PDA

View Full Version : Nga/Mỹ ngầm giúp VN về phòng không



vinhtruong
12-07-2011, 01:02 AM
Đây là một sự phối hợp âm điệu trong bản nhạc “roll-back 2011” giữa Hoa Kỳ, Phi Luật Tàn và Mỹ vào thời điễm nơi chạm tuyến mà Mỹ quyết định trở lại “đóng-trụ” tại Á-Châu/TBD, sau khi nắm chắc được vòi xăng tại Trung Đông. Binh chủng Phòng không-Không quân của quân đội Việt Nam vừa có đợt diễn tập bắn đạn thật quy mô lớn, kéo dài từ ngày 1 đến 5/12; Báo Quân đội Nhân dân cho hay cuộc diễn tập bắn đạn thật 2011 này diễn ra tại Trường bắn TB1 ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, cũng là nơi binh chủng phòng không thường tổ chức các buổi diễn tập bắn đạn thật. Đợt diễn tập này được cho là quy mô nhất từ trước tới nay, kéo dài gần một tuần, với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, theo báo Quân đội, có việc "kiểm tra kết quả huấn luyện năm 2011 cho các đơn vị hoả-tiển, pháo phòng không, hoả tiển tầm thấp và ZCY-23, bắn trắc nghiệm vủ khí hoả tiển C125-2TM và thực tập đến chính xác vào mục tiêu do Đoàn-Tên-Lửa phòng không C-300".
Đặc biệt, lần đầu tiên hệ thống hỏa tiễn hiện đại S-300 được đưa vào tham gia. cuộc diễn tập những ngày đầu có sự tham gia của các khẩu đội pháo cao xạ 57mm và pháo tự hành ZCY-23; Tuy nhiên hoạt động chính là diễn tập bắn hoả-tiển đã diễn ra ngày Chủ nhật 4/12/2011, với hai loại hỏa tiễn tiêu diệt tầm ngắn C75 và C125-2TM được mang ra bắn trắc nghiệm C125-2TM là loại C125 của Nga đã được Việt Nam cải tiến là loại vô cùng chính xác và hiệu quả khi cần sử dụng để ngăn chận tàu địch kể cà hủy diệt giàn khoan bất hợp pháp neo trụ trong thềm lục địạ thuộc vùng kinh tế của Việt Nam
Kết quả cuộc diễn tập được nói là khả quan. Báo Quân đội Nhân dân đăng ảnh các chiến sỹ phòng không phấn khởi “sau khi tiêu diệt mục tiêu giả định”. Trung tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tới kiểm tra buổi diễn tập vời sự hài long thấy rỏ
Nâng cao khả năng chiến đấu, đây là lần thứ nhì trong năm, binh chủng Phòng không-Không quân tổ chức diễn tập bắn đạn thật. Lần trước là vào cuối tháng Ba, nhằm "trắc-nghiệm vủ khí và xạ trường đạn đạo hoả tiển trong chương trình cải tiến vũ khí về mặt chiến thuật". Các hoạt động bắn đạn thật được cho là tối quan trọng trong quá trình rút kinh nghiệm tăng cao hiệu năng hiện đại hóa khả năng phòng vệ.
Việc báo chí Việt Nam được phép đăng tải ngày càng nhiều thông tin về các cuộc tập trận, diễn tập được giới chuyên gia đánh giá là cho thấy sự chứng thực ngày càng cao trong thông tin quốc phòng và để cảnh giác từ bỏ âm mưu nắn gân Việt Nam. Tuy nhiên TQ cũng thừa hiểu Việt Nam làm gì có tiền mà mua vũ khí, đây cũng chỉ là âm mưu trong lăng kính của Mỹ dễ dải cho Nga về gia hạn “Aid to Russia 1941-46 Plan” cho mục tiêu chiến lược toàn cầu, mà qua trung gian Nga sẽ thay Mỹ từ xưa đến nay là giúp vũ khí cho Việt Nam luôn luôn trên cơ TQ như trận chiến VN, Cambodia, và TQ 1979 gây cho TQ có nhiều thiệt hại về quân số bởi vũ khí trên cơ TQ của Mỹ Nga để lại. Đồng thời, đây cũng là tín hiệu mà Việt Nam đưa ra thế giới về khả năng tự phòng thủ ngày càng lớn của mình.
Hồi tháng Sáu, tướng Nguyễn Chí Vịnh cho lệnh hải quân Việt Nam bắn đạn thật ở vùng biển miền Trung ngay sau khi có việc tàu Trung Quốc gây hấn cắt cáp của tàu thăm dò dầu khí PetroVietnam đã khiến dư luận quan tâm. Điều dễ hiểu những lô khoan dầu nầy là do công ty Exxon của Mỹ đả chốt trụ tại đây từ lâu. Nhiều nhà quan sát bình luận đây là động thái “cảnh báo cứng rắn” ngầm của Mỹ cho quốc gia láng giềng khổng lồ nên biết mà chùn bước, cho dù chính phủ Việt Nam nói đây chỉ là hoạt động thường niên.
Dù Mỹ núp trong bóng tối giúp Việt Nam, nhưng phải danh chính ngôn thuận, về ngân sách cho quân đội Việt Nam trong năm 2011 được tin là tăng lên 52.000 tỷ đồng, tức khoảng 2,6 tỷ đô la Mỹ, từ con số khoảng 2 tỷ một năm trước đó. Nhưng dollar đâu … tiền tham nhủng và nợ nần không trả nổi, nhưng khi Mỹ ra sức giúp đở là xong ngay
Lấy đà Mỹ-Việt tập luyện hải quân từ 15/07/2011
Tin cho hay hải quân Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ bắt đầu đợt hoạt động chung từ ngày 15/07 tới ở ngoài khơi Đà Nẵng. Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP Hồ Chí Minh nói trong một thông báo ra hôm thứ Sáu, rằng "Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ thực hiện các hoạt động trao đổi giữa hải quân hai nước tại thành phố Đà Nẵng bắt đầu từ ngày 15/07/2011". Hoạt động này được gọi một cách danh chính ngôn thuận là "giao lưu hải quân". Thông báo cũng cho biết sẽ có một lễ đón chính thức và một buổi họp báo trên tàu USS Chung-Hoon tại cảng Tiên Sa, Đà Nẵng vào ngày 15/07/2011.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã xác nhận tàu chiến Hoa Kỳ sẽ vào thăm Việt Nam và "tăng cường quan hệ" cùng hải quân nước chủ nhà nhưng không cho biết thêm chi tiết. Theo cơ quan đại diện ngoại giao của Hoa Kỳ, khi ở Việt Nam các thủy thủ Mỹ sẽ tham gia hoạt động cộng đồng, các buổi huấn luyện về tìm kiếm và cứu nạn, kiểm soát thiệt hại, lặn và cứu hộ với hải quân Việt Nam.
Trước đó, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga nói việc tàu chiến Mỹ cập cảng Việt Nam là 'hoạt động bình thường.'.Bà nói: "Việt Nam có các hoạt động hợp tác, giao lưu giữa hải quân Việt Nam với hải quân của một số nước. Và việc tàu hải quân của các nước tới thăm cảng của Việt Nam cũng là việc bình thường và cũng đã được tiến hành trong những năm gần đây".
"Những hoạt động sắp tới của Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Việt Nam cũng là hoạt động định kỳ hàng năm và cũng đã được trao đổi, thỏa thuận trước nhằm mục đích tăng cường quan hệ giữa hải quân hai nước".
Tình hình căng thẳng Biển Đông
Chưa rõ tàu chiến Mỹ sẽ ở Việt Nam trong thời gian bao lâu. Tháng Tám năm ngoái, Hạm đội 7 của hải quân Hoa Kỳ đã có các hoạt động hợp tác với hải quân Việt Nam kéo dài trong một tuần. Tuy nhiên sự kiện năm 2010 mang tính chất đặc biệt vì nó trùng dịp kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ giữa hai bên mà cũng trùng hợp vào ngay điểm mốc thời gian Mỹ “roll back” sau một thời gian dài được gọi là “Overhauling the damage control” bắt đầu “Eagle pull” 1975
Sự kiện Hải quân Mỹ diễn tập với Philippines và sau là với Việt Nam đang được Trung Quốc quan sát kỹ. Vì nơi đây là chạm tuyến đầu tiên nếu có xảy ra do TQ khiêu khích trước., hoặc do Mỹ mong ước để có “cơ may” thí nghiệm những vũ khí trọng tài đối đầu vào khởi điểm để đánh giá sự chính sát của “vũ khí trọng tài thế thiên hành đạo” để trở nên một chiếc đủa thần bảo đảm sự sống an toàn cho thế giới mới “The New World”
Trước đó tàu chiến của Mỹ đã có nhiều chuyến thăm đến Việt Nam, trong đó hai chuyến vào năm 2008, hai chuyến năm 2009. Bắt đầu thời điểm (decent interval roll-back 2010) Trong tháng 2 và 3 năm 2010, tàu tìm kiếm cứu hộ USNS Safeguard (T-ARS 50) và tàu USNS Richard E. Byrd (T-AKE 4) đã được sửa chữa tại xưởng đóng tàu Cam Ranh (cảng Hòn Khói, vịnh Vân Phong). Hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực được nhiều người nhìn nhận như đối trọng với Trung Quốc và đã bị Bắc Kinh phản đối vào thời điểm Mỹ quyết tâm trở lại Á Châu/TBD. Lần này khu trục hạm thuộc loại tối tân USS Chung-Hoon sẽ tới Việt Nam sau khi đã tham gia cuộc tập trận chung CARAT kéo dài 11 ngày với hải quân Philippines. - Mỹ và Philippines đều tuyên bố rằng cuộc tập trận là hoạt động thường niên nhằm tăng cường quan hệ đồng minh, chứ không liên quan tới các tranh chấp chủ quyền cũng như quan ngại với Trung Quốc.
Tuy nhiên, giới quan sát nói chung đánh giá đây là hành động biểu thị sự liên kết giữa hai quốc gia đồng minh trong tình hình mới. Thời gian qua, cả Philippines và Việt Nam đều đã bày tỏ lo ngại trước các hành động mà hai nước này nói là Trung Quốc gây hấn trong các vùng biển chủ quyền của hai nước gần Biển Đông. Căng thẳng gia tăng ở Biển Đông đang khiến các quốc gia trong khu vực tăng cường hoạt động và nâng cao năng lực hải quân. Thế là Nga và Mỹ bán được một số lớn vũ khí cho các nước nhỏ tự vệ trong ống kính của War Industries Board
Việt Nam bắn đạn thật để thực tập ước tín hiệu quả của hoả tiển
Quân đội Việt Nam vừa tổ chức bắn đạn thật trắc nghiệm vũ khí và tằm đạn đạo của hoả tiển trong chương trình nâng cao khả năng quốc phòng. Báo Quân đội Nhân dân trong bản tin ngắn cho hay sáng thứ Hai 28/03, "Binh chủng Phòng không-Không quân đã tổ chức bắn đạn thật để giảo nghiệm vủ khí và đạn đạo hoả tiểnt trong chương trình điều chỉnh vũ khí chiến đấu tại Trường bắn Quốc gia TB1 ở tỉnh Bắc Giang. Tuy báo này không cung cấp nhiều chi tiết về buổi diễn tập đạn thật, nhưng hiện diện của các quan chức cao cấp nhất Bộ Quốc phòng như Bộ trưởng Đại tướng Phùng Quang Thanh, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, và Thứ trưởng Trung tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng; cho thấy tầm quan trọng của sự kiện này thật cần thiết
Được biết 5 bài bắn thực tập tác chiến cho Bộ chuyên về vủ khí và Đạn đạo hoả tiển được biến cải đã được các chiến sỹ thuộc Phân đội 152 (thuộc Đoàn B61 Phòng không-Không quân) thực hiện. Báo của Bộ Quốc phòng cho hay: "Đây là kết quả của chương trình hợp tác nghiên cứu, góp phần tái điều chinh các đặc tính vượt trội của vũ khí, đạn dược". "Tất cả các toán tác chiến, bộ vũ khí và các quả đạn đều xuất sắc tiêu diệt mục tiêu theo mong muốn của người điều khiển."
Việt Nam cũng phải màu mè tuyên bố trước thế giới là chỉ để bảo vệ vùng trời Việt Nam
Đây không phải lần đầu tiên binh chủng Phòng không-Không quân Việt Nam tổ chức bắn đạn thật, nhưng nội dung và thực chất đợt tập dượt này chắc chắn hơn hẳn so với lần bắn đạn thật trước vào cuối năm 2009 với vũ khí mới lạ và luôn luôn kỹ thuật tối tân hơn TQ do Nga Mỹ đã thoả thuận từ Aid to Russia 1941-46 Plan, updated, reactivated để VN tự bảo vệ Biển Đảo theo như dự tính của Mỹ trên trục lộ đồ Eurasian Great Game..
Cả ngàn hộ dân đã được giải tỏa di tản khỏi khu vực Trường bắn TB1 vài năm trước theo sự cố vấn ngầm của CIA để phục vụ cho hoạt động bắn đạn thật, được cho là tối quan trọng trong quá trình tăng trưởng hiện đại hóa khả năng phòng vệ. TQ đả nghiên cứu Kỷ phần đất gọi là ‘free-zone’ nầy và e dè cân-nhắc khi phải quyết định ứng xữ bằng hành động bạo lực; Đồng thời, có thể xem các thông tin dạng này như một hình thức "tâm lý chiến" nhằm tuyên truyền cho kỹ thuật quốc phòng ngày càng hiện đại của Việt Nam trước con mắt chăm bẵm dòm ngó của người khổng lồ láng giềng
Bình luận về bản tin đăng trên Quân đội Nhân dân, nhà nghiên cứu về Việt Nam Carlyle Thayer từ Úc châu nói: "Đây là chỉ dấu cho thấy Việt Nam đang tiến tới một sự chứng minh rằng ngày càng lớn mạnh trong các chủ đề dính-dấp tới quốc phòng". "Cũng có thể xem các thông tin loại dạng này như một hình thức "tâm lý chiến" nhằm tuyên truyền cho kỹ thuật quốc phòng ngày càng hiện đại của Việt Nam trước con mắt tò mò của các nước ngoài". Thỉnh thoảng VN còn chơi cái trò khóc nghêu-ngao cho thế giới hùa về phía mình như làm lớn chuyện tàu lạ đụng vào ngư thuyền VN … rồi tàu Cảnh Sát biển VN nổi điên xắn vào tàu ngư chính của TQ, làm cho thế giới và các nước Asian ôm chầm lấy người bạn VN có nghĩa là bảo vệ mình chống lại sự hung hăn từ TQ, làm cho TQ luôn luôn ám ảnh bị “thế giới cô-lập nghĩ chơi”
Báo Quân đội Nhân dân trong bản tin cũng khoe khoang cho hay, việc cải-bổ (modified) vũ khí, quân cụ trong đợt bắn thử lần này có mục tiêu "tăng độ tin cậy, khả năng chống nhiễu, tính biệt động và khả năng sống còn cũng như tầm xa đến mục tiêu là chính xác tiêu diệt mục tiêu, nhiều mục tiêu khác nhau, đồng thời tất cả bị tiêu diệt dưới vũ khí và đạn đạo hoả tiển…"
Hiện đại hóa quốc phòng
Năm 2009, các loại hỏa tiễn được bắn thử là C-75M và C-125M, tức hoả tiển tầm ngắn, do Nga sản xuất và thuộc đời cũ (căn cứ trên Aid to Russia 1941-46 Plan reactivayed, để bắt kịp tình hình theo thời điểm roll-back, Hoa Kỳ ngầm ý cho Nga bán cho VN vũ khí tối tân hiện đại, nên VN mới dám cứng cựa với TQ từ sau 2010. Xin nhắc lại quá khứ, Mỹ ngầm ý cho LX bán cho Hà Nội 700 triệu tấn vũ khí rất tối tân để chiếm miền nam, Cambodia, và SAM-2 có xe kéo phòng thủ Hà Nội chóng TQ) đã mang vào sử dụng từ trong cuộc chiến Việt Nam. Nhưng lần bắn đạn thật 3/2011 nầy, không rõ chi tiết các đặc tính vũ khí và hoả tiển biến cải ra sao; Tuy nhiên, có khả năng vũ khí được mang ra thử thuộc đời hiện đại và có đặc tính khá hiệu quả và chính xác.
Hồi năm ngoái, có tin Việt Nam ký hợp đồng mua hệ thống hoả tiển phòng bị Extra của Israel để phòng thủ biển-đảo. Đây là loại hỏa tiễn cố định trên mặt đất, dùng để bắn vào tàu chiến nước ngoài, có tầm bắn hơn 150 km, mang đầu đạn 125 kg. Sai số trong bắn trúng mục tiêu vào khoảng 10 mét, vừa đủ bao che cho vùng đặc quyền kinh tế trên thềm lục địa của VN.
Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh nói trước Quốc hội Việt Nam rằng ngân sách cho quân đội trong năm 2011 là 52.000 tỷ đồng, tức khoảng 2,6 tỷ đô la Mỹ.
Trước đó, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh cho hay số tiền Việt Nam bỏ ra để mua mới hay tân trang vũ khí mỗi năm chiếm khoảng 1,8% GDP. Số tiền Việt Nam dùng để mua sắm trang thiết bị quốc phòng năm 2010 khoảng 2 tỷ đôla. Như vậy, ngân sách 2011 sẽ tăng 70% so với ngân sách năm 2010. Giới quan sát nước ngoài nói chung cho rằng Việt Nam đang nỗ lực nâng cao năng lực phòng thủ biển đảo để đối phó với đe dọa từ nước láng giềng Trung Quốc, mà chi tiêu quốc phòng sẽ tăng 12,7% (tương đương 91,5 tỷ đôla) trong năm 2011
Theo cảm nhận của người viết, một "kẻ thù tiềm tàng" của Việt Nam chắc chắn sẽ chú ý đến các chi tiết kể trên và tìm hiểu xem các tính năng chính xác này sẽ được sử dụng trong trường hợp tương lai nào. Tôi nghĩ: "Mặt khác, thông tin trên Quân đội Nhân dân cũng chứng minh thêm một lần nữa rằng trong chính sách quốc phòng của Việt Nam, tự lực tự cường là một yếu tố quan trọng hàng đầu." Nhưng đó chỉ là lý thuyết nghe vui chơi … không có Mỹ đứng sau lưng, Việt Nam thì mất trắng, đừng nói chi đến Biển Đảo!?!?

QUEENBEE-ONE

vinhtruong
03-22-2013, 07:53 PM
Đúng vào thời điểm "roll-back 2010" phải xác định vị trí tướng Nguyễn Chí Vịnh, Michael W. Michalak, đại sứ Mỹ mới tiết lộ: "TQ không dễ "nắn gân" tướng Vịnh" Bài nầy sẽ "nhé cạnh" một vài điểm về sự bảo đãm TQ không thể bắt nạt Việt Nam và các nước Nhật Bản, Philipine như TQ nghĩ
Việt Nam có hệ thống phòng thủ bờ biển 4K51 Rubezh (ANTI SHIP MISSILE SYSTEM) khai hỏa tiêu diệt tàu chiến đối phương. Mặc dù Trung Quốc đã tăng cường ngân sách quốc phòng lên gấp 3 lần so với thực tế mà họ chỉ dám công khai tuyên bố chiếm 6 % ngân sách. Nhưng trong thực tế các khoản tiền mà họ công bố phải tính cộng thêm khoản đầu tư mua sắm tầu chiến và quốc phòng do ngân sách của các tỉnh, thành phố thì sẽ là 300 tỷ dollar năm. Nhưng đa số là vũ khí họ tự sản xuất sau khi đã mua lấy mẫu từ Nga và một số nước phương tây về tháo ra chế tạo bắt chước lại. Các quốc gia này nay đã biết điều này cộng với thái độ hung hăng của họ định chiếm toàn bộ biển Đông, các vùng biển đảo thuộc chủ quyền của Nhật, Việt Nam, Philipine v.v…và vùng lãnh thổ rộng lớn của các nước lân bang như Ấn Độ. Vì vậy, ngay cả Nga nay cũng phải chuyển hướng quan hệ sang các nước châu Á và đông Nam Á để kìm hãm sự bành trướng nguy hiểm của TQ. Hiện nay các quốc gia này dù không công bố công khai hay ký kết các hiệp ước nhưng trong thực tế đang cùng với nhau gắn bó theo kiểu ký kết song phương như Việt-Nhật, Việt-Ấn, Việt- Philipine, Nhật-Mỹ, Ấn-Mỹ, Ấn-Philipine, Nhật-Úc, Mỹ-Úc, Ấn-Úc, Mỹ-indonesia v.v…và như thế đã tạo ra các gọng kìm cặp chặt bao vây cô lập Trung quốc đúng theo sách lược Eurasian, 2010 roll-back dựng lên sự kiện Biễn Đông dậy sóng để cô lập TQ của Mỹ. Sự thật cái gì chuẩn bị tĩ mĩ trước vẩn chắc ăn hơn, vì như hiện nay TQ đã dính bẩy của Mỹ, như con cá dính lưới, càng quay cuồng các vi-ngạnh càng kẹt sâu vào kẹp lưới
Trong khi đó, với đặc điểm riêng của mình, các nước đã trang bị quốc phòng hiện đại kiểu đi tắt mua sắm để nắm bắt khoa học quốc phòng hiện đại nhất để chống lại Bắc kinh, khiến họ không thể bắt nạt mình được. Ví dụ với Việt Nam, đại sứ Mỹ đã tuyên bố thẳng thừng: "TQ khó nắn gân tướng Nguyễn Chí Vịnh" thì quốc gia này đã xây dựng những “lá chắn thép” trên bờ biển như báo chí đã đưa tin. Trong bài báo đăng tải qua báo chí trong và ngoài nước người ta đã đưa ra những hình ảnh cụ thể khiến Trung quốc phải kiêng nể. Để hiểu được vấn đề này xin bạn đọc theo dõi:
Theo báo Lao Động và Tiền Phong thì: “Hải quân Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xây dựng lực lượng phòng thủ bờ biển cực mạnh nhất Đông Nam Á.”
Phòng thủ bờ biển là lực lượng quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo chống lại các cuộc tấn công đổ bộ của đối phương. Qua việc mua sắm hỏa tiễn các tầm, pháo bờ biển, tầu ngầm thì ngoài nhiệm vụ phòng thủ bờ biển Việt Nam có đủ khả năng việc vô hiệu hóa lực lượng đổ bộ của đối phương sẵn sàng tấn công nhấn chìm tầu chiến kể và hàng không mẫu hạm, nếu vi phạm vùng lãnh hải. Vấn đề xây dựng phòng thủ bờ biển Hải quân Việt Nam được chú trọng đầu tư từ rất sớm do Mỹ góp ý vì Mỹ đã có hảng dầu EXXON đóng trụ chỗ có lượng dầu nhiều nhứt vùng trong 200 hải lý phụ cận Hoàng Sa
Trước tiên phải nói trước đây Nga đã chuyển giao cho lực lượng phòng thủ bờ biển Việt Nam loại hoả tiển chống hạm cơ động 4K51 Rubezh. Toán hoả tiển phối hợp phòng thủ bờ biển 4K51 Rubezh (NATO định danh là SSC-3) do Liên Xô phát triển và đưa vào phục vụ cuối những năm 1980. Toán điều hợp 4K51 gồm một xe mang bệ giá phóng 3P51 (biến cải dựa trên xe vận tải hạng nặng MAZ-543), sử dụng để đặt radar điều khiển hỏa lực cùng cụm ống phóng KT-161. KT-161 chứa hai hoả tiển phóng ra chống chiến hạm P-15M. Đó là lý do khi TQ định đưa giàn khoan tối tân có thể khai thác độ sâu 3.000 thước mà không dám đem vào là vì nhửng hoả tiển phòng thủ nầy, và CIA cũng thông báo cho TQ biết nếu liều lĩnh thì sẽ xảy ra thế chiến-3 và chắc chắc chắn TQ sẽ ví như con Heo-Rừng bị một bầy chó Soái tấn công cho đến khi con heo rừng chạy hết nổi, thì bị người thợ săn tên SAM dứt nộc bằng viên đạn ân huệ.
Hoả tiển có chiều dài 6,5 m, đường kính thân 0,76 m, trọng lượng phóng 2,5 tấn. Hoả tiển sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng tầm bắn 80 km đầu đạn của hoả tiển có trọng lượng tới 513 kg thuốc nổ. Tuy có nhiều hạn chế bởi thân hình đồ sộ của nó, tốc độ chậm khó lòng tấn công được các tàu chiến tối tân, nhưng 4K51 vẫn là vũ khí hiệu quả để ngăn chặn khả năng tấn công đổ bộ của đối phương. Cũng trong giai đoạn những năm 1980, lực lượng phòng thủ bờ biển Việt Nam được Liên Xô chuyển giao hệ thống hoả tiển chống hạm được mang danh là “sát thủ tàu sân bay” 4K44 REDUT-M. Đặc biệt, Việt Nam nhờ Mỹ ngầm giúp đở qua renewed "Aid to Russia 1941-1946 Plan" và trở nên khách hàng duy nhất được xuất khẩu hệ thống hỏa tiển chống chiến hạm. Toán điều hợp hoả tiển chống chiến hạm REDUT-M là một hệ thống hoả tiển phòng thủ bờ biển di động, được triển khai trên xe phóng SPU-35B hoặc SPU-35V. Một tổ hợp REDUT-M có 3 xe phóng, xe chỉ huy và xe radar 4R45 Skala. Ngoài ra còn phải kể đến hoả tiển được đặt trong ống phóng ZIL-135K và được đặt trên xe tải BAZ-135MB 8×8 bánh. Mỗi xe phóng được vận hành bởi 5 người, thời gian khai triển sẵn sàng chiến đấu khoảng 30 phút. Hoả tiển P-35B có chiều dài 10, 2m, đường kính gần 1m, sải cánh 2,6m, trọng lượng phóng 4.500 kg. Hoả tiển nầy có tầm bắn tối đa 460 km dư sức phòng thủ 200 hải lý thềm lục địa của mình, với tốc độ gấp 1, 4 lần tốc độ âm thanh, tầm hoạt động tối đa là 550 km. Hoả tiển sử dụng động cơ nhiên liệu đặc KRD-26.
4K44 REDUT-M là hệ thống hoả tiển chống hạm có tầm bắn xa nhất Đông Nam Á, trên thế giới ngoài Nga chỉ có Việt Nam sở hữu loại tên lửa được mệnh danh là “sát thủ tàu sân bay” này do Mỹ ngầm thúc dục LX giúp VN thay Mỹ vì kẹt vị thế cấm vận
Hoả tiển nầy đều được dẫn hướng điều hợp khá chính xác, đạn đạo khả tính trong suốt vận trình và Radar điều khiển vào mục tiêu ở giai đoạn cuối. Hoả tiển được trang bị đầu đạn thông thường nặng 1.000kg hoặc đầu đạn hạt nhân chiến thuật 350 kiloton. 4K44 REDUT-M là một chùm hoả tiển chống hạm có tầm bắn xa nhất Đông Nam Á hiện nay.
Để đối phó với hải quân Trung quốc hiện đại, hải quân Việt Nam đã được KGB/CIA trang bị hệ thống phòng thủ bờ biển hiện đại nhất thế giới hiện nay K-300P Bastion. K-300P Bastion là hệ thống phòng thủ bờ biển sử dụng hoả-tiển chống hạm tốc độ siêu âm P-800 Yakhont. Hệ thống này được thiết kế để tiêu diệt tàu chiến mặt nước, nhóm tàu đổ bộ, tàu sân bay của đối phương. Như vậy nếu TQ lở dạy gây chiến thì không có chuyện đem hạm đội trở về Hải Nam
Hệ thống sử dụng hoả tiển P-800 Yakhont, NATO định danh là SS-N-26. Hoả tiển được trang bị động cơ ramjet nhiên liệu lỏng cùng một động cơ tăng tốc nhiên liệu đặc, tốc độ của hoả tiển nhanh gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh (2800 km/h), tầm bắn đạt 120 km ở chế độ bay thấp, 300 km ở chế độ bay hỗn hợp hoả tiển P-800 được dẫn hướng kết hợp và radar điều động có khả năng vượt tần số để chống nhiễu loạn, radar của hoả tiển có khả năng khóa mục tiêu ở ly giác 50 km. Tốc độ nhanh, hệ thống hướng dẫn và chạm mục tiêu khá chính xác, P-800 thực sự là “cơn ác mộng” của bất kỳ loại tàu chiến mặt nước nào cho dù nó được trang bị những hệ thống phòng vệ tối tân nhất. Với hệ thống K-300P Bastion Việt Nam là quốc gia có lực lượng phòng thủ bờ biển mạnh nhất Đông Nam Á cũng nhờ Mỹ gật đầu thì Nga cung cấp, như sau hiệp định Paris 1973, bởi "renewed Aid to Russia 1941-46 Plan" Liên xô cung cấp khẩn cấp cho Hà Nội 700 triệu tấn vũ khí cho 3 mục tiêu: Cưởng chiếm miền nam, Cambodia, và hoả tiển Sam tối tân phòng thủ BV, trong khi miền nam bị cúp hoàn toàn viện trợ, kể cà một đổi một cũng không có, dù rằng điều khoản trong HĐ Paris cho phép.
Vào năm 2011, Hải quân Việt Nam đã được Nga chuyển giao 2 dàn phóng K-300P Bastion cùng với nhiều dàn phóng khác. Sự có mặt của Bastion cùng với các bệ phóng hoả tiển phòng thủ bờ biển đang được sử dụng, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có lực lượng phòng thủ bờ biển mạnh nhất Đông Nam Á. Trong những năm tới đây Việt nam đã ký kết với với Nga đưa quan hệ hai nước lên tầm chiến lược và Nga sẽ giúp Việt nam sản xuất hỏa tiễn các tầm chống tầu chiến trên biển.
Nhưng bất ngờ Nga thay đổi sách lược sẽ hoà hoảng với TQ để chống lại hệ thống hoả tiến lá chắn của Mỹ, nhưng không sao Hoa Kỳ đã đến lúc sẽ thu xếp để trực tiếp viện trợ vào chổ tróng của LX giúp VN
Với sự bật đèn Xanh của Mỹ, nếu Việt nam nguy cơ bị đe dọa thì họ có thể tuyên bố khóa "free zone" vùng Biển Đông, các tầu chiến và mọi phương tiện chiến tranh sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn ở khu vực này bằng tuyến lửa hoả tiển (khi Mỹ bật đèn Xanh). Việt nam đang xây dựng một hệ thống tầu ngầm rất hiện đại vào bậc nhất ở Đông nam Á. Rõ ràng Trung quốc không thể giương oai diễu võ như họ đã rêu rao. Nếu có một trận hải chiến xẩy ra thì tình hình khác hẳn ngày xưa khi Trung quốc tấn công Hoàng sa và Trường sa của Việt nam như những năm 1974... Các PT trang bị hoả tiển chống chiến hạm sẽ chận đầu không để thoát bất cứ chiến hạm nào trở về lại đảo Hải Nam
Theo lịnh ngầm của Mỹ đặc biệt chú ý tới hiệp ước mới nhất Việt nam và Ấn độ đã đi đến ký kết bảo vệ nhau một khi bị kẻ thù đe dọa tấn công. Hải quân Ấn-độ hiện nay là lực lượng khiến Trung quốc phải e dè vì sự tân trang vũ khí hiện đại hơn hẳn của mình so với Trung quốc, trong đó Mỹ ám chỉ sau 2020 Ấn Độ sẽ thế vào vị thế siêu cường của TQ
Bên cạnh đó Mỹ cũng quan tâm hơn hết vào vấn đề lớn đó là các hiệp ước truyền thống và ngày càng khởi sắc bởi quan hệ chiến lược Việt Nga. Như báo chí Việt nam đã đăng tải thì tuần qua, phái đoàn Bộ Quốc phòng Nga do Bộ trưởng Sergei Shoigu dẫn đầu đã tới thăm Việt Nam. Trong quá trình đàm phán, hai bên đã thảo luận về các vấn đề về hợp tác kỹ thuật – quân sự giữa hai nước, ngoài ra Bộ trưởng Shoigu cũng công bố nhiều thông tin quan trọng. Qua những phát biểu của ông, cần thấy rằng, hợp tác kỹ thuật-quân sự giữa Nga và Việt Nam trong tương lai sẽ tiếp tục được tăng cường ở cấp độ cao. Tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh cũng khẳng định tiếp tục hợp tác song phương. Bộ trưởng Thanh nêu rõ hợp tác sẽ tiếp tục phát triển, và trước mắt Việt Nam sẽ mua thêm các loại vũ khí, kỹ thuật quân sự của Nga. Hơn nữa, quan hệ hai bên cùng có lợi sẽ không chỉ giới hạn trong việc mua bán vũ khí.
Một trong những vấn đề được hai bên thảo luận trong quá trình đàm phán đó là việc đào tạo các quân nhân Việt Nam tại Nga. Nga có thể sẽ không chỉ đào tạo các sĩ quan mà cả các tướng lĩnh cho Quân đội Việt Nam. Theo đó, điều này sẽ cho phép nâng cao đáng kể trình độ và kỹ năng của họ, cuối cùng tác động tích cực tới sức mạnh của Quân đội Việt Nam. Liên quan đến các kỹ thuật quân sự mới, Nga xác định đây là một ưu tiên hàng đầu đối với Việt Nam, nhất là vấn đề xây dựng và phát triển toàn diện hạm đội tàu ngầm đang được triển khai thực hiện. Khoảng 3 năm trước, lãnh đạo quốc phòng hai nước đã đạt được thỏa thuận về việc hợp tác trong lĩnh vực này tất cả những sự kiện nầy đều do Mỹ đẻ ra
Ngay ngày nay Nga đang muốn hiện diện vững chắc ở Đông nam Á qua chiếc cầu Việt nam và Nga rõ ràng phải phát đi tín hiệu quan tâm đến những lo ngại rất chính đáng của các quốc gia Đông Nam Á và Thế-giới trước sự hung hăng, ngạo mạn và đầy tham lam, âm mưu bành trướng của Trung quốc. Những ký kết về cùng phối hợp sản xuất hỏa tiễn và giúp Việt nam tân trang vũ khí xưa của Nga trang bị cho Việt nam cũng như đào tạo sỹ quan và kỹ thuật cho quân đội Việt nam thì đó là sự chuyển hướng rõ ràng từ việc không can thiệp trong quan hệ Trung quốc với các nước Đông Nam Á nay đã sự chọn bạn rõ ràng và không thể tiếp tay cho Trung quốc gây nguy hiểm hòa bình, an ninh ở khu vực này mà Nga đã đầu tư rất lớn và có quyền lợi ở đây. Mỹ vẩn đứng sau bức màn sân khấu để theo dỏi kịch bản có đi đúng diển tiến hay không
Theo đó, các chuyên gia của Nga giúp Việt Nam xây dựng các cơ sở tàu ngầm, trong đó bao gồm đóng mới các tàu ngầm bằng các khoản tín dụng từ phía Nga qua tính dụng tái xác định còn giá trị "Aid to Russia 1941-46 Plan" (bạn có thể click để tìm hiểu thêm chi tiết) . Không lâu sau khi tuyên bố các kế hoạch xây dựng này, Nga và Việt Nam đã ký kết hợp tác về việc Nga sẽ cung cấp cho Việt Nam 6 tàu ngầm diesel-điện thuộc dự án 636 “Varshavianka”. Chính những tàu ngầm này sẽ trở thành nền tảng cho hạm đội tàu ngầm của Việt Nam trong tương lai gần đây.
Trong những năm gần đây, Nga gần như vẫn “chơi” một ván cờ nước đôi với cả Trung Quốc và Việt Nam khi mà quốc gia này vẫn là một trong những đối tác vũ khí lớn nhất cho cả hai bên. Tuy nhiên, thế cân bằng của ván cờ này nhiều khả năng sẽ phải thay đổi cùng với những chuyển biến của thời cuộc, như nếu Mỹ đe doạ lá chắn với Nga thì Nga bắt buộc phải e-ấp với TQ; cũng không sao Mỹ sẽ lộ nguyên hình giúp VN vì dầu hoả Biển Đông
Còn Nhật bản và Philipine thì sao?
Trước sự đe dọa thường xuyên của Trung quốc, Nhật bản đã không chịu bị trói buộc của hiến pháp phòng thủ mà nay đã phá vòng đi đến sẵn sàng tấn công thậm chí đánh phủ đầu đối phương. Cái nầy chỉ có Mỹ buộc nhưng hiện nay Mỹ thả cương. Các tầu chiến và hạm đội hiện đại của Nhật bản nhanh chóng ra đời được trang bị hiện đại hơn tầu chiến của Trung quốc rất nhiều. Các hạm đội tầu ngầm hiện đại sẵn sàng tấn công các tuần dương hạm đối phương. Bên cạnh đó máy bay F 15 vốn đã hiện đại là sức mạnh đáng gờm của không quân Nhật nay đang được cải tiến có khả năng vượt đầu máy bay Trung quốc. Họ trang bị và liên minh với Philipine các tầu tuần tiễu, hạm đội để bảo vệ bờ biển của mình. Mặt khác các hiệp ước vốn sẵn có giữa Mỹ và Philipine đã khiến Trung quốc biết rằng một cuộc tấn cống vào quốc gia này sẽ lôi kéo cả Hoa kỳ vào cuộc chiến mà Bắc kinh không bao giờ mong muốn. Quan hệ giữa Nhật bản và Việt nam sâu sắc hơn ngàn lần với quan hệ tình đồng chí Trung Việt khi mà Bắc kinh luôn có truyền thống xấu là đâm lưng bạn, thậm chí không ngần ngại xua quân xâm lược, để mặc cả với kẻ thù thủ lợi.
Xu thế ngày nay đã khác hẳn không còn như Trung quốc đã tính, càng hung hăng và tham vọng bá quyền chiếm đóng, thôn tính biển Đông của Trung quốc đã khiến quốc gia này bị cô lập thảm hại. Họ chỉ còn trông dựa vào mối quan hệ duy nhất với Nga nhưng trong thế chông chênh vì nước Nga không mấy tin tưởng vào thực tâm của Bắc kinh, phần nhiều là lợi dụng khoa học kỹ thuật để tăng sức mạnh của chính mình mà thôi, và việc chính là đem Nga ra để cân bằng sức mạnh Hoa kỳ như trong dĩ vảng đã nhiều lần xúi bẩy.
Báo chí Việt nam đã không ngại ngần nhận định rằng:
“Cùng sự gia tăng những phản ứng bất bình của dư luận quốc tế với các hành động ngang ngược của Trung Quốc, Nga rõ ràng cũng đang có nhiều động thái tạo hiệu ứng tích cực, nhất là sau chuyến thăm chính thức lần này của Bộ trưởng Quốc phòng Nga. Có lẽ là Nga nhận thấy rằng đã đến lúc phải “rẽ” một hướng đi cụ thể tại “ngã ba đường” vốn chẳng thể cân bằng được lâu.”
Trong tình hình thế giới và khu vực hiện nay, Trung quốc hơn lúc nào hết ra sức tận dụng sự căng thẳng Mỹ và bắc Triều tiên để sẵn sàng đưa lửa cho hai quốc gia này đốt kho thuốc súng to lớn tại đây với hy vọng là dù bên nào thắng hay thua thì cũng què và họ mới là kẻ thủ lợi. “Tọa sơn quan hổ đấu” là sở trường của bành trướng của những người lãnh đạo nhiều đời Trung quốc. Nhưng điều họ tức giận là vòng vây quốc tế đang thắt chặt không dễ để họ muốn làm gì thì làm. Việt nam là quốc gia đang bị Trung quốc uy hiếp, đe dọa thường trực lớn nhất về cả các mặt như lãnh hải, các đảo và quyền lợi kinh tế tại vùng biển thuộc chủ quyền của mình, bắt buộc phải khôn khéo và kiên quyết liên kết chặt chẽ, sát cánh với Ấn độ, Nga, Hoa kỳ, Nhật, Úc, Hàn, Philipine và các nước Đông Nam Á để bảo vệ chính mình. Người ta tự hỏi có phải đang có một Bạch Đằng Giang "nước mặn" mới mở ra chờ chôn vùi quân xâm lược đầy tham lam, ngạo mạn với truyền thống bành trướng không?
Biển Đông đã nổi sóng ngầm và đang chuyển động đổi lên cấp 7 và cấp 8, có nguy cơ lên cấp 9 cấp 10 và cao hơn thế nữa, nhưng chắc chắn là TQ sẽ rút cổ vì cô độc
Theo sự cố vấn CIA trong giai Biển Đông dậy sóng: Việt nam phải khôn ngoan, trầm tỉnh nhưng cũng kiên quyết. Bằng chứng là Mỹ đã bấm đít Nga tân trang vũ khí hiện đại không để Trung quốc muốn làm gì thì làm. Chỉ có điều nhân dân biểu tình phản đối Trung quốc thì chính quyền Mafia-VN chưa ủng hộ vì tránh căng thẳng vào lúc nầy rất bất lợi. Vì mấy lý do:

(1) - Tránh căng thẳng không cần thiết với Trung Quốc vì chưa đến thời điểm chín muồi (decent interval) Ngay đến tàu khảo sát không vỏ trang Impeccable của Mỹ bị 2 tàu chiến TQ thả gổ chận đường không cho Impeccable tiến tới vì đây là ao nhà của TQ. Nhưng Mỹ cũng dằn lòng nhịn-nhục vì chưa đến thời điểm "roll-back 2010. Vả lại nó xảy ra có sớm hơn, ngày 11/March/2009

(2) - Mỹ lo sợ thành phần dân trí phức tạp sẽ lợi dụng lật đổ chính quyền chưa đúng lúc để trượt khỏi sự kiểm soát có thể đi đến tắm máu mà Mỹ không muốn xảy ra với bất cứ giá nào cho VN hiện nay

KQ: Trương Văn Vinh