PDA

View Full Version : Thái độ của Mỹ sau trận Hoàng Sa



vinhtruong
12-10-2011, 01:13 AM
Kháp thế giới đều cho rằng: “Ông Henry Kissinger từng đóng vai trò quyết định trong chính sách của Hoa Kỳ với Đông Nam Á nhiều năm liền là sai … không hoàn toàn đúng” Theo sách The New Legion, vì thật ra Kissinger chỉ là con múa rối dưới bàn tay điều khiễn của George H W Bush là người nắm chính sách Mỹ và cũng là đại-đế hoàn-vủ “giấu mắt” của Thế hệ thứ-2 thuộc triều đại “Skull and Bones” Tôi đưa ra dẫn chứng sự thiếu hiểu biết về chính sách Mỹ của Kissinger không bắng Mafia Lê Đức Thọ: Như tháng 11/1972, Kissinger tuyên bố với thế giới “Peace is at hand” tại buổi hợp hoà đàm Paris, nhưng Lê Đức Thọ biết tháng sau vào mùa Giáng Sinh 1972, Hà Nội sẽ có cuộc thắng Điện Biên Phủ trên không, tiếp nối trận Điện Biên Phủ dưới đất của hai loại Lính Lê Dương Củ là Pháp, kế đến là Lính Lê Dương Mới VNCH, y chang những gì mà Nguyễn Cao Kỳ bị Mỹ buộc phải tuyên bố khi về Việt Nam, sau khi dàn-xếp sự chống đối quyết liệt của Nguyễn Tấn Dũng, vì Dũng sẽ là con cờ Mỹ sẽ đưa lên cũng như vì đã đến mốc thời gian (decent interval) mau mau đưa ra nghị quyết 36 vì không thể đóng cửa rút cầu mãi.
Vì quyền lợi Mỹ “America-first”, sau ngày được gọi là “buông tha” trả lại sự thống nhứt VN sau 30 năm khói lửa, Mafia Thọ phải screening 10.000 viên chức và sĩ quan chế độ VNCH, đi cải tạo với cái gọi là có nợ máu với nhân dân để đi diện Ho sau nầy, ưu tiên niên-trưởng ở tù không phân biệt chức sắc; tiếp theo (overlapped) sau chương trình ODP. Vì thế Kissinger có nhắn Lê Đức Thọ đừng bắt Nguyễn Xuân Phong di cải tạo, nhưng Thọ vẩn bắt nhốt Nguyễn Xuân Phong vì là thành-viên trong phái đoàn hoà đàm của VNCH, nhưng sau 5 năm, Phong là người được thả sớm nhứt vừa đủ thời gian cải tạo để có được diện HO đi Mỹ. Riêng bác sĩ Nguyễn Đan Quế thì không được đụng đến mà sẽ đi diện ODP sớm nhứt. Vì bác sĩ Nguyễn Đang Quế muốn trở thành bác sĩ Mandela nên Thọ đành bắt nhốt thôi; Ngoài ra Thọ còn được W A Harriman nhắn nhủ phải nuôi dưởng đứa bé 11 tuổi Nguyễn Chí Vịnh vì cha nó đả bị B-52 trải thãm khi đi thăm một bệnh viện lớn nhứt tại tam-biên do sự yêu cầu của Hà Nôi, vì sợ loại người tàn phế nầy trở về sẽ gây gánh nặng, hoang mang cho dân chúng.
“Người Mỹ đánh giá không lầm, tay sai gián-tiếp như Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Thọ … rất ngoan-ngoản nghe lời; Còn tay sai trực-tiếp Ngô Đình Diệm [không cho Mỹ đem quân vào] Nguyễn Văn Thiệu [Cải lệnh tướng Haig, Pentagon].

Một số tư liệu giải mật gần đây của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho người ta biết rõ hơn về thái độ lưng chừng của Mỹ trước tranh chấp quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đầu thập niên 1970. Phải ra vẽ lưng chừng để cho TQ vào bẫy tham vọng dầu-khí, sau khi spy satelite đả chụp được một số lượng dầu khí nằm sâu dưới thềm lục địa VN và đả khoan thữ chắc ăn và đóng nút lại, rồi 60.000 lính Mỹ hy sinh cho khổ nhục kế như là món tiền deposit và kế tiếp theo hệ lụy phải hy sinh THQG và VNCH để đưa TQ vào chiếc ghế LHQ học luật và nghiêm chĩnh tuân hành luật pháp quốc tế bằng nguyên gói ứng xữ COC.
Một số sách kể cả The New Legion nói lên quan hệ Ngoại giao của Hoa Kỳ là hồ sơ chính thức về hoạt động ngoại giao của chính phủ Mỹ bắt đầu từ 1952, tập hợp các văn bản chính gốc như biên bản cuộc họp, điện tín, thư từ, liên hệ đến chủ đề liên quan: Các sử gia của Bộ Ngoại giao Mỹ đã hoàn tất 25 cuốn về chính quyền Kennedy, 34 cuốn về chính quyền Johnson, trong khi ý định làm 54 tập về thời kỳ Nixon và Ford (1969-1976) vẫn còn dở dang vì nhiều lý do chưa đến thời điễm phải bạch hoá . Biên bản cuộc họp ngày 25/9 điiểm bạch hoá hay phải bóm méo để dấu tên những nhân vật chính mà tôi đã chĩ mặt trong sách The New Legion, là tôi phạm chiến tranh như Hitler. Ngày 01/1974, một tuần sau trận hải chiến Hoàng-Sa (17-19 tháng Giêng), tường thuật cuộc họp về Đông Dương do Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger chủ trì.
Hoa Kỳ cẩn trọng căn nhắc trên trục lộ đồ Eurasian Great Game-1
Đô đốc Thomas H. Moorer, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu liên quân, báo cáo: "Chúng ta đã tránh xa vấn đề."
Ngoại trưởng Kissinger hỏi lại: "Chúng ta chưa bao giờ ủng hộ tuyên bố chủ quyền của họ [Nam Việt Nam]?"
Đô đốc Moorer trả lời: "Toàn vùng đó là cả vấn đề. Trường Sa và các đảo khác có cùng vấn đề - đó là lãnh thổ đang tranh chấp. Chúng tôi đã ra lệnh tránh khỏi vùng đó."
Ông Kissinger hỏi "Ai khởi đầu trận chiến ở Hoàng Sa?"
Đô đốc Thomas H. Moorer mô tả: "Một đội tuần tra của Nam Việt Nam trong khu vực phát hiện một số tàu Trung Quốc tiến về các đảo; họ tiến đến và đưa khoảng 75 người lên đảo Duncan (Quang Hòa). Đó là một trong các đảo phía nam của nhóm Nguyệt Thiềm.
"Trường Sa và các đảo khác có cùng vấn đề - đó là lãnh thổ đang tranh chấp. Chúng tôi đã ra lệnh tránh khỏi vùng đó."
Đô đốc Thomas H. Moorer, 25/1/1974
"Họ phải đối đầu với hai đại đội Trung Quốc. Phía Nam Việt Nam phải rút sang các đảo gần đó.
"Bốn tàu Nam Việt Nam và khoảng 11 tàu Trung Quốc sau đó có trận hải chiến trong khi quân Nam Việt Nam rút lui."
Ngoại trưởng Mỹ hỏi tiếp: "Phản ứng của Bắc Việt trước toàn bộ vụ việc là thế nào?"
William Colby, Giám đốc tình báo CIA, nói: "Họ bỏ qua, nói rằng nó nằm dưới Vĩ tuyến 17 và vì thế không có ảnh hưởng đến họ. Nói chung, họ không đưa ra lập trường, không theo bên nào."
Ông William Smyser, từ Hội đồng An ninh Quốc gia, nói thêm: "Nó đặt họ vào tình thế tế nhị. Họ không nói gì cho đến khi đã xong chuyện, và rồi chỉ nói họ lên án việc dùng vũ lực."
Cuộc bàn luận tiếp tục với trình tự như sau:
"Ngoại trưởng Kissinger: Tôi biết họ nói gì rồi, nhưng họ thực sự cảm thấy thế nào?
Đô đốc Moorer: Tôi nghĩ họ lo lắng.
Ông Colby: Bắc Việt có thể muốn có mỏ dầu tại đó.
Ông Clements nói [Thứ trưởng Quốc phòng chả biết cái đếch gì]: “Đừng quá mơ mộng về khả năng có dầu tại các đảo đó. Đó vẫn là chuyện trên trời. Hiện chẳng có gì ở đấy cả, chỉ là tương lai thôi. Hiện nay dầu hỏa ở đó không khả thi. Chỉ là tiềm năng” Clements không biết hay giả vờ không biết cái đếch gì?
Đô đốc Moorer: Người Pháp nắm giữ các đảo trong thập niên 1930 cho đến khi Nhật chiếm trong Thế chiến. Năm 1955, người Pháp từ bỏ chủ quyền các đảo và Nhật đã làm như thế năm 1951. Nam Việt Nam và Trung Cộng kể từ đó cùng nhận chủ quyền. Philippines có tuyên bố yếu ớt, nhưng chỉ là trên giấy."
Sau đó, Đô đốc Moorer xác nhận lại với Henry Kissinger: "Chỉ thị của tôi là tránh xa khỏi toàn bộ khu vực." (Dỉ nhiên là chỉ thị ngầm của siêu chính phủ Permanent Government) Cũng cần nhắc lại, trong một cuộc gặp trước đó, ngày 23/1/1974 với ông Han Hsu, quyền trưởng phái đoàn liên lạc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Washington, Ngoại trưởng Kissinger nói: "Hoa Kỳ không có lập trường trong việc ủng hộ tuyên bố chủ quyền của Nam Việt Nam tại các đảo này." một câu nói đầy cạm bẫy, cái gì của South China Sea (Mer de Chine trên bản đồ) đều thuộc về China
Bảo vệ Philippines hay không?
Trong một cuộc họp ngày 31/1/1974 của Bộ Ngoại giao, Ngoại trưởng Kissinger khi đó được thông báo: "Không có dấu hiệu Trung Quốc định tiến về Trường Sa. Dẫu vậy, có sự lo ngại đáng kể từ phía Nhật, Philippines và đặc biệt là Nam Việt Nam, mà theo tin báo chí thì hôm nay đã gửi đoàn 200 người ra chiếm một số hòn đảo lâu nay không ai ở trong khu vực Trường Sa."
"Đài Loan đã chiếm ít nhất một đảo và Trung Quốc cũng vậy."
Trong bối cảnh này, Philippines đã hỏi Mỹ liệu Hiệp Ước An ninh Mỹ - Philippines có được dùng nếu quân Philippines kéo ra Trường Sa và bị Trung Quốc tấn công.
Các quan chức Mỹ có mặt trong cuộc họp đồng ý rằng không có câu trả lời rõ rệt và họ muốn để ngỏ sự mơ hồ trong câu trả lời cho Philippines.
Một người trong cuộc họp, ông Hummel, nói: "Tạp âm xung quanh các tuyên bố của chúng ta về những hòn đảo này hẳn đã đủ cho người Philippines hiểu rằng chúng ta không có ý định hay chúng ta không muốn."
Ngoại trưởng Kissinger kết luận: "Câu trả lời của chúng ta là đúng. Chúng ta không nên nói chúng ta sẽ bảo vệ họ."
Chỉ cho đến gần đây, hồi tháng Bảy 2011, Thượng Nghị sĩ Jim Webb, chủ tịch Ủy ban Đông Á và Thái Bình Dương của Thượng viện Mỹ, đã kêu gọi Bộ Ngoại giao Mỹ giải thích công khai về hiệp ước an ninh Mỹ - Philippines trong tranh chấp Biển Đông. Và câu nói nầy đưa ra vào thời điễm “decent interval 2010 roll-back”
Ông Jim Webb khi đó nói: "Sự minh bạch của chúng ta trong vấn đề này là vô cùng quan trọng với đồng minh, Philippines và cho toàn vùng Đông Nam Á. Kết quả TT Obama đã tuyên bố như đinh đóng vào cột “Hoa Kỳ sẽ trở lại trụ-chốt tại Á Châu/TBD làm cho TQ tối tâm mặt mày"

QUEENBEE-ONE