PDA

View Full Version : Tôi phải viết tiếng Anh



vinhtruong
11-21-2010, 12:16 AM
Cuộc Hành quân Lam-Sơn 719: Tại sao những tài-liệu giãi mật không nói tí gì về KQVN? Chúng ta vẫn biết trên thực-tế những phi cơ chiến thuật cũa KQVN không đũ hoã lực đễ tham dự oanh- tạc vào vùng rừng núi, nhưng Trực thăng cua Liến Ðoàn 51Tác CHiến đã tham dự, có hy-sinh, bị thương, và mất tích, đó là điều không thễ phũ nhận được? Khi phi công Mỹ bắt đầu “lạnh-cẵng” LÐ/51/TC phãi thế vào chỗ cua họ, dù chĩ một nhúm trực-thăng, nhưng ít nhứt cũng giúp được yễm-trợ tiếp tế đạn súng nhỏ và nước uống cứu nguy cho quân bạn, đễ tạm thời chống cự; Rồi khi TT Thiệu nỗi chứng có lý-do: “Ra lệnh cho tướng Lãm: “Thã một đơn-vị nhõ cũa SÐ-1 vào Tchepone, đái một bãi rồi rút về!” Hậu quả tướng Haig dành không yễm đễ yểm trợ cho quân Mỹ rút về Quảng Trị, để lại cho TTVT KQVN phãi đảm nhiệm phần rút lui cũa nổ lực chính, LÐ1ÐN
Chiến tranh Việt Nam có nhiều trận đánh khốc liệt; khốc liệt trong ý nghĩa về cường độ của hoả lực, cấp số quân tham dự, và số thương vong đôi bên, những trận đánh thường được nhắc đến trong quân sử thế giới gần đây như: Inchon Triều Tiên, Normady Trung Âu. Lam Son 719 VN. Ba cuộc chiến nầy rất giống một điễm vì chĩ do duy nhứt Permanent Government chủ đạo, về chính trị chiến lược là tiêu hủy đồ cũ để thay vào vũ-khí mới cho chiến trường tương lai. Chĩ có đơn giản là thế … mà chĩ có thế thôi! Vì thế ngay đến chính phủ cũng không ai nhận là người tổ chức cuộc hành quân nầy
Dưới đây tất cả là hồi ký, soạn giả, tác giả, kể cả tài liệu mật … nhưng có một điều lạ, họ không tham dự trận chiến mà phỏng đoán trên giấy tờ, rồi bản-đồ, tài liệu, có nhiều khi tam sao thấtt bổn kể cả ngày tháng như tướng Lãm cũng chua vào trật lất. Nói theo dư-luận hiếu-kỳ cũa quần chúng cho mục tiêu chính trị theo dư luận Việt cũng như Mỹ. Dù rằng các phóng viên chiến trường muốn săn tin ngay mật trận, nhưng không được cho phép bước xuống phần đất Lào. Nhưng lại chấm dứt sau 3 ngày hành quân (10/2/1971) vì 4 phóng viên ngoại quốc trên chiếc Huey KQVN bị bắn tan xác và sau đó không còn phóng viên nào dám qua Lào, nên toàn là nói láo khoét qua phỏng đoán. Chĩ còn lại đứng ngay Khe Sanh để lấy tin tức được gọi là sốt-dẽo, và phõng đoán hay viết theo đơn đặt hang cũa P.G, sao cho hấp dẫn người đọc, không cần thực hư ra sao.
Henry A. Kissinger trong hồi ký White House Years, nói về nguồn gốc đưa đến kế hoạch HQLS719 như sau: “Sự thành công thì có nhiều người cha. Nhưng thất bại là đứa con không người nhận.” Ý ông Cố vấn An ninh Quốc gia muốn nói là, không ai trong chính phủ Nixon nhận là cha đẻ của kế hoạch HQLS719. Nhưng nhiều tài liệu cho thấy Kissinger có tham dự và đốc thúc việc thực hiện HQLS719 (hình trang 76 “The New.Legion” TT Nixon bị vây xung quanh bằng những thành viên WIB) Tài liệu rõ ràng nhất đến từ hồi ký của H. R. Haldeman, tham mưu trưởng Toà Bạch ốc, khi Kissinger nói với Haldeman là ông muốn nói chuyện với tổng trưởng quốc phòng Melvin Lair và đô đốc Thomas Moorer (Tham mưu Trưởng Ban Tham mưu Liên quân), trước mặt Tổng thống Richard Nixon, về kế hoạch HQLS719. Lý do là Kissinger muốn thấy Nixon trực tiếp ra lệnh vì đó là nguyên tắc theo hiến định, TT Nixon biết miền nam trên bờ vực thẫm cũa sư xụp đổ) cho hai người trên thi hành kế hoạch. Một tài liệu khác đến từ đại tướng nhậm chức Alexander Haig (tại sao tôi nói đại tướng nhậm chức, vì 2 lẽ (1) phãi mang 4 sao để đấu đá với 3 sao Nguyễn Văn Thiệu ương ngạnh với Kissinger về hoà đàm Paris (2) mang nhậm chức để qua VN chĩ thi cho Abrams và Tư lệnh Ðệ 7 Không Lực yễm trợ hết mình cho cuộc HQLS719. Nhung vị trí của tướng Haig là phụ tá quân sự cho Kissinger lúc đương thời
Trong hồi ký Inner Circles, tướng Haig nói Ban Tham mưu Liên quân soạn kế hoạch HQLS719 qua sự thúc giục của Nixon là nói bậy, tôi dám quã quyết như thế qua lý giãi trong tác phẫm nầy (hoàn toàn không đúng như vậy, đọc giã nên xem bằng tiếng Anh trong the New Legion có thể giãi trình là như vậy. Nhưng tài liệu cho thấy chính tướng Haig là người đích thân đem huấn lệnh của tổng Thống Nixon (sự thật TT Nixon đang là bù nhìn dưới áp lực của P.G mà WSAG tham mưu trưởng là Donald Rumsfeld) Tướng Haig qua Sài Gòn ngày 13 tháng 12-1970, để thông báo cho MACV về kế hoạch đánh qua biên giới. Chuyến đi nầy Haig dỡ trò xấc láo, dựa vào thế P.G trong câu nói xem thường TT Nixon về vi phạm hiến-quyền của Q.H Power Act đánh vào Cambodia mà không có lệnh cũa Q.H; Ai là tác giả kế hoạch HQLS719 có thể không quan trọng. Quan trọng hơn là vì lý do nào kế hoạch này được đề nghị với thẩm quyền. Sách vở và tài liệu cho thấy lý do chính trị qua quân sự thúc đẩy sự thành hình của HQLS719. lý do chính trị và quân sự của năm 1970-71 Cooper-Churh roi den Case Church 1973. Vi lý do chiến lược chính trị, Kissinger áp lực hay qua mặt TT Nixon, một thúc đẩy chính trị khi đề nghị hay buộc phãi có kế hoặch HQLS719. Kissinger không nói ra điều này trong hồi ký vì không muốn nêu tên thũ phạm George H W Bush là người đại-đếdấu mặt cũa triều-đại-2 Skull and Bobes dynasty, hiểu ra mục đích xấu-xa nên đùn cho tên Donald Rumsfeld muốn làm gì thì làm nhưng phãi giao Saigon cho Hà Nội không thành đống gạch vụn, chĩ có đơn giãn là thế! Dĩ nhiên ông sẽ không bao giờ nói ra những ẩn ý chính trị của một kế hoạch tàn-ác vì quyền lợi của bọn WIB (Kỹ nghệ quốc phòng)
Công chúng chỉ biết được điều này nhờ vào hồ sơ được giải mật sau này, nhưng lại không hoàn toàn đúng mà phãi bóp méo nhiều khoản cũng như chi tiết hoá, tóm lại đừng biết thũ phạm là George H W Bush. Năm 2002 Trung tâm Lưu trữ Văn khố Quốc gia cho giải mật một văn thư của Kissinger liên hệ đến HQLS719. Trong văn thư, Kissinger giải thích sự cần thiết của HQLS719 đối với bối cảnh chính trị Mỹ cho hai năm 1971-72, những điều lý giãi tôi bảo đảm đều không hoàn toàn là đúng như vậy, nhưng trớ trêu thay đối với người Việt, hể là tài liệu mật là chắc cú đúng rồi.
Từ tháng 8-1969 Hoa Kỳ đã lần lược rút quân theo kế hoạch, được gọi là một tiến triển làm vừa lòng giới phản chiến, nhưng ai biết được tài tử cò mội trung-úy phản chiến là cũaq P.G dựng lên? Lồi nói mưu đồ chính trị: nếu cuộc tấn công qua Lào có kết quả như dự đoán, thì chương trình rút quân và chương trình Việt Nam hoá sẽ thành công theo ý muốn (nhưng có một điều chắc chắn là phải hoàn thành định-kiến-1 (axiom-1). Ðó là mưu lược chính trị của Kissinger theo mật lệnh cũa Donald Rumsfeld trong tương quan của HQLS719 và mùa bầu cử 1972. Cuối năm 1970 quân lực Mỹ còn 334 ngàn quân ở Việt Nam, với đầy đủ tiếp liệu và hoả lực, nếu đánh là VNCH phải đánh ngay ra Bắc thì coi như xong, chấm dứt cuộc chiến?, nếu chần chờ, hoả lực yểm trợ của Hoa Kỳ sẽ mất dần theo đà rút quân trong những năm kế tiếp.
Giai đoạn IV: Sau khi chiếm Tchepone và phá hủy căn cứ hậu cần ở đó, các đơn vị VNCH sẽ quây về hướng đông nam, tiếp tục lục soát và phá hủy căn cứ tiếp vận tại thung lũng Aluoi, A Shau, Tà Bat, trên đường trở về biên giới. Cuộc hành quân sẽ kéo dài ba tháng, theo đúng như kế hoặch hành quân cũa tướng Haig Pentagon, khởi diễn sau Tết Tân Hợi (tháng 27 tháng 1-1971 là ngày Tết) cho đến đầu tháng 5, khi mùa mưa bắt đầu ở Hạ Lào
Khi MACV “đọc” được những điện tín qua lại giữa các binh trạm và bộ tư lệnh Binh đoàn 559; Những điện tín cho ta biết CSVN đã thành lập một bộ tư lệnh có tên là 70B cho mặt trận “Ðường 9 - Nam Lào” Tháng 10/1970; Quân lệnh chỉ thị các binh trạm 9, 27, 33, 34 chuẩn bị phòng thủ ngăn chặn cuộc tiến quân của QLVNCH; Cũng từ những điện tín đó, MACV biết rõ số quân CSVN dự bị cho cuộc hành quân qua nhị-trùng Ðại tá Bùi-Tín
Tháng 3-1967 ở hội nghị thượng đỉnh Guam, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ đề nghị với Tổng thống Lyndon Johnson một kế hoạch đánh qua Hạ Lào để cắt đường tiếp tế CSVN vào nam. Tổng thống Johnson không trả lời ngay lúc đó, vì như tôi đã nói nhiều lần, tỗng thống Mỹ chĩ là một manager general cũa ông chũ P.G mà thôi! Nhưng cuối năm 1967, Đại tướng William Westmoreland ra lệnh cho ban tham mưu MACV soạn thảo một kế hoạch hành quân tương tự như HQLS719, (Tôi có thể mạo muội đặt tên là cuộc hành quân Lam Sơn 689, có nghia xãy ra 1968 trên đường 9 nam Lào) Theo lời một đại tá phụ trách (James Vaught) soạn thảo Hành Quân OPLAN EL Paso, khái niệm hành quân cần ba sư đoàn Việt-Mỹ, tương đương 60 ngàn quân: một sư đoàn không kỵ và một sư đoàn bộ binh Mỹ; và một sư đoàn Nhảy dù VNCH. Lực lượng tiếp liệu và yểm trợ cho đạo quân đó phải có khả năng yểm trợ cho cấp quân đoàn; Khái niệm hành quân đặt nặng vấn đề tiếp liệu bằng không vận, vì nhu cầu của lực lượng tại mặt trận cần ít nhất là 2.975 tấn quân nhu dùng một ngày; Như vậy chúng ta cũng hình dung ngay đúng những gì mà phó TT Hương nói đến Mỹ đem con bỏ chợ. Ngay đến nước uống không cũng không đủ, Mỹ muốn cuộc hành quân dành cho nhà giàu đánh giặc để quân VNCH phãi tùy thuộc vào tiếp liệu cũa Mỹ, khi Mỹ dứt sửa thi con chết? Như tất cả học viên quân sự đều thuộc nằm lòng, khi tấn công thì quân tấn công cần tỉ số ba trên một nếu muốn thành công; Trong HQLS719 quân tấn công chỉ bằng phân nữa quân phòng thủ, mà lại tấn công vào một địa hình núi non hiểm trở do đối phương hoàn toàn làm chû, chuẫn bị sẳn sang chờ người khách ngu-ngơ!
Chỉ sau 20 ngày hành quân, 31 trực thăng bị hủy hoại và 230 chiếc khác bị trúng đạn, phi công trực thăng Lục quân Hoa Kỳ e ngại hơn. Tiểu đoàn 2 Nhảy dù di tản khỏi Ðồi-30 không phải vì áp lực bộ binh của địch mà là vì pháo 152 ly xuyên phá rất tối tân, súng cối 120ly là khắc-tinh đối với trực thăng, chi đáp mà không cất cánh lại được. Hơn 1.000 quả pháo bắn vào Ðồi-30 trong hai ngày trước khi tiểu đoàn di tản, hủy diệt tất cả pháo binh của hai pháo đội đóng trên đồi; Nước uống cho người đã là một gánh nặng; nặng hơn là nhiên liệu cho các lực lượng cơ giới. Lực lượng cơ hữu của Lữ đoàn 1 Kỵ binh có tổng cộng 62 xe tăng và 162 thiết giáp, chưa kể những quân xa đi theo. Cơ-giới mà không có xăng thì cũng như không; Trên đoạn đường rút quân về biên giới, một số quân xa, thiết giáp, xe tăng, bị bỏ lại chỉ vì hết xăng, đó cũng theo kế hoặch tiêu hũy bằng B-52 cho phia VNCH còn cho phía Bắc-Việt là bãi đậu xe thứ-2, nhưng phần nhiều xe khong có khả dụng hành quân, còn bãi đậu số 1 toàn xe tốt, P.G dành để chuyễn tiếp liệu hết vào hành lang phia nam cũa đường 559 do Ðại tá Bùi Tín báo cáo cho Phạm Xuân Ẫn.
Khi BTL/ QÐXXIV biết được chuyển vận sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào không vận, thì khả năng không vận của quân đoàn đã quá mức tối đa, không còn xây chuyển được; Nhắm mắt chúng ta cũng biết quân lực VNCH bị anh đồng minh chơi rồi chớ gì nữa?
Trong số 970 súng phòng không, có 416 súng là loại 12.7 ly, số còn lại là từ 20 ly trở lên; và, Project CHECO, Headquarters Seventh Air Force, Commando Hunt V. Ðại bác phòng không 37 ly có tầm hiệu quả ở cao độ 10.000 bộ; 85 ly, 25.000 bộ; 100 ly, 31.000 bộ. AC-130 hoạt động khoảng 9.500 bộ; B-52, từ 28.000 đến 31.000 bộ, KGB và CIA thấy trò chơi hoả lực như thế cũng đủ thượng-phong rồi nên .. thôi nhé không dùng SA-7 hay hoả tiển địa không SAM nửa mà làm gi!
Sách của CSVN ghi tên các của khẩu là Ðường 12-Mụ Giạ-Seng Phan, (còn con mắt cũa phi- công gián điệp, tôi cho rằng dưới chân Ðèo Mụ-Giạ), Ðường 20-Ta Lê-Lùm Bùm (Tôi cho là dưới chân Ðèo Ban Ravan) Ðường 18-Ðèo 700-Tà Lao (Tôi cho rằng dưới chân Ðèo Ban kairai). Không thấy tài liệu của họ nói về “Box Delta,” (tôi cho rằng hậu cần 611) một cửa khẩu quan-trọng nằm ngay dưới vĩ tuyến 17 nơi xãy ra cuộc hành quân LS-719, biên giới Lào. Về những chiến dịch dội bom Commando Hunt ở Hạ Lào, đọc Project CHECO, Headquarters Pacific Air Forcce, Commando Hunt V. Trong cao điểm của chiến dịch dội bom chiến lược, Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược (Strategic Air Command là BTL điều khiển pháo đài bay B-52) cung cấp cho MACV 1.400 phi vụ B-52 một tháng. Khoảng 300 phi vụ được sử dụng bên trong lãnh thổ VNCH, số còn lại cho những mục tiêu ở Hạ Lào để phá núi đá cho lính BV làm đường Trường Sơn Tây, cùng phi vụ C-123 Hot Tip khai hoang (air defoliation) làm vàng lá để dễ phát hoang làm đường.
H.R Haldeman, The Haldeman Diaries, trang 224-26; 239. Haldeman là Chief of Staff của tổng thống Nixon. Alexander Haig, Inner Circles, trang 273-76. Nhưng theo tác giả Seymour Hersh (the Price of Power: Kissinger in the Nixon White House, trang 308) thì chính Haig là người soạn thảo theo lệnh cũa Donald Rumsfeld, đề nghị kế hoạch HQLS719 với Kissinger. Những sự đổ thừa qua lại cho thấy không ai nhận làm tác giả một kế hoạch buộc phãi thất bại cho mục tiêu, nếu không nói là thất bại. Từ tháng 1-1970 đến tháng 3-1971 tướng Haig đến Sài Gòn ba lần. Mục đích của chuyến đi ngày 13 tháng 12-1970 thì đã nói trên; chuyến viếng thăm giữa tháng 3-1971, là để thẩm định tình hình HQLS719 đang diễn ra. “... kế hoạch đánh qua biên giới, vi TT Thiệu nổi chứng sinh tử làm bễ kế hoặch hành quân cũa Haig, nên B-52 từ Rolling Thunder đổi qua Linebacker, nhưng TT Thiệu được an toàn như bàn thạch cũng nhờ vào Ðại-sứ Bunker muốn mọi bề yên vui để Mỹ rút quân cho êm đẹp, thế nên TT Thiệu vẫn an lành. Tướng Kỷ tưởng bở báo hại tướng Ngô Du nghe lời xúi bẩy của Kỳ nên mất chức tư lệnh quân đoàn-2
Trung tuần tháng 9-1970, LLÐB Mỹ tấn công vào binh trạm này trong cuộc hành quân Tailwind, trong cuộc hành quân đó, LLÐB Mỹ bị vu cáo đã dùng vũ khí hơi độc Sarin, sự thật Donald Rumsfeld rất giận dữ vì Green Beret làm ẩu để cưu toán SOG, vì muốn ngăn chận nên vu-khống như vậy Bộ Quốc phòng Mỹ phải giải mật một số hồ sơ về cuộc hành quân để phản đối tin đồn sai lạc này của P.G đưa ra. Một ký giả Mỹ viếng thăm Hà Nội kể lại, Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch nói Tổng thống Nixon có khuynh hướng làm những chuyện táo bạo, và chính phủ Hà Nội phải dự kiến nhiều viễn tượng bất ngờ sau hai lần bị tấn công vào Ban Bak và Tây Sơn. Seymour Hersh, The Price of Power, trang 306. Vi bắt đầu 1970 là năm chấm dứt giai đoạn chuyễn tiếp bàn giao giữa W,A.Harriman cho George H.W Bush (1960-1969) Bush-Cha là đại-đế thế giới từ 1970 thế ngôi W.A.Harriman. Nguyễn Cơ Thạch nói hành động táo bạo ám chỉ vụ cứu tù tại Sơn-Tây và vụ Ban-Bak
Larry Berman, trong tác phẩm về điệp viên Phạm Xuân Ẩn, nói Ẩn biết được kế hoạch HQLS719 từ một “đại tá Nhảy dù và LLÐB, James Vaught” Tuy nhiên, qua những gì chúng ta đọc được trong sách, đây chỉ là những lời đoán mò, nếu không là nói dóc của Phạm Xuân Ẩn. Ðọc Perfect Spy: The Incredible DoubleLife of Pham Xuan An, trang 184-85, James Vaught.. Trong tài liệu này, CSVN nói đầu tháng 2-1971 ở vùng hành quân họ có năm sư đoàn bộ binh (308, 304, 320, 324, và 2) hai trung đoàn độc lập (27 và, 278); tám trung đoàn pháo binh; bốn trung đoàn công binh, ba tiểu đoàn xe tăng, thuộc trung đoàn chiến xa 202, sáu trung đoàn phòng không cổ điển, tám tiểu đoàn đặc công; và các đơn vị hậu cần, vận tải…
Là người tham dự nhiều cuộc hành quân tôi cho rằng: cố vấn cho Sư đoàn Nhảy dù, và Sư đoàn TQLC là hai thí dụ điển hình. Cố vấn TQLC Hoa Kỳ đã tận tình cứu nguy cho Tiểu đoàn 4 TQLC ở đồi Delta đêm 25 tháng 3, khi đồi bị tràn ngập (người cố vấn xin trực thăng Marine CH-53 của Hải quân Hoa Kỳ thẳng từ Hạm đội 7, thay gì qua đơn vị cơ hữu không vận của QÐ XXIV). Trong khi cố vấn Nhảy dù thì không nắm vững tình hình của các đơn vị Nhảy dù mà ông đang cố vấn. Sau khi Ðồi 31 thất thủ, tướng Arams bất thần giải nhiệm đại tá cố vấn Sư Nhảy dù William Arthur Pence, và thay bằng đại tá James Vaught, nhưng thực ra không hoàn toàn đúng mà vì Ðồi-31 thất thủ cùng sự bướng bĩnh của TT Thiệu có lý do, nên Pentagon điều động đại tá James Vaught qua thế có nghĩa là tàn sát quân BV. Vaught sau này về hưu với cấp bậc trung tướng và vẫn tình bạn với lính dù VNCH cho đến ngày hôm nay
Project CHECO, trang 19: Trong số lượng súng đó, có 170-200 súng loại từ 23 ly đến 100 ly. Số còn lại có khẩu độ nhỏ, 12.7 ly đến 20 ly, nhưng gây nhiều thiệt hại nhất cho trực thăng
Tóm lại, vì cần phải lý giãi cho rõ cuộc hành quân Lam Sơn 719 nầy cho thế hệ mai sau bằng tiếng Anh để chúng có thắc mắc thì truy-tra thêm trong internet, youtube, sách vở cũa cã thế giới tại Library of Congress, chớ không riêng gì về tác giả Mỹ, họ nói một chiều, vu-vơ, nghe qua nguườ khác kể, nhứt là không phãi nhân chứng cũa cuộc chiến như chúng ta.

(QUEENBEE-1: XIN BẮT ÐẦU TỪ NGÀY: 1/NOV/2010 TRÊN DIỄN ÐÀN ANH NGỮ cũa Hội Quán Phi Dũng)

vinhtruong
12-17-2010, 02:04 AM
Trận Ấp Bắc không thễ kéo dài trong tình trạng nữa nạc nữa mỡ mà phãi đi đến giãi pháp cuối cùng là lấy máu đễ giãi quyết – Vì đã gọi là Wleaks nên tôi phãi viết bằng Anh-Ngữ đễ đọc giả dễ dàng tra-cứu thêm trên Internet, sách vở, tài liệu giãi mật, các sách vở ngoại quốc liên quan đến cuộc chiến VN, với nhỡn quan chính trị suy diễn liên hệ với hiện thực; Vì theo hiền triết W. Brayant: “Sự thật dù có vùi xuống dưới đất rồi cũng sẽ trồi dậy”
Trên diễn đàn Anh Ngữ nầy tôi đưa ra hai trận đánh: Trận Ấp-Bắc, Mỹ đã chết, bị thương từ cố vấn cho đến phi hành đoàn trực thăng H-21, nhưng lại chưa công bố danh chính ngôn thuận vì mắc quai định-kiến-2. Nên 1964 ngụy tạo ra biến cố “Vụ Vịnh BV” Hà Nội khiêu-khích, để kiếm cớ trã đũa; 1965 hai TĐ/TQLC Mỹ đỗ bộ tại Đà Nẳng.
Trận Lam Sơn-719, Mỹ tiếp tục rút quân thêm 60.000 quân, nhưng chưa có danh chính ngôn thuận, phãi đợi đến Hiệp-định hoà bình Paris 1973 mới hợp thức hoá, báo hại tướng Giáp phải nướng 100.000 quân trong mủa Hè Đỏ Lữa, và Hà Nội sau 11 ngày đêm bị oanh tạc, miền Bắc trở thành thời kỳ đồ-đá phải thắp đèn dầu, muốn đầu hàng cũng không được vì đã bắn hết trên 1000 hoả tiển SAM, nhưng lại buộc Hà Nội lập lại chiến thắng Điện Biên Phũ Trên Không 1972 và dưới đất 1954, đồng thời qua Paris ký nhận.
Trận Ấp-Bắc khúc quanh lịch-sữ
Vì phãi trã lại tính trung lực cho lịch sữ, tôi cãm nhận phãi viết lại trận chiến trong cái nhìn cũa dân tộc, mới dẫn giãi rỏ ràng tại sao Siêu chính phũ Mỹ (Permanent Government) phải lấy máu đễ giãi quyết vì không còn giãi pháp nào khác!
- Lập trường cũa TT Diệm “quyết không cho quân tác chiến Mỹ vào với bất cứ hình-thức nào”
- TT Kennedy: “không muốn đưa quân Mỹ qua một nơi quá xa-xôi”
- Siêu Chính Phũ: bằng mọi giá phãi “Mỹ hoá cuộc chiến”
Nói theo kiễu Wikileaks, đây là một cuộc chiến phát động bởi Nhóm phãn gián CIA của Lucien Conein (Bắc VN) phối hợp với Russel Flynn Miller (Nam VN) cùng Tam-trùng Phạm Xuân Ẩn đễ bão vệ chiếc ghế Đãng trưởng Mafia Lê Đức Thọ vào nam thay thế Lê Duẫn về Bắc đãm nhận TBT/ĐCS, nhưng quyền sinh sát lại chỉ nằm trong tay hai anh em Đức-Thọ và Chí-Thọ (Công-cụ CIA, Nhóm phản gián nầy thích nắm tóc hai anh em ruột thịt như vòng “kim-cô”đễ dễ bề gây áp lực sai khiến: Dương Văn Minh/Dương Thanh Nhựt; Hoàng Trọng Miên/Hoàng Trọng Quy, ở Mỹ Mc George Bundy/ William P Bundy – Vol-1 trang 70 “The only clue to the identity of two assassinations [President Kennedy and Diem] was a “hot-urgent” meeting at Honolulu on 20, November, 1963 by Skull and Bones-40 hosted..)

* Ngày 29/11/1960 NSC đi đến quyết định khuấy động lại chiến tranh VN lần thứ 2 bắng Chiến dịch “Command-Vaught” với 3 định-kiến: (axioms)
(1) There was never a legitimate non-communist government in Saigon
(2) The US had no legitimate reason to be involved in Vietnamese affairs
(3) The US could not have won the war under any circumstances

* Ngày 20/12/1960 tay sai gián tiếp, Mafia Lê Đức Thọ đưa ra cũng 3 định-kiến và tuyên bố phát động phong trào MTGPMN:
(1) Quyết tâm xoá bỏ chế độ thực dân kiễu mới cũa Mỹ
(2) Cương quyết chống lại chế độ kèm kẹp Mỹ/Diệm
(3) Quyết đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào (trong khi quân Mỹ chưa qua)
Thế là trận Ấp Bắc mỡ màng cho cuộc chiến chuẩn bị qua giai-đoạn Mỹ-Hoá, vì kẹt cái định-kiến-2 nên Mỹ phải tạo ra Hà Nội khiêu-khích ở Vịnh BV đễ Mỹ có cớ “trã-đủa” và đưa 2 TĐ/TQLC vào Dà Nẵng khánh thành Mỹ hoá chiến tranh VN, dù rằng chẵng có chính khách nào dám mời vào, như vậy là xâm lược chới gì? Quân lực VNCH không còn cái dù “chính nghĩa quốc-gia” đối với quốc tế là lính lê-dương mới chớ gì!? Dĩ nhiên vì tự ái dân tộc không có người quân-dân nào chịu, nhưng bị đuối lý khi phãi phân trần với người nước ngoài là có trên nữa triệu quân Mỹ tự tung tự tác trên đất nước nhược tiễu nầy.
John Paul Vann và Trận chiến Ấp Bắc
Lời nói mở đầu: Người viết là chứng nhân có tham dự trận đánh, nên đứng trên lập trường phi chính-trị, không giới tuyến cũng như ý thức hệ, và khách quan góp phần ghi chép trung thực để bảo-vệ tính trung thực cho lịch-sử, chỉ chú trọng đến về mặt chiến thuật quân-sự mà thôi, dựa trên nền tảng niềm tự hào chống “thực-dân” của dân tộc. Ðây là một chiến trận được ghi vào Quân-sử cận đại của một dân tộc quật khởi chống lại quân xâm lược mà Ngủ Giác Đài (Pentagon) đã trân trọng soạn thảo ghi chép vào “Học-thuyết Quân-sự” về chiến tranh “du kích”. Sau cuộc chiến thảm hại tại Ấp Bắc, Trung-tá John Paul Vann bị Tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Maxwell Taylor triệu hồi về Pentagon họp cùng tất cả vị Tư-lệnh: April/1963, Vann vẽ lại phóng đồ hành quân với màu sắc rõ rệt trên những chạm tuyến với dãy hàng Dừa, hàng Tre, Cau để khống chế và tiêu diệt, chỉ có một Đại-đội của Tiểu-đoàn 261 Chủ lực VC. Và thuyết trình diển tiến trong phòng họp tối mật Quân-sự tại Ngủ Giác Đài
[Xin xem tiếp trên diển đàn Anh-ngữ kỳ tới: “John Paul Vann & Battle of Ấp-Bắc”]

QUEENBEE-1