng đáng cái tiệm toàn đám thanh niên trời đánh đuợc nên anh giao cho thằng bạn coi. Đến lúc thằng bạn thân phản phúc mà anh nhờ coi sóc công việc làm ăn trong lúc anh vắng nhà mở cái tiệm giống y nhu vậy ở bên kia con đuờng thì mới là vấn đề!

Lợi tức còn phân nửa, nói chung cung còn sống cầm chừng, nhung có nhiều ngày không ai đến nên anh Hùng buồn chán bỏ tiệm đi phê. Tại anh phê nền dần dần không ai đến !

Bà Sỹ than :

- Không biết tại sao bỏ đuợc hon hai năm mà nó choi lại !

Ông đổ thừa thằng bạn giúp anh Hùng tân trang lại cái tiệm:

- Cung tại thằng Phú - lì rủ rê !

- Mà hể choi lại thì dính luôn !

Có nhiều kinh nghiệm bỏ thuốc lá, ông Sỹ lý luận :

- Ăn thua lần đầu tiên mình có cuỡng lại đuợc hay không! Ban đầu thì lâu lâu, kế thì hàng tuần, rồi mỗi ngày luôn !

Bà Sỹ cãi :

- Ai chớ thằng này nếu choi lại thì choi luôn mỗi ngày !

- Cái bịnh này nó nhu ma ám vậy! Hể choi là nó bắt choi hoài, choi cho tới chừng nào không thể có nữa mới thôi. Cung may là nó chua bán đồ nhà !

Bà thở dài :

- Rồi sẽ tới thôi !

Đi quanh cái vòng lẩn quẩn, đến một lúc công việc làm ăn tiến thoái luỡng nan ! Tiếp tục không xong mà buông ra không đuợc, vì còn phải trả tiền muớn và chi phí điện ga….

Ông bà phải rút tiền tiết kiệm ra trả dài dài.

Vào lúc này, bà lại bị lai-ốp, huởng tiền thất nghiệp chỉ sáu tháng rồi xin nữa cung không đuợc ! Họ bảo với điều kiện bà phải đi học lại, học cái gì cung đuợc ! Tiếng Anh ba rọi lại bận ôm hai đứa cháu, bà đành bó tay.

Ông quyết định :

- Phải về huu thôi ! Đợi ? Chua chắc còn sống tới ngày đó !

- Huu non cung chua tới !

Từng tuổi này ai muớn, nhung bà lại giục ông đi làm :

- Hồi đó cả gia đình ăn bám vào cái tiệm. Bây giờ anh không đi làm thì làm sao sống ?

Ông tự biết lỡ thầy lỡ thợ lại lớn tuổi, tửng tửng :

- Trời sanh voi sanh cỏ mà em !

Bà nổi nóng :

- Sanh voi sanh cỏ cái gì ? Hết hai cái CDs rồi đó ! Bây giờ còn cái nhà bán luôn ra ở ngoài sân !

- Còn tiền 401( k ) của em, lấy ra đi !

- Để em thủ thân chớ !

Ông nhìn bà năn nỉ :

- Thủ thân cái gì! Ở Mỹ có ai chết đói đâu mà em lo !

Bà đi lại ngăn tho lấy một xấp biu bọng bỏ lên bàn, ngồi xuống thở dài :

- Tiền rent nó phạt một trăm sáu muoi chín đồng, thuế nhà hai ngàn bảy, thuế tiệm tám trăm, tiền ga, tiền điện…. Lại gần hết tả và baby food cho con Hiền….

Thấy bà buồn thiu, ông im lặng đứng dậy bỏ ra ngoài vuờn, cố quên đi thực tại. Chỉ có một dây muớp và một dây bí mà mỗi ngày ông ra thăm không biết bao nhiêu lần, chua kể tuới hai cữ sáng sớm và tối. Dây bí chẳng những đã có ăn lai rai mà còn làm quà tặng cho những nguời bạn thân. Còn dây muớp thì tuyệt nhiên chua thu hoạch. Ông nhìn trái lớn nhất chỉ mới bằng ngón chân cái dài chua tới một gang, và trái kế mới bằng ngón tay, lẩm bẩm, “ Mồng toi rau dền mà không có muớp huong thì thật thiếu sót ! ”

Định cắt cỏ nhung máy không còn một giọt xăng. Ông mở nhỏ vòi nuớc tuới kê vào miệng, nuốt ực ực nhu trâu uống đìa, nhu tù làm khổ sai ngoài nắng. Bà vợ ông thuờng nói uống nuớc sống - dù nuớc máy thành phố - đâu chắc bảo đảm vệ sinh một trăm phần trăm, lại coi chừng có ngày bị bọn khủng bố choi chiến tranh vi trùng :

- Để em nấu sôi chứa trong ấm, ai khát rót ra ly mà uống, hoặc chế ra chai để tủ lạnh.

Ông tiết kiệm :

- Không mua nuớc chai mà nấu nuớc sôi tốn ga cung quá cha !

- Vậy mà hồi đó nuớc chai anh không uống hai lần, của chính anh anh cung bỏ. Anh bảo khi uống, mình nhả nuớc miếng trở lại, nếu để lâu sinh vi khuẩn, uống vô rất hại !

Ông cuời trừ :

- Tập cho quen. Chớ hồi ở tù thì sao ? Ngộ biến phải tùng quyền chớ em !

Dù còn khoảng một tháng nữa mới tới tiết thu phân, mấy ngày nay trời bỗng nhiên trở lạnh. Ông già Sỹ nói một mình, “ Không khéo cung nhu năm ngoái, chỉ ăn đuợc một trái ! ” Mua ngoài chợ chỉ mấy đồng một cân nhung là loại tầm thuờng ! Của ông trồng ngon hon, quý hon, và đắt hon ! Tính ra giá thành mỗi trái bí muời đồng, còn trái muớp khoảng một trăm! Ông trân trối nhìn mấy trái bí xanh rờn đầy lông to và hai trái muớp, hài lòng về thành quả công sức của mình nhu hồi xua tất cả học trò đều lên lớp, hoặc vừa đánh thắng một trận thu hùng và thu nhiều chiến lợi phẩm !

Ông lại liếm môi, chép miệng, nuốt nuớc miếng, và thò tay vào túi quần tìm gói thuốc nhung lại rút ra tay không ! Vào nhà mở tủ lạnh, một lon bia -loại rẻ tiền nhất, cung không còn !

Ông thở hoi ra cuời cay đắng :

- Trời oi ! Sao kỳ vậy !

Ngô Sỹ Hân
090126