PDA

View Full Version : Ngân Hàng Thế Giới dự báo thời điểm “mất ngôi” của USD !



TAM73F
05-28-2011, 09:54 PM
Giá trị của đồng USD đang suy giảm.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, đến năm 2025, đồng USD sẽ đánh mất vị trí thống lĩnh trong nền kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, đến năm 2025 đồng USD sẽ đánh mất vị trí thống lĩnh trong nền kinh tế toàn cầu, khi đồng Euro và Nhân dân tệ tìm được chỗ đứng bình đẳng trong một hệ thống tiền tệ mới.

Tờ Financial Times dẫn báo cáo mà WB công bố ngày 17/5 tại Washington nhận định, xu thế trên sẽ được thúc đẩy bởi sức mạnh gia tăng của các nền kinh tế mới nổi, đi đầu là 6 nước gồm Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nga và Hàn Quốc. WB dự báo, sau14 năm tới, 6 quốc gia này sẽ đóng góp hơn một nửa tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Báo cáo của WB nhận định, từ nay đến năm 2025, các nền kinh tế mới nổi sẽ tăng trưởng với tốc độ 4,7% mỗi năm, nhanh hơn nhiều so với mức tăng trưởng dự báo là 2,3% dành cho các nền kinh tế phát triển.

“Tăng trưởng và đầu tư toàn cầu sẽ dịch chuyển về phía các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi”, chuyên gia kinh tế Mansoor Dailami, người dẫn đầu nhóm tác giả thực hiện bản báo cáo cho biết.

Tác động của sự dịch chuyển này sẽ diễn ra trên diện rộng, ông Dailami nhận định. Theo đó, các dòng vốn đầu tư sẽ chảy mạnh hơn rất nhiều vào các nền kinh tế là đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu, kéo theo sự gia tăng mạnh mẽ của các vụ mua bán và sáp nhập (M&A) xuyên biên giới, cũng như sự thay đổi trong thế giới doanh nghiệp.

Khi đó “sẽ không còn sự thống trị của các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ”, ông Dailami nói.

Cùng với đó, các chuyên gia của WB dự báo một hệ thống tiền tệ quốc tế mới sẽ dần hình thành và phát triển, gạt bỏ vai trò của USD với tư cách đồng tiền dự trữ chính của thế giới.

“Sự thống trị hiện tại của USD sẽ kết thúc vào một thời điểm nào đó trước năm 2025 và sẽ được thay thế bởi một hệ thống tiền tệ mà ở đó các đồng tiền USD, Euro và Nhân dân tệ đều được coi là đồng tiền quốc tế”, báo cáo của WB nhận định. Báo cáo của WB đã đưa ra 3 kịch bản cho thị trường tiền tệ toàn cầu trong 15 năm tới, và cho rằng, đây là kịch bản có khả năng trở thành hiện thực nhiều nhất.

Bản báo cáo xem đồng Euro là đối thủ “đáng gờm” nhất của USD. “Địa vị của đồng Euro sẽ được tăng cường, miễn là đồng tiền này có thể vượt qua được cuộc khủng hoảng nợ công mà nhiều nước trong khối Eurozone đang phải đối mặt”, báo cáo viết.

Đối với Trung Quốc, báo cáo này nhận định rằng, Bắc Kinh đã bắt đầu thực hiện việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ bằng cách phát triển một thị trường bên ngoài cho đồng tiền này, đồng thời khuyến khích sử dụng đồng Nhân dân tệ trong các giao dịch ngoại thương.

“Vai trò được tăng cường của đồng Nhân dân tệ sẽ giúp thu hẹp khoảng cách giữa sức mạnh kinh tế của Trung Quốc và sự phụ thuộc mạnh mẽ của nước này và các đồng tiền của nước khác”, báo cáo viết.

Theo ông Justin Yifu Lin, chuyên gia kinh tế trưởng của WB, kịch bản tiền tệ nói trên của WB đồng nghĩa với việc các định chế tài chính sẽ phải “thích nghi để theo kịp”.
KIỀU OANH

---------------oooooooo--------------

World Bank Sees Dollar Reserve Status Ending Over Next Decade
Posted by meekoleme on May 21, 2011 in Precious Metals

In a report released yesterday titled “Multipolarity: The New Global Economy“, that other “bailout” organization, the World Bank, says that due to the developing world’s pronounced greater growth curve through 2025 (expected to grow at 4.7% compared to 2.3% for the developed countries), the outcome will be that “The balance of global growth and investment will shift to developing or emerging economies.” More importantly, as the FT summarized, a “different international monetary system will gradually evolve, wiping out the US dollar’s position as the world’s main reserve currency.” As a result of these “inevitabilities” (which will be interested to see how they are attained considering according to a recent report, the world will need to double its debt to double it GDP, so where all this new debt will come from we don’t really know), there are three potential scenarios: i) A status quo centered on the US dollar, ii) A system with the Special Drawing Rights (SDR) as the main international currency, iii) A multicurrency system. And while this obviously covers every possible outcome so absolutely no value added there, the WB is focused on outcome iii and believes that the dollar will gradually shift away from its current position of reserve currency prominence. This is not surprising: after all it is none other than World Bank president Robert Zoellick who recently predicted a return to the gold standard and an end to USD hegemony. Our advice to Bob: stay away from penthouse suites at the Sofitel.
Most interesting in the report, which is for the most part trivial, is its analysis of ever greater Chinese relevance in global capital flows (much more in the slide presentation below):

More from the FT’s take on this report:
The World Bank expects the US dollar to lose its solitary dominance in the global economy by 2025, as the euro and the renminbi establish themselves on an equal footing in a new “multi-currency” monetary system.
The implications are wide-ranging. For instance, Mr Dailami said this power shift would lead to big boosts in investment flows to the countries driving global growth, with a significant increase in cross-border mergers and acquisitions activity, and a changing corporate landscape in which “you’re not going to see the dominance of established multinationals”.
In addition, a different international monetary system will gradually evolve, wiping out the US dollar’s position as the world’s main reserve currency.
“The current predominance of the US dollar would end sometime before 2025 and would be replaced by a monetary system in which the dollar, the euro and the renminbi would each serve as full-fledge international currencies,” the report said, highlighting what it considered the “most likely” of three scenarios for the currency markets in 15 years.
The dollar’s successors: EUR and CNY.
The report identified the euro as the most “credible” rival to the US dollar, with one caveat. “Its status is poised to expand, provided the euro can successfully overcome the sovereign debt crises currently faced by several of its member countries and can avoid the moral hazard problems associated with bail-outs of countries within the European Union,” the report said.
On China, the report noted that authorities there had already started “internationalising” the renminbi by developing an offshore market in the currency and encouraging the use of the renminbi in settling and invoicing international trade transactions.
“A larger role for the renminbi would help resolve the disparity between China’s great economic strength on the global stage and its heavy reliance on foreign currencies,” the report said.
The report’s conclusions summarized:
The postwar global economic structure –defined by the dominant position of advanced countries –is in the midst of a fundamental change
Rapid globalization and expected higher growth rates in emerging market economies will translate into greater economic influence for developing countries
The move to multipolarity will be by and large positive for developing countries, but the transition needs to be managed
Source: ZeroHedge

Multipolarity: The New Global Economy

----------ooooooo----------

Les pôles de croissance dans les marchés émergents
Banque Mondiale - 23/05/2011 16:10:17
Les pôles de croissance dans les marchés émergents redéfinissent la structure économique mondiale, selon un nouveau rapport de la Banque mondiale.
En 2025, plus de la moitié de la croissance mondiale sera concentrée dans six grandes économies émergentes (le Brésil, la Chine, l'Inde, l'Indonésie, la Corée du Sud et la Russie) et le système monétaire international ne sera probablement plus dominé par une seule monnaie, selon un nouveau rapport de la Banque mondiale. Sur le nouvel échiquier économique, ces pays prospères contribueront à accélérer la croissance dans les pays à faible revenu par le biais des transactions commerciales et financières transfrontières.
Selon ce rapport publié sur le titre Global Development Horizons 2011-Multipolarity: The New Global Economy (Perspectives du développement mondial 2011 - Multipolarité : la nouvelle économie mondiale), ce groupe de pays émergents connaîtra une croissance annuelle moyenne de 4,7 % entre 2011 et 2025. Les prévisions de croissance pour les pays avancés ne sont que de 2,3 % pour la même période, mais ces pays continueront à dominer l'économie mondiale, la zone euro, le Japon, le Royaume-Uni et les Etats-Unis restant les principaux moteurs de la croissance mondiale.
« L'expansion rapide des pays émergents a modifié la répartition des pôles de croissance économique entre pays développés et pays en développement - créant un monde véritablement multipolaire », a déclaré Justin Yifu Lin, économiste en chef de la Banque mondiale et premier vice-président, Économie du développement. « Les sociétés multinationales implantées sur les marchés émergents deviennent un important facteur de transformation économique mondiale, avec la croissance rapide des investissements Sud-Sud et des investissements étrangers directs. Les institutions financières internationales doivent s'adapter rapidement pour ne pas se laisser distancer. »
Selon le rapport, les pays émergents dont la croissance était tributaire de l'adaptation au progrès technique et de la demande extérieure devront procéder à des changements structurels pour maintenir leur rythme de croissance grâce à des gains de productivité et à une solide demande intérieure.
Le rapport décrit les nouveaux défis à relever par les pays en développement au cours des vingt prochaines années dans une économie mondiale multipolaire. Les auteurs utilisent des indices basés sur des données empiriques pour recenser les pays dont la forte croissance, la solide base de capital humain et l'innovation technologique alimentent l'activité économique dans d'autres pays. Il est à prévoir que cette croissance aura un effet d'entraînement, par le biais des échanges commerciaux, des investissements et des migrations transfrontières qui donneront lieu à des transferts de technologie et stimuleront la demande de produits d'exportation.
Le rapport souligne que plusieurs pays émergents pourraient devenir des pôles de croissance, comme la Chine et la Corée, qui sont fortement tributaires des exportations, ou comme le Brésil et le Mexique, qui font une plus grande place à la consommation intérieure. Avec l'apparition d'une importante classe moyenne dans les pays en développement et l'évolution démographique de plusieurs grands pays d'Asie de l'Est, la consommation devrait continuer d'augmenter, ce qui aidera à maintenir le rythme de la croissance mondiale.
« Dans de nombreux pays émergents, le rôle grandissant de la demande inté-rieure se fait déjà sentir et on assiste à un phénomène d'externalisation des approvisionnements », a déclaré Hans Timmer, directeur du Groupe des perspectives de développement à la Banque mondiale. « C'est important pour les pays les moins avancés, dont la croissance est souvent tributaire des investissements étrangers et de la demande extérieure. »
Le déplacement du pouvoir économique et financier vers les pays en développement aura d'importantes répercussions sur le financement des entreprises, l'investissement et la nature des opérations internationales de fusion-acquisition. Avec la multiplication de ces opérations dans les marchés émergents, il est à prévoir que l'investissement étranger direct (IED- english:FDI Foreign direct investment ) Sud-Sud augmentera, surtout en faveur de projets entièrement nouveaux, tandis que l'IED Sud-Nord portera essentiellement sur des acquisitions. Grâce à cette croissance, davantage de pays en développement et leurs entreprises auront accès aux marchés obligataires et boursiers internationaux, à des conditions plus favorables, pour financer leurs investissements à l'étranger.
Selon le rapport, le rôle et l'influence grandissants des entreprises des pays émergents dans les finances et les investissements internationaux peuvent aider à mettre en place un système multilatéral de réglementation des investissements transfrontières, après plusieurs tentatives menées sans succès depuis les années 20. Contrairement aux relations commerciales et monétaires internationales, il n'existe pas de régime multilatéral pour promouvoir et réglementer les investissements transfrontières. Les accords bilatéraux d'investissement (ABI) sont la formule la plus utilisée - on comptait plus de 2 275 ABI à la fin de 2007 - dans les négociations inter-États sur les conditions d'investissement transfrontières, y compris pour le recours à l'arbitrage international des différends soumis au Centre international pour le règlement des différends relatifs aux investissements, qui fait partie du Groupe de la Banque mondiale
« Le renminbi est appelé à jouer un plus grand rôle au cours des dix prochaines années, vu la taille de la Chine et la mondialisation rapide des entreprises et des banques chinoises », a déclaré Mansoor Dailami, auteur principal du rapport et chef de l'équipe Nouvelles tendances mondiales à la Banque mondiale. « S'agissant du système monétaire international, le scénario le plus probable à l'horizon 2025 est celui d'un système multidevises dominé par le dollar, l'euro et le renminbi. »
Pour maintenir leur croissance et faire face à des risques plus complexes, les économies qui abritent de nouveaux pôles de croissance doivent réformer leurs institutions, notamment dans les secteurs économique, financier et social. La Chine, l'Indonésie, l'Inde et la Russie ont tous des problèmes à régler au niveau des institutions et de la gouvernance. Le capital humain et l'accès à l'éducation sont des sujets de préoccupation dans certains pôles de croissance potentiels, en particulier le Brésil, l'Inde et l'Indonésie.

« On s'attend à une transformation radicale de l'économie mondiale. Ces changements seront sans doute globalement positifs pour les pays en développement, mais il reste à savoir si les normes et les institutions multilatérales actuellement en place sont suffisamment solides pour survivre dans un système multipolaire. Face aux difficultés que pose l'intégration mondiale entre les grandes puissances, il est essentiel que les pays coordonnent mieux leurs politiques pour réduire les risques d'instabilité économique », explique Dailami.
La plupart des pays en développement, en particulier les plus pauvres, continueront d'utiliser leur monnaie pour leurs transactions avec le reste du monde et demeureront vulnérables aux fluctuations des taux de change dans un système international multidevises. Les institutions multilatérales doivent aider ces pays à s'intégrer dans un nouveau monde multipolaire. Il s'agit de fournir aux pays en développement l'assistance technique, l'aide et les conseils dont ils ont besoin pour se doter des outils et des moyens financiers nécessaires pour faire face aux problèmes et aux risques attendus, tout en tirant parti de leurs avantages et de leurs possibilités.


source: http://www.newsfrance.org/Communique_FR_241397_1063.aspx

http://siteresources.worldbank.org/INTGDH/Resources/GDH-AdvanceEd-CompleteBook.pdf