PDA

View Full Version : Hoa-Kỳ quyết tâm trở lại T.B.D



vinhtruong
10-30-2010, 11:20 PM
Hoa Kỳ trở lại Thái Bình Dương (Overhauling the Damage-Control and Roll-Back)
Trước mắt Hoa Kỳ qua Bộ Trưởng Quốc phòng Robert Gate móm lời cho Việt Nam hảy tỏ bày ước muốn Hoa Kỳ gỡ bỏ lệnh cấm vận bán “vũ-khí sát thương” và Mỹ từng nói sẽ cân nhắc bán vũ khí cho Việt Nam, (đầu tiên có thể là các hệ thống radar duyên hải hay máy bay tuần tra để lần lược thay thế Liên Xô, Nhựt rồi Ấn độ những cơ phận quốc phòng) Về phần mình, bấy lâu nay VN buộc phải “đu-dây” vì nhớ lại sự phản bội VNCH trước đó. Cũng BTQP Tướng Thanh đã nhiều lần nhấn mạnh nhu cầu "tăng cường đối thoại, xây dựng lòng tin giữa VN và Mỹ” (Tướng Thanh sợ Mỹ lường gạc như VNCH, nhưng lần nầy người viết tin chắc nịt là Mỹ không dám lường gạc vì đây chính là quyền lợi keo-sơn của họ tại VN) Bản thân tướng Thanh đã nỗ lực thúc đẩy quá trình này qua các cuộc tiếp xúc với Bộ trưởng Gates hồi tháng 5 năm ngoái (cũng tại diễn đàn Đối thoại Shangri-La) và trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của ông vào tháng 12. Hai bên cũng đang hướng tới hợp tác trao đổi trong nhiều lĩnh vực liên quan quốc phòng, kể cả về vũ khí và công nghệ. Mới được nối lại hơn 15 năm sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, nhưng đúng vào thời điễm Hoa Kỳ trở lại (Roll-back) theo như lộ-đồ Eurasian, cho nên quan hệ quốc phòng Mỹ-Việt nay có thêm động lực vì là ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương Theo sự tiên đoán của người viết, đã đến lúc chín mùi, BTQP Robert Gates rời Washington đi Singapore với mục đích về quan hệ với Việt Nam là "trọng tâm thực sự mà chúng ta nên cố gắn theo dỏi diễn tiến mới lạ nầy”. Theo tôi nghĩ hai bên sẽ "xem xét xem quan hệ sẽ tiến triển theo chiều hướng nào để hai nước cùng được lợi ích khi Việt Nam đang trở thành nước có tiếng nói trọng lượng hơn trong khu vực ĐNA" mà quyền lợi Mỹ keo sơn với sự sống còn của VN. Ngoài Mỹ, ông Phùng Quang Thanh cũng đã có tiếp xúc song phương với trưởng đoàn của năm nước đối tác khác, trong có Ấn Độ, quốc gia được tin là sẽ giúp Việt Nam huấn luyện thủy thủ đoàn cho các tàu ngầm trong tương lai, theo sự gật đầu của Mỹ. Vì thế trước đó, vào chiều thứ Năm 03/06, BTQP Tướng Thanh đã thăm một tàu cứu hộ tàu ngầm của hải quân Singapore để học hỏi sơ bộ. Thế nhưng có thể ông Gates sẽ sử dụng bài phát biểu của mình về hợp tác an ninh khu vực để đề cập tới việc cụ thể hóa quan hệ quốc phòng giữa Việt/Mỹ vô cùng cấp bách. Gate cho rằng: “Quan hệ với Việt Nam là trọng tâm thực sự mà chúng ta đang cố gắng phát triển” ý muốn nói hồi xưa bỏ rơi VNCH là theo định-kiến-1 của sách lược hợp thức hóa chũ quyền Biển Đông của các nước lân cận để Mỹ kiếm lợi nhuận hợp pháp, còn bây giờ Mỹ hết còn chơi xấu rồi và hãy gởi lòng tin nơi Mỹ.
Đã đến thời điễm, Hoa Kỳ kiếm chuyện chỉ trích Trung Quốc là không minh bạch trong các công bố về chi tiêu quốc phòng và Bộ trưởng Gates từng nói hai bên không thể cứ bên này tiếp tục che dấu các ý định của mình với bên kia để kiếm cái cớ hù doạ TQ như Hoa Kỳ đã chuẫn bị từ 1959 cứu và tiếp tế kháng chiến quân của Đức Đat Ma cho đầu thế kỹ 21 xuất hiện như một bóng Ma Dracula hù doạ chia xẽ TQ ra nhiều nước. Rồi mai đây, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh sẽ mạnh miệng có bài phát biểu về 'Đổi mới cấu trúc an ninh khu vực'. Và dĩ nhiên Người ta cũng trông đợi ông bộ trưởng sẽ đề cập chủ đề an ninh Biển Đông trong các tiếp xúc của mình. Và lần đầu tiên chúng ta sẽ ngạc nhiên chứng kiến sự lớn mạnh cũng như kính trọng vị trí VN trên chính trường ĐNA cũng nhờ đại-cồ sư phụ.
Cơn sốt chính trị nóng bổng trong một diễn biến khác, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Chuyên trách Các vấn đề Chính trị-Quân sự của Hoa Kỳ Andrew Shapiro sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ 06/06-08/06. Tại Hà Nội, ông Shapiro sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Hoa Kỳ tham gia Đối thoại Mỹ-Việt lần thứ ba về Chính trị, An ninh và Quốc phòng. Đã đến lúc Việt Nam mạnh như chưa bao giờ có trong lịch sử về uy tín trong vị thế chính trị. (xin quý bạn hãy tin vào tôi nhưng khoan bình luận)
Kế hoặch nầy đã có từ xưa, do áp lực của Permanent Government cho mục tiêu chiến lược toàn cầu bằng cơ quan lập-pháp. Năm 1970, Thượng nghì-sĩ Dân-chủ, Idaho Frank F.Church và Thượng nghị-sỉ, Kentucky, Cộng-hoà, John Sherman Cooper, hai ông quyết định tu-chánh án bằng danh xưng gép tên hai ông “Cooper-Church”- ra lệnh cúp mọi chi tiêu về quân sự trên toàn vùng Ðông Nam Á, có nghĩa sẽ móm những lời lập-lờ ẩn-ý để Kissinger cho Trung Quốc chiếm Hoàng-Sa sau khi Hoa kỳ rút khỏi nơi đây 1973. Lúc nầy Chiến lược gia Harriman lại cho ra đời cuốn sách “Hoa kỳ và Liên Xô cùng thay đổi cục diện thế giới” [America and Russia in a Changing World 1971, http://www.answers.com/topic/w.averell-harriman] có nghĩa tạm thời nhường ảnh hưởng các nước ÐNA cho Liên-Xô, nên nhớ rằng không bao giờ Hoa Kỳ nhường cho cái nước đông dân tạp nhạp đầy nguy hại cho nhân loại như Nhóm tham mưu của Harriman quyết đoán trong sách lược.
Thấy Hoa-kỳ lùi bước về Honolulu, sau khi cưởng chiếm Hoàng-Sa, Trung quốc lấy đà chiếm các đảo san-hô (Mischief Reef) của Phi Luật Tân và quần đảo Trường-sa (Spratlys) nhưng Phi Luật Tân vì yếu thế nên cứ la hoảng bằng hình thức ngoại giao. Tổng thống Fidel Ramos: “Tôi sẽ dùng những biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền!” Thế là War Industries Board bán cho Phi Luật Tân khoảng 2 tỷ dollars chiến cụ để tự vệ trong khi đó Hoa kỳ được “save money” chi tiêu trong vùng nầy, bị đe doạ các nước trong vùng nầy lại mua thêm vũ khí để tự vệ - Về mặt tiết kiệm chi tiêu, nhờ CIA tạo cảnh rời bỏ hai căn cứ Hải và Không, Clark field và Subic Bay 1992 với lý-do dân Phi biểu tình đuổi Mỹ! cũng như Tổng Thống Dương Văn Minh chỉ nắm quyền trong 72 giờ, vừa đủ để đuổi Mỹ để bàn giao cho Hà Nội, nên về mặt ngoại giao, Mỹ bị chũ nhà đuổi đành phải ra đi chớ biết làm sao bây giờ!!!
Thấy những sự việc khó hiểu về chính sách Mỹ, báo chí có đặt câu hỏi với Ðô-đốc Richard Macke, Tư lệnh Thái bình dương về các biến cố như kể trên, Macke trả lời: “Chúng tôi không ngạc nhiên gì về dữ kiện biến-cố đó đả xảy ra!” Báo chí không hài lòng câu trả lời nầy, nên một tuần sau, Họ hỏi Ðô đốc William Owens, Phó Tham mưu trưởng Liên quân một lần nửa và được trả lời: “Hiện đang có quá nhiều biến cố xảy ra tại quần-đảo Trường sa do nhiều nước dính líu tới, nhưng chúng tôi là quân nhân nên không dính líu gì về chính sách, tuy nhiên chúng tôi cũng chia bớt những tin tức tình báo mà chúng tôi biết được cho đồng minh của chúng tôi!” Tuy Hạm đội 7 của Hoa kỳ không có mặt ở biển Ðông nhưng chiến hạm Mỹ với cái gọi là “tìm phi-công Mỹ mất tích” dưới lòng Vịnh Bắc Việt và biển Ðông vẩn tiếp tục đi đi lại lại, đôi khi ghé vào thăm viếng VN và dỉ nhiên phải xuyên qua duyên hải VN cũng thuận theo công pháp quốc tế về biển.
Ðịnh mệnh của VNCH nằm trong tu chánh án “Case-Church”: Ngày 29/6/1973, lại cũng do Thượng nghị sỉ Frank F Church, Dân chủ Idaho và Thượng nghị sĩ, Công-hòa, New-Jersey Clifford P.Case, lại chua thêm một lần nữa nhập tên hai ông nầy thành tu chánh án “Case-Church,” ra lệnh nghiêm-cấm mọi hoạt động quân sự của quân đội Mỹ tại Lào, Cambodia, và Việt Nam. Có nghĩa lực lượng Hoa kỳ không còn ở lại Ðông Nam Á. Thế là 700 triệu tấn vũ-khí mới-tinh của Liên Xô trả bằng dollar Mỹ cho giai cấp thợ-thuyền Liên-Xô trong thế “bênh kẻ mạnh”, đem vào Hà Nội cho chiến dịch HCM và chiếm Cambodia, và phòng thủ Hà-Nội bằng giàn SAM tối tân bậc nhứt 1979 cho TQ có dịp thử vũ khí do chính mình làm ra, nhưng trong phạm vi 6 tỉnh biên giới thôi nhé! Kết thúc Màn-2 giai-đoạn-2 để qua Màn-3 là Trung-Ðông! có nghĩa bức chắn ngang giữa Âu-Á. Nhưng trọng điểm của vở bi kịch Eurasian lại nhấn mạnh ở hậu quả từ Màn-2, giai đoạn-2 do vệ tinh gián điệp [American spy satellite program] đã khám phá các nguồn tài nguyên dưới thềm lục địa sau thế chiến-2, gây hệ quả: phải giải nhiệm Tướng Mac Arthur, Trung Hoa Quốc gia buộc phải nhường ghế LHQ cho Trung quốc, giải thể VNCH tại vùng sẽ tranh chấp tại Biển Đông, sau khi khoan thử vài mũi khoan kiểm chứng chắc-ăn có dầu khí tại đây, rồi đóng nút lại chờ phân giải trên bàn mổ LHQ 2013 theo sách lược Eurasian: Thềm lục địa có trử lượng dầu khí nầy sẽ đem ra bàn luận tại LHQ vì có nhửng văn bản thành văn và những, chưa thành văn cần tái xác định điều chỉnh lại bằng công pháp quốc tế nhẹ nhàng không cần phải dao to búa lớn theo như siêu kế hoặch của George Kennan tĩ mĩ thiết kế!
“Hoa-kỳ muốn bảo đảm rằng các nước có thể có lợi ích trong đó nên hiểu, vùng Biển Ðông có những luật lệ thành văn (điều khoảng trong HÐ Genève-1954) và bất thành văn (Hoa kỳ bằng mọi giá phải đưa TQ vào cộng đồng quốc tế để dự phần bảo vệ trật tự thế giới) không ai được quyền ra đó, đấm ngực ầm ầm và tuyên bố Tôi có quyền khai thác mỏ dầu ngay tại chổ nầy!” Hoa kỳ sẽ không quay lưng và cũng đúng vào lúc phải trở lại (overhauling the damage control and roll-back) để giữ lời cam kết với đồng minh của mình, (sau khi dụ mấy nước nhỏ nhát gan trút một mớ dollar vào túi chú Sam để mua vũ khí) chủ yếu là Việt Nam, chú Sam phải bỏ dollar ra để giúp đở để có sự bảo đảm được an toàn cho các công ty khai thác, nếu không thì VN chưa có thể là quốc gia có dầu khí chính thức trong vùng! Vì thế Hoa-kỳ sẽ trang bị tối tân hóa Hải quân cho VN để tiếp-tục keo sơn hiệp ước Việt-Phi tháng bảy, 1995 ngay khi Mỹ thiết lập bang giao theo lộ đồ đã thiết kế, cũng chỉ là để bảo vệ chủ quyền lảnh hải của hai nước có gắn bó với Mỹ.
Trong thời gian nầỳ thỉnh thoảng chiến hạm Mỹ tới thăm VN, Ðô-đốc Timothy Keating, Tổng tư lệnh lực lượng Mỹ ở Thái bình dương lại qua thăm VN một lần nữa ngay sau khi Bắc-Kinh công bố sắc lệnh thành lập thành phố Tam-sa bao gồm Hoàng-sa và Trường-sa. Trung Quốc âm thầm xây dựng căn cứ tàu ngầm nguyên tử tại thành phố Sanya cực nam đảo Hải-Nam để chuẩn bị khai triển lực lượng tàu ngầm nguyên tử có khả năng chơi trò đuổi bắt và săn tìm với hạm đội tàu ngầm của Hoa kỳ trên biển cả bao gồm Thái Bình Dương, Ấn Ðộ dương và cả Ðại Tây dương khi cần hộ tống các tàu dầu Trung Quốc chạy qua kinh đào Suez.
Ðể chuẩn bị cho đúng điểm mốc thời gian, Tổng thống thứ 44 của Hoa kỳ sẽ tái xác định chính sách “tái can dự” của Hoa kỳ ở Á châu và đặc biệt ÐNÁ/TBD. Chính sách chiến lược Eurasian là mục đích chính “bảo vệ VN” trong giai đoạn trở lại (“roll back.”) Tháng Sáu, 2008, TT Bush có mời TT Dũng và TT Phi xác nhận chủ quyền của hai nước, đồng thời khuyên hai nước hợp tác quân sự để bảo vệ lãnh hải của mình, và sẽ có Hiệp ước hợp tác quân sự Việt Mỹ trong nhiệm kỳ Tổng thống thứ 44 . Biết cái thế yếu kém của VN, Hoa kỳ đã từ lâu im lặng trước các động thái khiêu khích của Trung Quốc và âm thầm chuẩn bị đánh những đòn trả lại, Hoa kỳ tìm cách thuyết phục VN về mối nguy hiểm đã kinh qua do Trung Quốc, và hình như đã thành công phần nào. Kết quả Hoa kỳ cam kết ủng hộ chủ quyền, an-ninh và toàn vẹn lảnh thổ VN
1947 biến hóa OSS thành CIA, Harriman và Prescott đã chuẩn bị ngay sau khi vệ-tinh gián điệp đã phát hiện mỏ dầu dưới thềm lục địa của VN, và thập niên 60 đả khoan thử chắc có rồi mới đóng lại để chờ đến ngày hôm nay (Tổng thống 44) TQ nên hiểu rằng Con Ó làm tổ thì nơi đó chỉ nở ra Ó-Con, chớ không thể Le-le hay Vịt trời nở ra nơi đó! TQ nên hiểu rằng đừng có chơi Cha khi người ra công đào giếng, khi có nước thì TQ tới chôm!? Hoa kỳ phải cách chức vị Tướng tài Mac Arthur để đưa Trung Quốc vào trò chơi pháp lý; Còn đối với Hoa kỳ nơi nào có thể làm ăn hợp pháp mới dám bỏ vốn làm ăn, bất chấp sự bất bình của Trung Quốc là một quốc gia đang lớn mạnh và có khả năng làm khó Hoa-kỳ thì Hoa kỳ cũng sẽ làm khó lại. Trung quốc đừng quên rằng 1949 CIA đả hoàn thành di tản Thống chế Trưởng Giới Thạch qua đảo Ðài-Loan và 1959 đả bí mật giúp bảo-vệ Ðức Ðạt Lại Lama và vận tải cơ C-130A do Ðại-tá Harry Aderbolt, chuyên viên nhà nghề về hành quân thâm nhập vẩn thường xuyên tiếp tế cho du kích của ngài, Trung Quốc khôn ngoan nên ôn hoà với Mỹ vì nội bộ mới là cái cơ nguy cho Trung Quốc, và hơn nữa TQ bề ngoài xem như mạnh nhưng thật sự rất còn yếu kém nhiều phương diện. Gương trước mắt, Liên Xô là một nước CS chuyên chế mà Hoa kỳ còn làm sụp đổ từng mảnh, Hoa kỳ xem Liên Xô cứng và gai gốc như vỏ trái Soài Riêng, còn Trung Quốc như những múi thơm hay thúi gì đó tùy sự khôn ngoan của đối tượng biết cư xử.
Ðã đến lúc Hoa kỳ phải tỏ ra bênh vực VN bằng cách “Tái khẳng định sự ủng hộ của chính quyền Mỹ đối với chủ quyền quốc gia, an ninh và sự toàn vẹn lãnh thổ của VN” qua một số ngôn từ làm giới quan sát quốc tế đánh đổi ngạc nhiên: Hoa-kỳ và VN phải trao đổi việc mở rộng và tăng cường đối thoại giữa các quan chức cao cấp của hai nước, sẽ ủng hộ việc lập cơ chế đối thoại mới về chính trị, quốc phòng và chính sách nhằm tăng cường sự trao đổi thường xuyên và sâu hơn nữa về các vấn đề chiến lược và an ninh. Ngay vào lúc nầy, về phía VN, bị dồn vào chân tường, VN khó chọn thái độ đẩy đưa như trước mà phải dứt khoát, mạnh mẻ làm bất cứ những gì cần thiết để chứng tỏ chủ quyền lảnh thổ của mình. Theo trong tầm ống kính của Skull and Bones [Harriman] cho biết rằng: “nếu việc tranh chấp chủ quyền trên biển được đưa ra quốc tế thì VN có nhiều điều kiện để thắng” Vì thế cho nên Hoa kỳ chường mặt bằng ExxonMobil không thể đơn giản rút lui như công ty người Anh BP đã phải chùn bước năm vừa qua, mặc dù áp lực của TQ không làm cho Công-ty ExxonMobil ngưng tiến hành các cuộc thảo luận với Petro-VN.
Về chuẩn bị dư luận thế giới là môn tuyệt chiêu của thủ lảnh Skull and Bones, lại lấy trung tâm văn hóa thế giới là Thủ đô Paris qua nguồn tài trợ Ngân hàng Thụy-Sỉ như: Nử tiến sĩ Monique Chemillier Gendreau, Giáo sư Luật và Khoa học Chính trị đại-học Paris, vì lương tâm khách quan, vì công lý lẽ phải của một luật gia tầm cở quốc tế. Giáo sư Monique đả bỏ ra nhiều năm tận tụy sưu khảo và viết bộ sử tựa đề “La Souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys” L’Harmattan, Paris 1996, 306 pp (Chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) trong đó gần nhứt là Hiệp định Genève 1954 có các Ðại-sứ cường quốc như Liên Xô và Chu An Lai công nhận bằng chử ký, miền Nam VN có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước khi nhường ghế cho T.Thống thứ 44, George Bush ghé Tổng thư ký khối ASEAN ở Thai Lan tái xác định chính sách “can-dự” của Hoa kỳ ở Á-châu và đặc-biệt ở ÐNA, TBD. Nói tóm lại Bush tuyên bố thẳng thừng là bảo vệ VN để giữ nguồn dầu khí nơi đây không thể rơi vào tay Trung Quốc và sau đó VN sẽ thể hiện đường lối cứng rắn với TQ để đi theo Mỹ đúng như ý đồ cũa Harriman trong thế chiến lược Eurasian. Đường lối nầy chúng ta đang thấy thái độ cứng rắn của VN đang đối đầu với Trung Quốc càng ngày càng lộ rỏ ra hơn!
“Làm gì có sự lạ trên đời khi Con Ó làm ổ, đẻ trứng nơi đó mà lại nở ra con Le-Le Vịt trời” Trung quốc cũng thừa hiểu khi đụng độ tuyến lữa với VN và Phi Luật Tân thì có các nước khác nhảy vào như Nhựt, Ấn-độ, Thái-lan, Ðài-Loan, Nam Hàn, Mả-Lai, Borneo… Trung quốc không muốn rằng mình trở nên con Heo-rừng bị một bầy chó săn tấn công mọi mặt, đến khi kiệt sức, thì người thợ Chú Sam dứt nộc. Dỉ nhiên Trung quốc không dại gì phải…hơn nửa dù là “Di tản chiến-lược”[theo lộ-đồ Eurasian] về Hawai 1970 ngay sau khi Quốc hội Hoa kỳ ban ra Tu chánh án “Cooper-Church,” nhưng Hoa kỳ ngầm ý để cho Nhựt thay mặt bảo quản an ninh vùng Thái bình dương sau khi Mỹ di tản chiến lược. Ngoài ra từ thập niên 1970, Nhật bản được Mỹ bật đèn xanh bung ra viện trợ cho các nước trên thế giới, đứng vào hàng đầu là ưu tiên cho “cục cưng” VN, qua viện trợ để các nước tiêu dùng hàng hóa Nhựt, đồng thời gây ảnh hưởng để mở rộng thị trường. Mỹ và Nhựt sáng lập Ngân hàng phát triển Á-châu ADA để tận tình giúp đở VN sau một thời gian ăn Bo-Bo (nuôi con theo quy cách Ó Mẹ nuôi Ó Con, xin đọc sách kiểu hành hạ Ó Con trước khi Ó Mẹ xô đuổi Ó Con ra khỏi ổ) cũng như sau một thời gian vừa đủ, Hoa kỳ lờ luôn cho Việt kiều tuôn về hàng tỷ dollar như lộ-đồ chiến lược Eurasian. Hoa kỳ bàn giao lại cho Nhựt những tin tức tình báo gài bẩy sự khao khát dầu khí của TQ qua 1974 cưởng chiếm Hoàng Sa của VNCH, đánh chiếm một số đảo Trường Sa năm 1982, trên biên giới trận đánh cưởng chiếm đất đai Thanh-Thủy, Lảo-Sơn 1984. Thấy TQ với âm mưu Ðại-Hán và chiến lược Hải Dương, Nhựt Bản thay mặt Hoa kỳ đã công bố một bạch thư về “An ninh quốc phòng Nhựt Bản về Á-châu” cho Việt Nam: 1988 hải quân TQ chủ trương chiếm các đảo San-hô của Phi và Trường-Sa và 2008 lợi dụng trong mùa bầu cử tổng thống, hải quân TQ tiến xuống Trường Sa, đánh bật Mỹ ra khỏi biển Ðông, cô lập vùng biển của Phi Luật Tân và VN.
Hoa-kỳ muốn Nhựt trở nên một nước hùng mạnh tại Á-châu! Nhưng phải có nanh-vuốt quân sự, thông thường “Ai buộc, người đó gở”: Ngày 14/8/1945, Nhựt đầu hàng sau khi lảnh hai trái Bom Nguyên-tử ở Hiroshima và Nagasaki, Thống tướng Mc Arthur đại diện Ðồng minh, tiếp nhận cuộc đầu hàng của Nhựt trên mẫu hạm Missouri neo ở cảng Tokyo cùng với 11 đại diện các nước Ðồng minh, trong đó có Nga-Sô, Trung-hoa, Canada, Anh, Úc … Tướng Mc Arthur cầm đầu Hội đồng tối cao Ðồng minh quân-quản một nước Nhựt đầu hàng [một Vị Tướng tài ba như vậy mà bị W.A.Harriman áp lực TT Truman phải cách chức, thì chúng ta cũng dể hiểu, Ông Harriman nầy quả là một thế lực ghê-gớm nhứt sau hậu trường nước Mỹ và chính ông nầy là thủ phạm ra lệnh giết chết TT Diệm] Ban Quân pháp Hoa-kỳ được lệnh soạn thảo hiến pháp mới cho Nhựt – Hiến-pháp 1946, có hiệu lực từ 1947 cho đến nay, chưa một lần tu chỉnh. Dù hiến pháp do do Ban Quân pháp của Bộ Tổng Tư Lệnh Mỹ soạn thảo, nước Nhựt trong 60 năm qua vẩn triệt để trung thành và là một trong những nước dân chủ nhứt thế giới.
Vì Trung-Quốc đã vướng vào cái bẩy của Mỹ giăng ra đầu tiên 1/1974 vụ cưởng chiếm Hoàng-sa của VNCH, sau đó quần đảo san-hô và Trường-sa do nhiều nước có chủ quyền nơi đó, nhiều nơi thành-văn còn nơi khác bất thành văn, kể cả đảo Ðiếu-ngư không biết Nhựt hay Trung hoa là chủ quyền; Vì thế Hoa-kỳ phải hy sinh hai nước đồng minh là Trung Hoa Quốc Gia và VNCH để đưa Trung quốc vào trò chơi công pháp quốc tế để yên tâm bỏ vốn khai thác dầu khí
đúng theo sự thiết-kế của Harriman và Prescott Bush. Trung quốc quá ham dầu hỏa và hơi đốt dưới vùng biển trong hải phận VN, điều nầy quá đúng theo sự dọ thám của vệ-tinh sau thế chiến-2, dầu khí ở thềm lục địa VN dẩn đầu các nước ÐNA. Tổng số dầu khí VN là 1.9 tỷ BOE (1 bbl tương đương 5,300 ft3) Dù rằng Trung quốc có hung hăn công bố bản đồ mới của TQ 2007 với vùng An-vạn bắc và biển Ðông rộng 5 triệu km2, thêm một thách đố khác đối với Nhựt, Úc mà Úc cũng như Tân Tây Lan đã tự coi thuộc về Á châu và ÐNA. Nhưng Mỹ thì cứ nhởn-nhơ vì biết chắc rằng, ít nhứt cho đến năm 2030, còn như hiện tại kỹ nghệ dầu hỏa TQ chưa có đủ khả năng khai thác dầu khí ở Biển Ðông, nhứt là vùng Trường-Sa và Hoàng-Sa; Nhưng trước 2030 hay trước 2023 kỹ niệm 50 chiến tranh VN thì mọi việc đã dàn-xếp trên bàn họp tại Liên Hiệp Quốc mà chắc chắn Trung quốc sẽ bị thua vì pháp lý, căn cứ những dẩn chứng mà tôi đã nghiên cứu và hiểu được! .
Hoa-kỳ, ngay sau khi Quốc hội cho ra Tu chánh án “Cooper-Church-1970” bèn nói nhỏ Nhựt cứ việc âm thầm sản xuất chiến cụ để thay mặt Mỹ trông coi an ninh trong vùng, Nhựt sẽ đóng Hàng không mẩu hạm và các giàn hỏa tiển tầm xa; ai cấm Nhựt bí mật chế tạo vũ khí nguyên tử, tàu ngầm nguyên tử với đầu đạn nguyên tử? Sức mạnh quân sự của Nhựt vẩn gắn bó với sức mạnh quân sự Hoa-kỳ, nối kết với Úc-Ðại-Lợi, một thử thách ghê gớm khiến TQ phải suy nghĩ hai lần hoặc nhiều lần! Cho đến khi Bắc-Kinh điên khùng ngang nhiên ra tay cho liên quân tập trận ở Trường sa và ban hành sắc lệnh thành lập thành phố Tam-Sa, huyện đảo Tam Sa, thuộc Tỉnh đảo Hải-Nam. Ðây là lúc mà Hoa-kỳ muốn Nhựt trực tiếp đối đầu [cũng là phương thức gây chiến kiểu đàn anh, bắt mấy thằng em nhập trận trước, cho đến khi địch thủ mệt nhòa, là chọt một cái nhẹ địch thủ cũng sẽ ngả quỵ; Trong thế chiến-2, Ðại sứ W.A Harriman tại Liên Xô chỉ ngồi chờ đợi, cho đến khi Hồng quân tiến vào Bá-Linh, lúc đó Trung-úy OSS William Colby mới cho Harriman biết để thả Sư-đoàn Dù vào phỏng tay trên chụp trước các nhà bác học Ðức]
Sự kiện hun-hăn diển tập quân sự của TQ, khiến Nhựt bản phải tái vỏ trang theo sự gật đầu của Mỹ. Năm 2008 TQ vươn lên đến đỉnh cao thịnh vượng với Thế vận hội Bắc kinh; Thực tế, Nhựt Bản chuẩn bị tái vỏ trang đã từ lâu, nay vì sự hung-hăn của TQ, nên mới công khai hóa. Ðây cũng là một khúc quanh thách đố lớn đối với TQ, chính phủ Nhựt công bố quyết định tháng 9/2007 nầy, Tự vệ quân Nhựt ra đời sau hiến pháp “chủ-hòa” 1947 sẽ trở thành Quân đội chính qui. Sau khi quốc-hội Nhựt thông qua đạo luật mới cho phép Tổng Nha Tự Vệ (The Agency of Self Defense) trở thành Bộ Quốc Phòng; Thế nên Tổng Giám Ðốc Tự Vệ đã trở thành Tân Bộ Trưởng Quốc Phòng. Ðương nhiên là một đồng minh son-sắt nhứt của Mỹ, Nhựt sẽ phát triển sức mạnh quân sự thành một cường quốc quân sự số 1 Á-châu chậm nhứt là năm 2010 với 3 quân chủng Hải, Lục, Không quân cùng bảo-trợ quân sự cho VN để cùng chia sẽ trật tự tại vùng Thái Bình Dương, riêng ÐNÁ, Việt Nam sẽ được trang bị sơ khởi bằng các diệt lôi hạm có trang bị hỏa tiển tối tân liền sau đó cho trách nhiệm giữ ngỏ cửa phía nam.

Queenbee-1