PDA

View Full Version : Tại sao Ấn-Độ rồi VN phải mang cờ 6 sao ra đón TQ?



vinhtruong
12-26-2011, 04:51 PM
Đây là dự mưu chiến lược của Đại-ca Mỹ chỉ thị cho mấy thằng em phải thi hành đúng theo trên trục lộ trình “Roll-back 2010.” Bắt đầu khai diễn chiến dịch là chuyến thăm viếng đầu tiên t ại Châu-Á/TBD, ngay sau khi Bà Hillary nhậm chức Bộ trưởng ngoại giao
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, giới chức Việt Nam nói với Đại Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội rằng việc mang sai cờ Trung Quốc là do "lỗi kỹ thuật", đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại thủ đô Hà Nội tuần này có sự cố khi đoàn thiếu nhi chào đón khách đã vẫy cờ có sáu sao thay vì năm. Người phát ngôn tại Bắc Kinh Lưu Vi Dân, khi trả lời câu hỏi của một phóng viên hôm 23/12, nói Việt Nam thông báo với Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội rằng sự việc là do "lỗi kỹ thuật". Phía Việt Nam đã giải thích với Sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam và nói đó là lỗi kỹ thuật???.
Chiều ngày 23/12, khi BBC gọi điện cho Sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, một viên chức ngoại giao ở đây phủ nhận, nói rằng không biết đã xảy ra việc mang cờ với số lượng sao bị thừa sao..Truyền thông chính thống ở cả hai nước đến giờ này đều không nói gì về sự cố ngoại giao trên..Nhưng các tấm ảnh thiếu nhi vẫy cờ thừa sao, với sáu sao thay vì năm, tại Phủ Chủ tịch vào hôm thứ Tư đã gây bức xúc tại Việt Nam. Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có màu đỏ với bốn ngôi sao nhỏ màu vàng cuốn quanh một ngôi sao lớn hơn ở phía góc của cờ là Việt Nam bắt chước Ấn Độ chơi xõ TQ với dụng ý chính trị
Lời bình trên các diễn đàn trực tuyến của người Việt yêu cầu có lời giải thích. Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm nay, Đài truyền hình Việt Nam cũng đã để một lá cờ Trung Quốc bị thừa sao trong lúc người dẫn chương trình đọc bản tin. Một sự cố tương tự cũng xảy ra ở Ấn Độ, trong một buổi lễ chính thức đón một phái đoàn Trung Quốc tới Delhi năm 2006 - lá cờ Trung Quốc cũng có sáu sao thay vì năm? Tất cả đều do Mỹ trong thế chiến lược 10 năm sau cùng trù dập TQ làm cho thế giới tự tráhh xa TQ vì tham vọng bành trướng bá quyền, trong khi Mỹ yên lặng ngồi làm ngư ông câu cá dưới bóng cây mát rượi.
Việt Nam đã cố tình mang sai cờ Trung Quốc trong một nghi lễ đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại thủ đô Hà Nội. Các tấm ảnh thiếu nhi vẫy cờ thừa sao, với sáu sao thay vì năm, tại Phủ Chủ tịch vào hôm thứ Tưđã gây bất mản tại Việt Nam.Làm cho nguoi dân khắp thế giới càng khó chịu với sự bành trướng ảnh hưởng của TQ,là một âm mưu của ai đứng sau lưng giưt dây? Ý muốn nói thêm một ngôi sao bị-tr ị là Việt Nam và các đảo Trường Sa, Hoàng Sa gây không khí nghi kỵ giữa các nước Asian và TQ và trong quốc nội sẽ làm cho người dân vô cùng khó chịu, có nghĩa là thêm sự câm thù TQ

Ông Tập Cận Bình tới Việt Nam trong chuyến thăm ba ngày nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nước láng giềng..Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có màu đỏ với bốn ngôi sao nhỏ màu vàng cuốn quanh một ngôi sao lớn hơn ở phía góc của cờ. Hệ quả nhiều lời bình trên các diễn đàn trực tuyến của người Việt yêu cầu có lời giải thích: Một blogger viết đây là một "sai sót ngoại giao trầm trọng".mà thật ra một sự cố ý c ó ch ủ mưu của VN do CIA xúi dục. Một số người cũng hỏi lý do tại sao Trung Quốc đã không hỏi gì về việc Việt Nam mang cờ sai như vậy.Cựu Đại sứ Nguyễn Ngọc Trường mô tả điều ông gọi "đây là sự dốt về lễ tiếp tân, thiếu chuẩn mực, thiếu cẩn thận, có thể gây hậu quả vô cùng xấu?
Nhà chức trách Việt Nam hiện vẫn chưa bình luận gì về sự cố này vì họ cố tình mà cứ tỏ ra như không biết gì cả. Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm nay, Đài truyền hình Việt Nam cũng đã để một lá cờ Trung Quốc bị thừa sao trong lúc người dẫn chương trình đọc bản tin. Một sự “làm bộ” tương tự cũng xảy ra ở Ấn Độ, trong một buổi lễ chính thức đón một phái đoàn Trung Quốc tới Delhi năm 2006 - lá cờ Trung Quốc cũng có sáu sao thay vì năm, chúng ta đã chứng nhận rõ ràng có một âm mưu chiến lược toàn cầu chớ không phải địa phương về lá cờ nầy, Ấn Độ cũng muốn cho thế giới biết rằng TQ đang muốn bành trướng xuống phiá nam để cho người dân thế giới lo sợ mà chuẫn bị tránh xa người khổng lồ với quá nhiều tham vọng..
Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vừa kết thúc chuyến thăm chính thức hai ngày (20/12-22/12) tới Việt Nam, cho thấy TQ rất e ngại VN nghe theo lời Mỹ có thể làm ẫu và TQ đương nhiên bị dính vào một cuộc chiến tao ngộ đầu tiên với VN, sau đó các nước nhỏ bề hội đồng như Phi Luật Tân, Nhựt, Ấn Độ, Úc, Tân Tây Lan … sẽ nhãy vào, đánh túi bụi rồi lại nhờ Mỹ làm trọng tài bằng khí giới trọng tài.”Arbitrary Weapon” mà Mỹ cân có cơ-hội để thí nghiệm ngăn chận, lại xa nước Mỹ không bị ảnh hưởng môi trường phóng xạ, nếu cần chết bớt khỏi chật đất thì hai nước khổng lồ nầy nên hy sinh chút đỉnh? Thế giới trong bạo loạn.bằng vũ khí trọng tài để gião nghiệm trước, để gìn giử an toàn cho hành tinh nầy..
Trong ngày thứ Năm 22/12, ông Bình đã có cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và nói chuyện với cử tọa thanh niên Việt-Trung tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, trước khi lên đường đi Thái Lan.

Chính phủ Việt Nam trên website của mình cho hay trong cuộc gặp với Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sáng 22/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã "nhắc lại lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, đồng thời đề nghị hai bên trên tinh thần đồng chí anh em, láng giềng hữu nghị, cùng tôn trọng và quan tâm tới lợi ích chính đáng của nhau, căn cứ những nhận thức chung đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước và Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, trên căn-bản luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 và tinh thần DOC, để giải quyết thỏa đáng các vấn đề tranh chấp trên biển".
Sáu nguyên tắc căn bản để hướng dẫn giải quyết vấn đề Biển Đông đã được hai bên Việt-Trung đồng ý trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc hồi tháng 10. Ông Dũng và ông Tập được nói đã " đồng thuận cho rằng cần nhanh chóng thành lập cơ chế trao đổi về việc khai triển thỏa thuận về các nguyên tắc căn bản theo do giải quyết vấn đề trên biển", tuy chưa rõ vào khi nào.
Về biên giới trên bộ, ông Nguyễn Tấn Dũng được dẫn lời kêu gọi hai bên tích cực thảo luận nhằm sớm ký kết Hiệp định hợp tác khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc và Hiệp định về tàu thuyền đi lại tự do khu vực cửa sông Bắc Luân.
Tân Hoa Xã, khi đưa tin về chuyến thăm Hà Nội của ông Tập Cận Bình, cũng nói hai nước Việt Nam và Trung Quốc quyết tâm thực hiện đồng thuận chung nhằm duy trì an ninh và ổn định tại Biển Đông.

Chuyến thăm quan trọng của lãnh đạo TQ
Cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường nhận xét rằng gần đây Trung Quốc đã thể hiện ý chí chính trị đáng chú ý trong vấn đề Biển Đông. Ông Trường, một nhà ngoại giao kỳ cựu, nói với BBC: "Chuyến thăm của Phó Chủ tịch Tập Cận Bình rất quan trọng và có ý nghĩa lớn nhất là khi nó thể hiện ý chí chính trị của lãnh đạo Đảng và Nhà nước Trung Quốc trong các vấn đề còn vướng mắc". Ý chí chính trị của phía Trung Quốc là nghiêng về giải quyết thỏa đáng các vấn đề trong tinh thần tôn trọng quan hệ chung và biến Biển Đông thành khu vực hòa bình.
Cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường
Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Trường, để biến quyết tâm chính trị này thành hành động thực tế thì còn phải chờ tới khi Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc kết thúc vào cuối năm 2012, "khi thành phần ban lãnh đạo Trung Quốc được định hình rõ ràng hơn". Người viết đoan chắc phải nghe lời Mỹ là điều kiện cần và có để TQ tồn hoặc vong. Đó là lý do phải vào quỹ đạo của Mỹ để khai thác dầu tại Biển Đông với giá nhân công rẻ mạt, nhưng chỉ có Mỹ là độc quyền mua bán sản phẩm bằng đồng đô la Xanh
Ông Tập Cận Bình, nhân vật tiêu biểu trong thế hệ lãnh đạo thứ 5 của Trung Quốc, được trông đợi sẽ kế nhiệm ông Hồ Cẩm Đào trong vai trò tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm tới và vai trò Chủ tịch nước vào năm 2013.
Hôm thứ Tư 21/12, ông đã có một thời gian biểu dày đặc các cuộc tiếp xúc với giới lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam, từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Chủ tịch Trương Tấn Sang và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. Ông cũng có cuộc hội đàm với Thường trực Ban Bí thư Đảng CSVN Lê Hồng Anh và Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan. Tại đây, ông Tập nói Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược trên các khía cạnh từ thúc đẩy tin cậy chính trị giữa hai bên tới tăng tỷ trọng thương mại hai chiều lên 60 tỷ đôla trước năm 2015.

Làm bộ Dốt về lễ tiếp tân với ý đồ chính trị
Tân Hoa Xã cũng đưa tin lãnh đạo Trung Quốc mong muốn hai bên tiếp tục hợp tác giữa hai đảng cộng sản, mở rộng công tác nghiên cứu và đào tạo cán bộ. Ông Tập Cận Bình được dẫn lời kêu gọi tăng cường trao đổi ở phương diện người dân và tạo điều kiện để sớm mở các phân viện Khổng Tử ở Việt Nam. Viện Khổng tử là hình thức trung tâm quảng bá văn hóa Trung Quốc ở các nước ngoài, chưa có ở Việt Nam tuy đã mở ở nhiều nước.
Dư luận trong nước Việt Nam hiện tỏ ra rất nhạy cảm trước các thông tin liên quan tới quan hệ với nước láng giềng khổng lồ, nhất là sau một thời gian dài Trung Quốc có các động thái mạnh mẽ, thậm chí là hung hăng trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
Mới nhất, các hình ảnh mà nhiều hãng thông tấn nước ngoài ghi lại được trong lễ đón ông Tập Cận Bình tại Phủ Chủ tịch hôm 21/12 đã khiến cộng đồng cư dân mạng Việt Nam bùng lên sự câm phẫn, trúng kế cũa CIA
Trên ảnh, một đoàn thiếu nhi được huy động ra chào đón ông phó chủ tịch Trung Quốc đã mang trên tay các lá cờ Trung Quốc với sáu ngôi sao vàng thay vì năm ngôi sao như mẫu cờ chính thức.
Cờ Trung Quốc chỉ có một sao lớn, tượng trưng cho Đại lục, và bốn sao nhỏ, tượng trưng cho các khu tự trị Tân Cương, Nội Mông, Mãn Châu và Tây Tạng.(và bây giờ thêm VN và các đảo Hoàng Sa, Truong Sa âm mưu do bàn tay lông lá) Việc có thêm một ngôi sao bị cho rằng đã ám chỉ nguyện vọng đưa Việt Nam vào hàng tự trị như trên.
Tuy nhiên, theo cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường, người hoạt động ngoại giao nhiều năm, đây chỉ là sai lầm về lễ tiếp tân???.
"Đây là sự dốt về lễ tiếp tân? thiếu chuẩn mực, thiếu cẩn thận, có thể gây hậu quả vô cùng xấu" ông Trường nhận định như vậy, mà thật là vậy.
Sự cố "thêm sao cho cờ Trung Quốc" từng xảy ra trong quá khứ, khi kênh Truyền hình Trung ương VTV1 trong bản tin thời sự chính vào lúc 19 giờ hôm 14/10 trên phông nền cũng đã đăng hình hai lá cờ của Việt Nam và Trung Quốc, trong đó cờ Trung Quốc nổi bật một ngôi sao lớn và năm ngôi sao nhỏ nó nằm trong chiến dịch trù dập TQ của Mỹ
Sau khi nhận nhiều chỉ trích, VTV đã rút bản tin video 14/10 khỏi mạng internet, nhưng không đính chính hay xin lỗi.

Thử thách ngoại giao cho ông Tập Cận Bình
Phó Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, người được xem sẽ là lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc từ năm sau, sẽ thăm Việt Nam trong ba ngày từ hôm 20/12. Mặc dù truyền thông cả hai nước đến giờ này đều kiệm lời về chuyến đi, những người quan tâm tình hình Việt Nam xem đây có thể là sự kiện ngoại giao quan trọng nhất trong tháng cuối năm. Ông Tập Cận Bình, 58 tuổi, cùng các lãnh đạo Việt Nam sẽ xem đây là dịp tìm hiểu và thăm dò lẫn nhau, tạo nền tảng cho quan hệ trong 5 năm tới. Nhưng chuyến thăm cũng đặt ra cho ông Tập thách thức của một trong những mối quan hệ trắc trở nhất tại khu vực. Tranh chấp Biển Đông được dự đoán sẽ chi phối nghị trình chuyến thăm, sau một năm nảy sinh căng thẳng.
Nghị trình chuyến thăm viếng Việt NamNói với báo South China Morning Post, giáo sư nghiên cứu Việt Nam, Carl Thayer, cho rằng: "Nếu như ông Tập Cận Bình muốn chứng tỏ ông đảm đương được trọng trách thì ông cũng phải chứng tỏ bản lĩnh trong xử lý quan hệ với Việt Nam".
"Chắc chắn tường thuật chính thống về chuyến thăm sẽ chung chung và tích cực, nhưng sự mặc cả gay gắt cũng sẽ diễn ra."
Hôm 25/11 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước Quốc hội Việt Nam rằng chủ trương của Việt Nam là đàm phán để đòi hỏi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đoạt hoàn toàn từ năm 1974.
Tiếp sau đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng có chuyến công du các tỉnh biên giới phía Bắc, tới nhiều địa điểm 'nhạy cảm' gắn liền với những năm tháng sóng gió trong quan hệ Việt-Trung như thác Bản Giốc, biên giới Hà Giang và Cột cờ Lũng Cú.
Hôm 12/12 trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Ngoại giao lần thứ 27, Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh với giới chức ngoại giao 'bài học đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia, dân tộc với mục tiêu chiến lược là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ'.
Học giả Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, nói thêm với South China Morning Post rằng chuyến thăm sẽ không đem lại đột phá trong tranh chấp Biển Đông.
"Và tôi không nghĩ ông ta sẽ hứa hẹn gì nhiều về viện trợ hay kinh tế - Trung Quốc biết nay họ không thể mua chuộc Việt Nam."
"Chuyến thăm chủ yếu nhằm tạo tiền đề cho những đối phó tương lai của ông ta với Hà Nội."
Bắc Kinh đã quan sát kỹ mối quan hệ đang lên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, đặc biệt sau khi chính phủ của Tổng thống Barack Obama tuyên bố sẽ thúc đẩy các cam kết chiến lược tại châu Á.
Mới hôm 14/12, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ William Burns kết thúc chuyến thăm Việt Nam. Một thông cáo của Mỹ nói các cuộc họp liên quan "quan hệ chiến lược đang phát triển" với Hà Nội.

QUEENBEE-ONE

vinhtruong
09-19-2014, 02:33 PM
Giai đoạn chiến lược mà Virus CIA xúi Việt Nam và Ấn Độ chịu “khổ nhục kế” về sự việc tiếp đón TQ đã qua lâu rồi. Nhà chức trách Việt Nam cũng như Ấn Độ năm ấy vẫn chưa bình luận gì về sự cố thêm 1 sao trên cờ TQ vì họ cố tình bởi có lịnh mà cứ tỏ ra như không biết gì cả. Đây là dự mưu chiến lược của Đại-ca Mỹ chỉ thị cho mấy thằng em phải thi hành đúng theo trên trục lộ trình “Roll-back 2010.” Trong kịch bản “Eurasia-1”.
Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm ngoái, Đài truyền hình Việt Nam cũng đã để một lá cờ Trung Quốc bị thừa sao trong lúc người hướng dẫn chương trình đọc tỉnh bơ bản tin một cách bình thường. Một sự “làm bộ chiến lược” tương tự cũng xảy ra ở Ấn Độ, trong một buổi lễ chính thức đón một phái đoàn Trung Quốc tới Delhi năm 2006 (trước “roll-back”) - Lá cờ Trung Quốc cũng có sáu sao thay vì năm, chúng ta đã chứng nhận rõ ràng có một “âm mưu chiến lược” toàn cầu chớ không phải địa phương về lá cờ nầy. Thực ra Ấn Độ cũng muốn cho thế giới biết rằng TQ đang muốn bành trướng xuống phiá nam cũng như VN trong lăng kính Secret Society để cho người dân thế giới lo sợ mà chuẫn bị tránh xa người khổng lồ với quá nhiều tham vọng trong đó phải kể luôn “Hội nghị Thành đô” do Virus CIA nhào nặn cho thời điểm cởi áo cộng sản VN ra để chuẩn bị mặc chiếc áo “Cộng Hoà” ...

Đã đến thời điễm “decent interval” Hoa Kỳ phải bắt đầu thay đổi cục diện thế giới
Dĩ nhiên với điều kiện hiện nay, Secret Society muốn nâng Ấn Độ thay thế địa vị TQ, còn VN được vào APEC, WTO, và TPP … giờ phải tỏ ra con Ó-Con ngoan ngoản… Vì sắp đến thời điểm phải kết thúc Eurasia-1 (1920-2020) Secret Society phải ra tay khuấy động:

-Tạo ra vụ Ukraina để Nga bị dính chấu mà ngả quỵ vì bị cô lập kinh tế bởi phương Tây để Mỹ lùa về hội nhập đồng cảnh với TQ cũng bị Hoa Kỳ cách ly không cho gia nhập TPP. Một sự soán đoạt do Secrets of the Tomb hớt tay trên của TQ, hai xa lộ huyết mạch từ Côn Minh xuyên Miến Điện đến tận bờ tây Ấn Độ Dương và xa lộ Liên Bang Đông Dương từ Bắc Việt xuyên qua Lào, Miên đến hải cảng Sihanouk Ville (Đây là kiểu chơi chuyên nghiệp của Virus/CIA “bênh kẻ mạnh” (on the strongman side): bênh TQ lấn lướt trước, bênh CSVN đàn áp trước … rồi sau sẽ ra sao! … qué será, será! … Que sera sera! Nhắc lại chuyện xưa Mỹ thua LX và VNCH thua Hà Nội …)

-Virus CIA tạo vụ giàn khoan HD-981 để Việt Nam phải dứt khoát keo sơn với Mỹ (chấm dứt chương trình hài kịch của Ban Tùng Lâm là “Đu-Dây”)

-Kích thích Nhựt sản xuất vũ khí ở thế mạnh để vươn lên tại ĐNÁ thế Mỹ, đổi lại Nhựt bị buộc sự nhượng bộ trong điều khoản TPP vì Mỹ là ông Bầu mà!

-Khuyến khích Ấn Độ bảo vệ VN qua tận Biển Đông, kiểm soát eo biển Malacca cùng khai thác mỏ tại VN cho TQ tức cành hông chơi vì đã đến giai đoạn decent interval Mỹ lộ mặt tăng cường độ trù dập TQ

Ấn Độ được sự ủng hộ của Mỹ nên dứt khoát đi nước cờ Biển Đông để giành ngôi vị của Trung Quốc
Trả lời báo chí vào hôm nay, 18/09/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ xác định rằng cuộc họp thượng đỉnh hôm nay giữa Thủ tướng Ấn với Chủ tịch Trung Quốc tại New Delhi không loại trừ bất kỳ hồ sơ tế nhị nào, « kể cả những vấn đề mới nhất ». Vì giai đoạn mà Ấn Độ chịu nhượng bộ Trung Quốc đã qua rồi không bao giờ lập lại. Khi Ấn Độ đã được Hoa Kỳ yễm trợ để hạ thủy 1 chiếc HKMH Vikrant để hạ TQ với chiếc HKMH Liêu Ninh mua lại của Nga có hơi thua chiếc INS Vikrant sơ khởi

Trong những vấn đề này, chắc chắn có quyết định của Ấn Độ đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong việc thăm dò và khai thác dầu khí ở Biển Đông, vừa được chính thức hóa vào tuần trước, một quyết định được so sánh với một nước cờ dùng để cảnh cáo Trung Quốc qua rồi thời kỳ làm mưa làm gió

Thỏa thuận hợp tác dưới dạng một ý định thư giữa hai tập đoàn dầu khí Nhà nước ONGC Videsh Limited (OVL) và Petro Việt Nam ký kết hôm 15/09/2014 nhân chuyến công du Việt Nam của Tổng thống Pranab Mukherjee đã chính thức hóa việc Ấn Độ mở rộng hoạt động thăm dò dầu và khí đốt ngoài khơi Việt Nam, cụ thể là tại Biển Đông.

Theo báo chí Ấn Độ, vào tháng 11 năm 2013, Việt Nam đã đề nghị cho Ấn Độ quyền khai thác 5 lô mới tại Biển Đông – mang ký hiệu 17, 41, 43, 10 và 11-1 và 102 & 106/10 – đều nằm ngoài các vùng bị Trung Quốc tranh chấp. Trong số năm lô này, ONGC Videsh sẽ thăm dò từ 2 đến 3 lô; Cái mưu thâm của Secret Society là các lô nầy nằm trong lô mà TQ rao ơi ới có nước nào khai thác không? Nhưng tiếng kêu mua bán giữa chợ trời như chìm trong ngọn gió ngàn khơi xa tít mù ngoài Biển Đông vô ngần sóng gíó.

Điểm đáng chú ý là quyết định tăng cường hợp tác Ấn-Việt tại Biển Đông lần này đã được loan báo một cách công khai và lớn giộng, trái với thái độ tương đối kín đáo mờ ảo trong những năm trước đây. Tín hiệu đầu tiên chẳng hạn đã được tung ra vài ngày trước lúc Ngoại trưởng Ấn Độ ghé Việt Nam vào cuối tháng 8 nầy, khi hai nước xác nhận là hợp đồng thăm dò của ONGC tại một lô dầu tại một vùng bị Trung Quốc tranh chấp được triển hạn thêm một năm. Như vậy đã biểu lộ sự cô lập của TQ đối với thế giới thấy mà tội nghiệp làm cho con Ó-Con (không phải cộng sản à nghen!) uy tín càng cao lên vun vút.

Theo giới quan sát, trái với chính quyền tiền nhiệm tại New Delhi, đương kim Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và chính phủ của ông có một quyết tâm mạnh mẽ hơn trong việc không để cho Bắc Kinh lấn lướt, mặc dù vẫn cần đến Trung Quốc về mặt kinh tế; Đó chẳng qua hên cho Ấn Độ vì nó nằm trong đoạn kết Eurasia-1

Khi công khai hóa quyết định dấn thân sâu hơn vào Biển Đông, một khu vực mà Trung Quốc cho là vùng ảnh hưởng của họ, chính quyền của thủ tướng Modi như muốn nhắn nhủ chế độ Bắc Kinh là tình hình đã thay đổi cho nên lòng người Ấn phải đổi thay, và Trung Quốc không thể tự tung tự tác như họ thường làm trong những ngày xưa thân ái.

Lời nhắn nhủ này lại càng rõ ràng và kiên quyết hơn nữa khi việc ký kết thỏa thuận tăng cường hợp tác dầu khí với Việt Nam tại vùng Biển Đông được thực hiện vài ngày trước chuyến công du Ấn Độ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Theo giới phân tích, việc New Delhi tiến sâu hơn vào Biển Đông nằm trong kế sách đối phó lại chiến lược vây hãm Ấn Độ mà Bắc Kinh đang đẩy mạnh (cũng bị Virus/CIA xúi bẩy). Ngoài việc không ngần ngại củng cố sự hiện diện tại vùng biên giới đang tranh chấp với New Delhi, trong những năm gần đây, Bắc Kinh đã vung tiền chiêu dụ các quốc gia láng giềng của Ấn Độ như Pakistan – đối thủ trực tiếp của New Delhi - hoặc Nepal, Sri Lanka, Maldives, ba nước nằm trong vùng ảnh hưởng của Ấn ngày nay có Hoa Kỳ và Việt Nam cùng ở bên Ấn Độ thì sợ gì TQ như trước kia 2 nước phải đón tiếp Thái Thú Tàu với cây cờ 6 sao.

Việc dấn thân sâu hơn vào khu vực sát cạnh Trung Quốc như Biển Đông, cũng như việc tăng cường quan hệ quốc phòng với Việt Nam do đó mang ý nghĩa chiến lược rất quan trọng, cho phép Ấn Độ hiện diện thường xuyên hơn và một cách chính đáng trong vùng. Hoả tiển BRAHMOS phòng thủ duyên hải IBMD (Indian Ballistic Missile Defence) được giao cho VN một nước chịu đánh đấm không sợ TQ khi phải dấn thân sống chết để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vũ khí Ấn/BRAHMOS nầy cũng đủ cho TQ chùn bước không cần đến vũ khí Mỹ.

Bên cạnh đó, qua sự xúi bẩy của Mỹ, chính quyền Ấn Độ hiện nay cũng mở rộng tầm tay của mình đến một nước láng giềng khác của Trung Quốc là Nhật Bản, với kết quả rõ nét nhất là mới đây, hai Thủ tướng Modi và Abe đã đồng ý nâng cao quan hệ quốc phòng và chiến lược.

Tại Nhật Bản, thông điệp của Ấn Độ đối với Trung Quốc đã bộc lộ rõ ràng trong phát biểu « Một số nền dân chủ như Ấn Độ và Nhật Bản tin tưởng vào hướng phát triển theo con đường của hòa bình, của Đức Phật. Nhưng vẫn còn một số quốc gia khác vẫn đang theo đuổi các chính sách bành trướng của thế kỷ 18, lấn chiếm đất đai và vùng biển của các nước khác. TQ có hiểu xưa rồi … bỏ đi Tám!

Tokyo và Washington đang nghiên cứu
Quân đội Nhật ngày 30/03/2012 đã cho triển khai hệ thống phòng không Patriot Advanced Capability-3 săn sàng bắn hạ tên lửa Bắc Triều Tiên. Tokyo và Washington đang nghiên cứu khả năng Nhật Bản trang bị các loại vũ khí tấn công, để quân đội có khả năng bảo vệ đất nước ở cả bên ngoài lãnh thổ quốc gia như trường hợp Phi và VN bị đe doạ, nhưng Mỹ làm bộ lờ đi không nói trong đó có Mỹ được Nhựt làm lá chắn dùm.
Theo các quan chức Nhật Bản, được Reuters trích dẫn, các cuộc thảo luận không chính thức đề cập đến tất cả các kịch bản: Từ trường hợp Nhật Bản tiếp tục trông cậy hoàn toàn vào Hoa Kỳ cho đến khả năng xứ hoa anh đào sẽ có một hệ thống vũ khí hoàn chỉnh, như mọi quốc gia khác. Dĩ nhiên Mỹ sẽ hết mình trang bi cho Nhựt tự vệ cho mình mà cho bạn nữa.
Báo chí Nhật Bản thường nêu ra sự hung hăng của quân đội Trung Quốc để nhấn mạnh đến sự cần thiết tăng cường quốc phòng, nhưng mối lo ngại chủ yếu của Tokyo là các căn cứ phóng tên lửa của Bắc Triều Tiên, cách Nhật Bản chưa đầy 600 km.

Tháng Tư vừa qua, Bình Nhưỡng đe dọa là nếu xẩy ra chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên, thì Nhật Bản sẽ bị thiêu rụi bởi vũ khí nguyên tử. Các quan chức Nhật Bản cho biết, các cuộc thảo luận về « khả năng tấn công », mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu. Chưa có một loại vũ khí nào được nêu ra. Nhật Bản muốn hoàn tất các cuộc thảo luận trong vòng 5 năm và sau đó, nhanh chóng trang bị các vũ khí tấn công, như hoả tiển cruise hành trình, bắn đi từ tàu ngầm, kiểu Tomahawk của Mỹ.

Các chuyên gia quân sự nhấn mạnh, việc xây dựng một bộ máy quân sự với khả năng tấn công đòi hỏi phải có thay đổi trong học thuyết quân sự của Nhật Bản, hiện vẫn manh tính phòng thủ. Dĩ nhiên Hoa Kỳ buộc Nhựt đầu hàng thì Hoa Kỳ có quyền mở gút rối rắm nầy cho Nhựt

Bị ràng buộc bởi Hiến pháp chủ hòa do bại trận trong Đệ nhị thế chiến, cho đến nay, nước Nhật chưa bao giờ bắn một phát súng tấn công trước.

Mối quan tâm hàng đầu Thủ tướng Shinzo Abe là biến đổi quân đội Nhật thành lực lượng tấn công. Ông đã cho bãi bỏ lệnh cấm quân đội Nhật chiến đấu ở nước ngoài, nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí; Tất cả đều do Hoa Kỳ thả lỏng cho Nhựt phát minh các vũ khí tự vệ cũng như tấn công trong trường hợp cần phải

Theo các chuyên gia Nhật Bản, một trong những lo ngại của Tokyo là Hoa Kỳ, với 28.000 quân hiện diện ở Hàn Quốc và 38.000 tại Nhật Bản, có thể tấn công Bắc Triều Tiên, nếu xẩy ra khủng hoảng và hậu quả là Nhật Bản sẽ phải hứng chịu sự trả thù của Bắc Triều Tiên. Dĩ nhiên Nhựt phải có quyền chống đở

Ông Narushige Michishita, nguyên cố vấn an ninh quốc gia Nhật Bản trong giai đoạn 2004-2006 bình luận: « Chúng ta có thể duy trì một khả năng tấn công có hạn chế, để nói với người Mỹ: Chúng tôi phải tự làm việc này, trừ phi các vị làm thay với lời cam kết ».

Theo các thỏa thuận hiện hữu, trong khuôn khổ một cuộc tấn công đạn đạo, « quân đội Mỹ sẽ cung cấp cho Nhật Bản các thông tin cần thiết và nếu cần, sẽ tính tới việc sử dụng sức mạnh, tạo thêm khả năng tấn công bổ sung ».

Các quan chức Hoa Kỳ cho biết là không có các thảo luận chính thức về việc nâng cao khả năng tấn công cho quân đội Nhật Bản, nhưng không loại trừ hai bên có các cuộc gặp không chính thức để bàn về chủ đề này.

Dù bất cứ TT Mỹ nào cũng phải hoàn thành trù dập TQ và chia TQ ra nhiều nước Cộng Hoà để kết thúc Eurasia-1
Thế nên, Mỹ đang rủ rê thêm Ấn Độ cùng Nhựt trù dập TQ dù TQ có chạy mặt rút giàn khoan HD-981. Như theo tôi nghĩ trên lộ đồ phải hoàn thành mục tiêu “roll back” cũng như mục tiêu “CIP” (Counter Insurgency Plan) hồi chiến tranh VN phải hoàn thành cho bằng được với bất cứ giá nào nên Secret Society phải lấy máu giãi quyết với cái giá hy sinh 2 anh em Kennedy và Diệm Nhu. Ngày nay cũng vậy phải hoàn thành cho bằng được sách lược “roll back” đưa Ấn Độ vào thế địa vị hạng NHÌ của TQ ngay sau khi chấm dứt siêu chiến lược Eurasia-1 vào điễm mốc thời gian kết thúc 2020. Vì Virus CIA đã chuẩn bị xong kế hoặch tại nội địa TQ từ Hông Kông, Tân Cương, Tây Tạng và dân tộc Hồi và quân Mỹ sẽ trở qua Iraq như một hậu trạm đầu cầu cực phía tây của TQ như hậu trạm cực nam ở Darwin, Úc. TQ phải chịu tứ bề thọ địch, còn vụ giàn khoan HD-981 là dương đông để kích tây, sự kiện nầy do công của Virus/CIA.
Thế nên vừa qua Bonesman Kerry phãi qua Ấn Độ trước để đồng thuận khi nổ ra cuộc chiến chốp nhoáng với TQ do VN tự vệ khai hoả trước vào năm tới theo lộ đồ, thì Nhựt Bản cover hoả lực cho Việt Nam, đồng thời hạm đội Ấn Độ túc trực emergency tại Biển Đông trợ lực ngay tức khắc. Kerry về nối tiếp BTQP Hagel sẽ qua Ấn Độ liền sau đó để đi sâu vào Đường lối hành động ứng chiến theo huấn thị điều hành SOP (Standard Operation Procedure)

Ngày 15-7-2014 Phát ngôn viên của Trung Quốc “gáy lớn” giống tiếng cảnh báo Hoa Kỳ không được can thiệp vào các vấn đề tranh chấp giữa TQ và các nước láng giềng về vấn đề Biển Đông. Được nước qua lời hù doạ, Bonesman Kerry đáp lại ngay sau đó, Bonesman John F Kerry ra lịnh TT Barack Obama phải điện đàm với Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để nói thẳng thừng rằng mặc dù Hoa Kỳ muốn có những hợp tác tốt đẹp với TQ, nhưng nếu TQ không rút Giàn Khoan ra khỏi Biển Đông và chấm dứt các hành động hung hản xâm lược, thì TQ sẽ gánh chịu mọi thiệt hại về các trừng phạt kinh tế, tài chánh và ngoại giao của Hoa Kỳ và thế giới như Putin hiện nay, hay nói thẳng ra kể cả biện pháp quân sự!
Để rồi, Khi Thượng Viện Hoa Kỳ ra Nghị Quyết đòi TQ rút Giàn Khoan về “tự do hàng hải số 4254” thì có nghĩa là lệnh “thông báo chiến tranh”. TQ đã hung hăng cản lệnh bằng cách tuyên bố cảnh cáo Hoa Kỳ không được can thiệp vào Biển Đông và Biển Hoa Đông nơi TQ tranh chấp với Nhật Bản. Nhưng đã muộn rồi TQ ơi, Secret Society vẩn phải giữ trên trục lộ đồ trù dập TQ. Còn VN, Secret Society sẽ dùng tam đầu chế lật đổ, và phải đạp bỏ ĐCSVN trước đã, rồi sau đó người dân mới nói chuyện khẳng định chủ quyền, và nhờ quốc tế bênh vực VN theo Kerry’s check list. Hiện nay quốc hội chỉ là bù nhìn mà muốn phát ra điều gì Secret Society cũng chận họng vì thiếu tư cách “chính danh” phải chờ đợi Quân đội (tướng Vịnh) và Công an (tướng Tố Lâm) đứng lên làm lịch sử thôi.

Tập Cận Bình không còn dám liên minh với đồng minh duy nhất là Bắc Triều Tiên, nên tỏ thái độ vừa rồi đã đi qua Nam Hàn mong có thể nối kết với Nam Hàn để tồn tại trong khu vực nếu tôi không muốn nói theo sách lược Eurasia-1, ba nước bị chia đôi, thì Đức và Triều Tiên có quân Mỹ ở lại nên quân đội cứ qua bên kia mà thống nhứt! Thật sự TQ đang mềm như bún, nhưng Secret Society cũng không tha vì phải thi hành những gì secrets of the Tomb buộc phải thực thi là đích thân TQ phải buộc Triều Tiên chấp nhận cho Nam Hàn thống nhứt.

Trong khi đó, Nhật được Secret Society cho tăng cường sức mạnh quân sự để liên minh phòng thủ cùng đối đầu với TQ; Nhật ký Hiệp Ước tháng qua về Tàu ngầm với Úc, viện trợ vũ khí cho Philippines, Việt Nam…
Mỹ cảnh cáo rằng, nếu TQ còn hung hăng thì sẽ không tránh khỏi cuộc chiến tranh với các quốc gia trong khu vực rồi Mỹ sẽ tà tà nhảy vô sau theo cái kiểu chơi cha như hồi Đệ 1, Đệ 2 …vậy thôi.
TT Barack Obama đã nói thẳng ván bài sẽ đánh sập TQ, và đó là lý do TQ phải gấp rút kéo Giàn Khoan HD-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam ở gần Hoàng Sa có thể văng mãnh làm hư giàn khoan Exxon Mobile. Thế là TQ lật đật ngày 15-7-2014 rút để đưa về neo đậu tại vùng biển gần đảo Hải Nam của TQ! Nhưng dù TQ có chịu thua nhưng Secret Society vẩn lên check list trù dập vì nó nằm trên trục lộ đồ phải trù dập, cũng như Hà Nội xin đầu hàng nhưng Secret Society buộc phải “chiến thắng ĐBP trên không” theo đúng kịch bản chiến lược “Eurasia-1” để không bị bể siêu sách lược “Eurasia-1”


- Đó là lý do 2 video mà bạn may mắn được xem trên diển đàn nhỏ hẹp nầy (Video 0 cho phép Hà Nội đầu hàng, và Harriman ra lịnh giết 2 anh em Kennedy và Diệm Nhu) Bạn nào ngon thử post 2 videos nầy trên BBC hay VOA được là biết liền. “Vì ác quỷ luôn sợ ánh sáng!”
Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, được tái hiện lại, trong hôm nay và ngày mai, phải trung thực, chân thật nhằm cho người sau biết và lấy đó làm kinh nghiệm, xấu xa sai trái thì tránh nếu tốt đẹp có ích thì tự hào để kinh qua, lịch sử rất cần sự “trung thực, chân thật”. Đừng sợ chụp mủ khi mình dám nói lên sự thật; “Ai đó có thể lừa dối một số người trong một lúc, và lừa dối hết mọi người trong vài lúc, nhưng không thể mãi mãi lừa dối được tất cả mọi người.” (Abraham Lincoln).

vinhtruong
10-30-2014, 05:14 PM
“Thế bênh kẻ mạnh” (on the strongman side) qua giai đoạn giai đoạn VN+Ấn Độ đồng lòng hạ TQ - Vì đã qua thời kỳ nghe lời Mỹ nhúng nhường phải mang cờ 6 sao ra đón TQ?
Đây là dự mưu chiến lược của Đại-ca Mỹ chỉ thị cho 2 thằng em phải thi hành đúng theo trên trục lộ trình “Roll-back 2010.” Bắt đầu khai diễn chiến dịch là chuyến thăm viếng đầu tiên tại Châu-Á/TBD, ngay sau khi Boneswoman Hillary nhậm chức Bộ trưởng ngoại giao

Bài nầy bắt đầu viết năm 2010 (India chiếm # 2 World Power? Started by vinhtruong, 11-05-2010 02:48 AM). Và hiện nay chiến thuật “roll back” đang vào giai đoạn bộc phát mạnh, vì đã đến thời điểm decent interval, Secret Society bật đen Xanh nên “công cụ TT Dũng” mới dám lớn giọng với TQ.
(TT Obama Tổng tư lịnh quân đội Mỹ có quyền đặt là chiến dịch “trục xoáy” thay vì “roll-back”) Trên đường lối hành động của “trục xoáy”, một chính khách tiếng tâm đang qua Ấn Độ trước rồi viên chức chính quyền Mỹ qua sau, Bonesman Thượng nghị sỹ John McCain, người từng chạy đua vào Nhà Trắng năm 2008 đã có chuyến thăm Ấn Độ hôm thứ Năm. Ông McCain là chính khách cấp cao đầu tiên của Mỹ đến thăm Ấn Độ sau khi ông Narendra Modi đắc cử chức vụ Thủ tướng. Động thái này mở toang cánh cửa ngoại giao giữa Mỹ và Ấn Độ cùng nhập cuộc để đối chọi với TQ mà mục tiêu là đưa Ấn Độ vào vị thế TQ, có nghĩa giúp cho VN thoát Trung.
Nhưng thực ra Hoa Kỳ đã chuẩn bị giúp khoa học kỹ thuật cho Ấn độ bắt đầu lên ngôi như tác giả viết bài nầy (2010) bằng hạ thủy HKMH 2013 để chơi trội hơn TQ bằng chiếc INS Vikrant để thay thế vị thế TQ, cũng y chang 1970 từ tu chính án “Cooper Church” (hồi mả thương = Operation Eagle pull) giúp khoa học kỹ thuật để Hoa Kỳ bốc lột sự hưởng giá mướn công nhân rẻ mạt từ TQ cho đến 2010 thì rút vốn từ từ bỏ qua Ấn Độ và VN
Trước khi hạ thủy HKMH, INS Vikrant, bà Boneswoman Hillary ngày May 08, 2012 qua thăm Ắn Độ đánh dấu ngầm Hoa Kỳ sẽ đưa Ấn Độ vào ngôi TQ bắt đầu Eurasia-II (2020-2120)
Khi TNS McCain đến Ấn Độ khiến Trung Quốc khó chịu không thoải mái. Việc dùng ông McCain là "sứ giả đầu tiên" tới Ấn Độ cũng gửi một thông điệp sâu xa của Washington tới khu vực. Rõ ràng, Mỹ muốn kết giao với Ấn Độ để kiềm chế sự hung hăng của Trung Quốc trong thời gian qua. Ông McCain là người lên án mạnh mẽ nhất các hoạt động phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông, đặc biệt là vụ hạ đặt giàn khoan HD-981 trái phép trên vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
-Jul 31, 2014, Aug 14, 2014 BTNG, John. F. Kerry đến thăm Học Viện Kỹ Delhi. Kerry trở nên nguồn cảm hứng của sinh viên về sự lớn mạnh Khoa Học Kỹ thuật của Ấn Độ do Mỹ tận tình giúp đử để kềm hảm TQ
-Ngày 24/9/2014 Phó tham mưu trưởng tướng Đổ Bá Tỵ theo sự khuyến nghị của Mỹ qua gặp thủ tướng Narenda để ngầm bảo đảm Ấn Độ sẽ ở sau lưng VN nếu có đụng trận

Ông McCain dám chỉ đích danh Trung Quốc và dùng những từ ngữ mạnh mẽ như "hung hăng", "nguy hiểm", "gây hấn" để cảnh báo Bắc Kinh. Chính ông McCain với vai trò người có uy tín hàng đầu của đảng Cộng hòa đã yêu cầu chính quyền của Tổng thống Obama có sức ép lớn hơn với Trung Quốc tại biển Đông. Secret Society dùng cặp bài trùng Kerry/Cain thật tuyệt chiêu, lập lại George H W Bush đã dùng cặp bài trùng nầy trong đòn phép “Chất độc Da Cam và MIA”. Do vậy, đến Ấn Độ và bàn về chuyện Trung Quốc thì không ai hợp hơn ông McCain mở màn

Thái độ quyết liệt của thủ lãnh thế hệ 3 (Bonesman Kerry) dứt khoát đối với TQ là:
-Bonesman, Ngoại trưởng John F Kerry: "Không chấp nhận hiện trạng mới” - Tại Đối thoại chiến lược và kinh tế (S&ED) ở Bắc Kinh, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cảnh báo Trung Quốc không được phép hành động đơn phương để hiện thực hóa tham vọng chủ quyền.
- “Đường lưỡi bò” bị chỉ trích trước thềm đối thoại Mỹ - Trung
- Mỹ yêu cầu Trung Quốc không gây hấn trên biển
-"Mỹ tính chiến thuật ngăn chặn Trung Quốc ở biển Đông" bằng thêm Ấn Độ cùng Nhựt bản và Úc dự phần xây dựng tuyến phòng thủ Kim cương
Mới đây, người phát ngôn Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ cho biết quân đội Mỹ sẽ thường xuyên tổ chức chiến dịch trên vùng biển và vùng trời biển Đông. Lầu Năm Góc sẽ tăng cường triển khai máy bay tuần tra và sẵn sàng công bố các hình ảnh tàu Trung Quốc. Một số quan chức Mỹ tin rằng phía Bắc Kinh có thể sẽ e-ngại với việc hình ảnh tàu Trung Quốc quấy rối, tấn công tàu Việt Nam và Philippines được công bố công khai.
Báo chí Ấn Độ cho biết hai bên đã thảo luận về các tranh chấp biên giới Ấn Độ-Trung Quốc đang diễn ra, cũng như các tranh chấp ở biển Đông. Không khí gặp gỡ giữa ông Modi và ông McCain được Thượng Viện Mỹ mô tả là rất cởi mở, dĩ nhiên trong giai đoạn tới Ấn Độ có cơ hội lấy lại phần đất đã bị TQ lấn trong quá khứ. Hiện Ấn Độ cũng cần tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, nhất là sau vụ Trung Quốc phát hành bản đồ dọc nuốt nguyên một bang của Ấn Độ.
Thủ tướng Modi phát biểu sau cuộc hội đàm rằng Ấn Độ cam kết sẽ giúp Việt Nam tăng cường sức mạnh quân sự, hãng tin Reuters cho biết. “Ấn Độ cam kết giúp Việt Nam hiện đại hóa lực lượng quốc phòng và an ninh,” ông nói. Cũng đặt nghi ngờ về thương vụ mua bán hỏa tiễn Brahmos, tờ báo này chỉ ra rằng hai dự án dầu khí mới được thực hiện ở vùng biển của Việt Nam không bị Trung Quốc tranh chấp, và rằng Ấn Độ sẽ thực sự giảm bớt vai trò của mình ở một dự án triển khai tại vùng biển đang tranh cãi.

Việc trước tiên phải giải quyết chính tình Việt Nam trước đã (như đả nhiều lần tác giả định nghĩa VN bản chất không cộng sản mà là Mafia Đỏ, Mỹ mới cho vào TPP) Theo hiến luật, Bonesman Kerry không cho phép “liên minh quân sự với một chế độ độc tài cộng sản như VN nếu là …”
Hoa Kỳ đang giải nghĩa và làm sáng tỏ bấy lâu nay Việt Nam không phải lá cộng sản mà Secret Society vì quyền lợi chiến lược mà áp đặt VN mặc chiếc áo CS để hành sự có lợi cho thế chiến lược của Mỹ sau giai đoạn nâng TQ lên 1970 và dìm TQ xuống 2010 theo sách lược “roll back”. Vì lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ ở biển Đông là quá rõ ràng: đó là đảm bảo tự do hàng hải ở vùng biển này. Muốn thế thì Hoa Kỳ không thể không ngăn chặn Trung Quốc bành trướng lãnh thổ ở đây bằng vũ lực vì hành động chiến tranh này của Trung Quốc chắc chắn sẽ bị đập tan
Thế nhưng một lần nữa tất cả chúng ta thấy rằng lý tưởng tự do và dân chủ của Hoa Kỳ không cho phép Hoa Kỳ “liên minh quân sự với một chế độ độc tài cộng sản” đồng nhất với tội ác chống lại con người như đang tồn tại ở Việt Nam. Nói cách khác, Hoa Kỳ chỉ có thể liên minh quân sự với Việt Nam sau khi chính thể cộng sản Việt Nam được giải thể là điều đang thực thi từng bước Kerry’s check list. Cứ xem toà nhà lập pháp “Diên Hồng” vào ngày tân gia 20/10/2014 thì rỏ, “có treo cờ búa liềm và hàng chữ “Đảng cộng s ản … muôn năm?
Đó là lý do Bonesman Kerry phải bày đặt ra thi hành cái check list của y để lật đổ cộng sản bằng diển biến hoà bình c ó nghĩa càng khó thấy càng tốt. Tam đầu chế sẽ lo vụ việc nầy

Thủ tướng Việt nam Nguyễn Tấn Dũng, trong chuyến thăm châu Âu đã ra tuyên bố rằng “dân chủ và nhân quyền” là xu thế của thời đại và Việt nam không đi ngoài cái xu thế đó. Lời tuyên bố có vẻ như hợp với những áp lực thường xuyên của Hoa kỳ và phương Tây về những vấn đề dân chủ và nhân quyền. Nhưng sự thật do Secret Society sắp xếp rồi cứ theo từng bước của chương lịch mà thi hành thôi. Vì đã đến lúc Việt Nam phải tăng trưởng cao trở lại nhưng phải có quyết sách đúng đắn” tập đoàn dầu khí Ấn Độ OVL đồng ý thăm dò thêm hai lô dầu khí ở Biển Đông .
Quan hệ chiến lược Việt-Ấn đã được thúc đẩy đáng kể với chuyến công du Ấn Độ của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng kết thúc vào hôm qua, 28/10/2014. Ngoài quyết định tăng cường mạnh mẽ quan hệ quân sự và quốc phòng – và dĩ nhiên là kinh tế - hai bên còn thể hiện một sự tương đồng quan điểm trên vấn đề Biển Đông, với việc Ấn Độ bất chấp phản đối của Trung Quốc, đã đồng ý thăm dò thêm hai lô dầu khí ở Biển Đông theo đề nghị của Việt Nam.
Theo thỏa thuận được ký kết hôm qua 28/10/2014 giữa tập đoàn dầu khí quốc gia Ấn Độ OVL (ONGC Videsh Limited) và PetroVietnam, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và đồng nhiệm Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, phía Ấn Độ sẽ hợp tác với Việt Nam trong việc thăm dò và khai thác 2 lô mang ký hiệu 102/10 và 106/10 ở vùng Biển Đông, ngoài khơi bờ biển Việt Nam.

Sau khi ông McCain làm công tác mở đường và thăm dò Ấn Độ, hai bộ trưởng quan trọng của Mỹ là Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel sẽ lần lượt đến thăm Ấn Độ vào vài tuần tới để bàn chi tiết nhiều vấn đề cũng chĩ đặt Ấn Độ ngồi trên chiếc ghế của Trung Quốc và lo giúp việc “Thoát Trung” cho VN
Trung Quốc tuyên bố phản đối bất cứ việc thăm dò dầu khí nào ‘phương hại đến chủ quyền' của nước này ở Nam Hải (Biển Đông) sau khi có tin Việt Nam và Ấn Độ vừa ký một thỏa thuận thăm dò khai thác dầu khí. - VN là trụ cột quan trọng trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Với cam kết của Ấn Độ sẽ giúp Việt Nam hiện đại hóa các lực lượng an ninh và quốc phòng, các nhà phân tích cho rằng đây là một bước tiến rõ rệt và đầy quyết tâm của Ấn Độ để trực diện với hành động của Trung Quốc khoa trương quyền lực trong khu vực, và khẳng định tuyên bố chủ quyền trên hầu hết Biển Đông - Khi đặt Việt Nam vào trung tâm chính sách Á Châu-Thái Bình Dương của mình, chính phủ Ấn Độ đã đánh đi một thông điệp rõ rệt cho Trung Quốc là New Dehli sẽ chủ động theo đuổi và bênh vực các quyền lợi của mình trong khu vực.

Đọc bài điểm sách của David Brown đăng trên Asia Sentinel, tôi thấy sách có lẽ là nguồn thông tin tốt cho những ai còn quan tâm đến chủ quyền biển đảo và sự đe doạ của Tàu cộng đối với Việt Nam - những yêu sách về chủ quyền ở Biển Đông của Tàu cộng dựa trên chứng cứ lịch sử - Thật ra, những cái gọi là chứng cứ lịch sử của Tàu cộng về chủ quyền Biển Đông thì những học giả nghiêm chỉnh đều bác bỏ và chẳng xem ra gì. Nhưng bác bỏ những chứng cứ đó một cách có hệ thống, có khoa học - người Tàu rằng chủ quyền của Tàu cộng ở Biển Đông là không thể chối cãi, rằng các nước nhỏ như Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai đang chiếm biển đảo của Tàu!

Hoa Kỳ có trách nhiệm bảo vệ an toàn thế giới (The New World Order)
Lịch sử đứng đầu thế giới của Mỹ 100 năm qua theo như chiến lược Eurasian Great Game 1920-2020: là chặn đường đấu tranh tiêu diệt các đối thủ hạng-2 của thế giới, những quốc gia giàu mạnh đứng nhì thế giới mà muốn dành vị trí đứng nhất của Mỹ như Trung Quốc hiện nay đều bị Mỹ đánh cho suy yếu vỡ ra từng mảnh. Từ đó Mỹ đứng vẩn làm chủ cái chia bài (dealer) muốn nước nào hạng-2 phãi phục tùng theo quyền lợi Amarican First. Hay nói cách khác Mỹ là soạn giả Tam Quốc Chí tân thời nhưng có “quyền chọn bạn một thời gian rồi trở nên thù” cho trò chơi chính trị, rõ ràng nhứt thể hiện tại chiến trường Việt Nam, thoạt đầu Liên Xô hạng-2, đến khi Mỹ bứng hạng-2 của LX hứa cho TQ 1972, và bây giờ Mỹ (Obama) đang muốn đưa Ấn Độ lên hạng-2 như một dư âm hồn ma quái vì Ấn-Độ chưa đũ điều kiện cần và đủ (criteria) Vì thế Mỹ muốn chêm thêm phần công-lực bằng cách nhập Việt Nam một nước rất chịu đánh đấm vào cùng phe với Ấn Độ đễ chận cữa Malacca. (US President Barack Obama has hailed India's rise as a world power, days ahead of a visit to the country, calling the South Asian nation a "cornerstone" of US engagement in Asia. Obama said "my vision is a US-India partnership in which we work together to shape a more secure, stable, and just world")