PDA

View Full Version : Đi không ai tìm xác rơi!



vinhtruong
10-25-2010, 04:17 PM
(Cho những ai quan tâm đến 2 PHÐ đi không ai tìm xác rơi tại Hạ-Lào, Chúng ta chỉ nên cung cấp những tin tức chính xác để người nhà khỏi bị đau khổ thêm lần nữa, vì ngoài sự mong chờ và hy vọng của họ, đồng thời chúng ta cũng thông cảm vì sự quên đi trên tấm bảng đồng không có tên PHÐ của Phi-Ðoàn/233
Quá khứ ghi lại hoàn toàn sai: Dưới đây là câu chuyện mà tôi chắc chắn rằng không có chinh xác hay nói cách khác hoàn toàn sai sự thật, trái lại những gì như tôi đã minh xác nêu dưới đây với đầy đũ chứng cớ, tài liệu và thêm chi tiết hinh anh nơi Cánh-Thép, mục Lam Sơn 719 (Tôi như người lính canh gác ngồi trên chòi canh kiễm soát bao vùng hành quân, bằng vị thế ngồi trên chiếc Gunship, bay theo chiến-thuật Biệt-Kích “Kạ-Càng lướt thoáng trên ngọn cây”
Nhà báo Richard Pyle cũng có cùng tâm trạng, khi máy bay cất bỗng lên và anh chong mắt nhìn xuống triền dốc thẳng đứng cắm ngập vào con suối róc rách qua kẽ đá, và vào những tán cây rừng vươn lên chọc thủng không gian như các ngọn tháp giáo đường. Giã từ Hạ Lào, ký giả Pyle đã tự tìm thấy quá dễ dàng để hiểu vì sao người Thượng du nuớc Lào tin tưởng hồn thiêng cư ngụ ở những nơi kỳ bí như thế; Chúng ta, người của thế giới văn minh tây-phương liệu có thể nói khác đi không? Về phía người ngoại quốc, câu chuyện kể như đã kết thúc, nhưng giữa cộng đồng người Việt Nam, nghi vấn về ngày máy bay lâm nạn vẫn còn chưa thống nhất với nhau (Xin xem thêm tài liệu nơi Cánh Thép www.canhthep.com) Trong khi ký giả Richard Pyle, Trưởng văn phòng Sài Gòn của thông tấn xã AP, ghi nhận cú điện thoại của nhiếp ảnh viên Michael Putzel từ Căn cứ Hàm Nghi (Khe Sanh) gọi về tối 10-2-1971 để viết và gởi bản tin viễn ký về New York, một phóng viên đẳng cấp quốc tế khác đã bác bỏ ngày tháng lịch sử nầy, người ấy là nhiếp ảnh gia Nick Út. Ông Nick Út là nhân viên dưới quyền của Richard Pyle, nhưng vì ông là người từng đoạt giải Pulitzer về tấm ảnh chụp cô bé Kim Phúc trần truồng trên Quốc Lộ 1 ở Trảng Bàng sau khi bị bom napalm, nên lời nói của ông dễ dẫn dụ người nghe hơn, mà không
cần phối kiễm. Ngày 9-4-2010 vừa qua, trong chương trình trả lời phỏng vấn của ký giả Hoài Hương của hảng tin Vietnamnet bên Hà Nội, ông Nick Út đã tuyên bố: “Có một phóng viên của AP người Pháp tên Henri Huet, sinh tại Đà Lạt (mẹ người VN), một phóng viên nổi tiếng, yêu quý tôi, thấy tôi nhỏ bé nên cho cái tên biệt danh ‘Nick’- bé nhỏ. Cuối năm 1969, trong một kỳ nghỉ ở Hồng Kông, tôi đã nhường suất của mình cho Huet, ai dè đó là chuyến bay định mệnh, máy bay bị nổ ngay khi chưa ra khỏi không phận VN (cai nay trat da qua bien gioi 3 CS) Tôi đã lấy cái nickname – ‘bé nhỏ’ đó làm tên của mình từ khi ấy để kỷ niệm về người bạn. Và đó là một cái ‘nick’ rất hên với sự nghiệp của tôi.” (sic) (Như thế là ông Richard Pyle, thượng cấp của Nick Út đã viết sai những 2 năm)
Trong một cuộc phỏng vấn khác của đài Á Châu Tự Do trước đó 48 ngày, ông Nick Út đã bật mí một ngày tháng khác: “Tôi có người bạn làm chung trong AP thấy tên này khó kêu nên anh ấy đặt cho tôi là Nick Út. Sau đó năm 1970 anh này theo cuộc hành quân tiến qua Lào thì tụi này đi chung công tác ngày đầu tiên qua biên giới. Sau đó anh bay vào Sài Gòn bằng C130 và không may máy bay này bị bắn rơi trong đó có 5 nhà nhiếp ảnh. Anh là một người bạn rất thân, ngày anh ấy chết đã để lại cho tôi cái tên kỷ niệm này.” (sic). Nếu Quân lực VNCH tiến qua Lào vào năm 1970 như ông Nick Út kể với anh Mặc Lâm vào ngày 20-2-2010, thì ông Richard Pyle vẫn viết (sai tới 1 năm) Ngược với Nick Út, tác giả Keith Nolan kể giống như lời Richard Pyle: “Vào lúc mọi sắp xếp đã xong, lúc 7:20 tối 6-2-1971, một máy bay phóng pháo xuất phát từ hàng không mẫu hạm USS Ranger đã tấn công một mục tiêu di động trên Quốc Lộ 9, ném bom lầm vào quân bạn và gây tử thương cho 6 binh sĩ VNCH, cộng thêm 51 người bị thương, và một thiết vận xa bị thiêu hủy. Đây là những tổn thất nhân mạng đầu tiên của cuộc hành quân Lam Sơn 719; Bốn ngày sau, người phóng viên đã tỏ ra hết sức can trường trong vụ ném bom lầm, anh Larry Burrows, trèo lên một trực thăng của VNCH để làm phóng sự chiến trường Lào. Chiếc máy bay đã bị bắn rơi, thi thể anh không bao giờ được tìm thấy nữa.” (Into Laos, NXB Dell, tháng 2-1988, trg 113. Trong khi đó, tướng tư lệnh hành quân Hoàng Xuân Lãm nói khác đi một ngày. “Sang ngày thứ nhì, mồng 9-2-1971, thời tiết bỗng trở nên ảm đạm… Ngay sau khi trực thăng của tướng Lãm vừa đáp xuống thì hai trực thăng theo sau, còn cách chiếc đi trước khoảng 2 cây số, đã bị đại bác phòng không 37 mm của đối phương bắn rớt. Hai trực thăng nầy chở các sĩ quan trưởng phòng 3, trưởng phòng 4 Quân đoàn và toán phóng viên ngoại quốc xin tháp tùng. Sau khi mở cuộc hành quân tiếp cứu phi hành đoàn và hành khách trên 2 trực thăng lâm nạn không có kết quả, tướng Lãm rất băn khoăn về tình trạng của tấm bản đồ hành quân Lam Sơn 719, do đại tá trưởng phòng 3 Quân đoàn đem theo, vì nếu tấm bản đồ này không bị thiêu hủy mà lại lọt vào tay địch thì rất nguy hiểm, nhưng ông đã quyết định giữ bí mật vụ nầy và tìm cách giải quyết sau.” Thép và Máu, tác giả Hà Mai Việt tự xuất bản năm 2005, trg 60, 61 (đọc giã đã chứng kiến ngay đến thẽ bài cũng như máy ảnh mà còn cháy queo thì tấm bản đồ làm sao còn nguyên được?)
Về chuyện tấm bản đồ hành quân lọt vào tay đối phương và ngày tháng máy bay bị bắn rơi, ở phần ghi chú, ông Hà Mai Việt thêm, “Hai trực thăng của bộ tư lệnh Quân đoàn I bị phòng không BV bắn hạ và Hà Nội đã lấy được tấm bản đồ mật về cuộc hành quân LS 719 do đại tá trưởng Phòng 3 Hành quân Quân đoàn mang theo… Theo các sử gia HK ghi lại thì ngày 10-2-1971… Nhưng theo trung tướng Hoàng Xuân Lãm, tư lệnh chiến trường, kể với soạn giả [HMV] thì đó là ngày 9-2-1971, ngày thứ nhì hành quân vượt biên. Sau nhiều lần hỏi lại, trung tướng Lãm khẳng định: ngày 9-2 là đúng, chứ không phải ngày 10-2-1971.” (Sách đã dẫn, trg 87, tướng Lãm lầm-lẫn giữa ngày bị máy bay Mỹ thã lầm với ngày 2 trực thăng VN rơi)
Tuy nhiên, người viết bài nầy căn cứ vào “Tờ Tường Trình Ủy Khúc” của Sư Đoàn 1 Không Quân, KBC 3198, (do Lien phi đoàn trưởng, Trung Tá Trương Văn Vinh báo cáo từ nhựt ký điều hành của đơn vị) ký ngày 11-5-1971, và vào “Tuyên Cáo Ước Đoán Biệt Tăm”(MIA) của Bộ Quốc Phòng, do Tướng Nguyễn Văn Vỹ ký ngày 17-7-1971. Cả hai tài liệu nầy Thời Báo đang có phó bản trong tay, đều ghi rõ phi hành đoàn do Thiếu úy Tạ Hòa làm hoa tiêu chính đã bị bắn rơi ở tọa độ XD 565.520 vào ngày 10-2-1971 trên lãnh thổ Lào.
Vào ngày thứ Năm 3-4-2008, hài cốt tập thể của 11 người trên chuyến bay định mệnh nầy đã được mai táng chung tại Nhà Bảo tàng Báo chí (Newseum) ở thủ đô Washington DC. Vì Newseum chỉ dành riêng cho ký giả tử nạn khi làm nhiệm vụ, trong khi số hài cốt thu hồi về từ Điểm 2062 bất khả phân ly, nên danh sách phi hành đoàn Việt Nam và tên tuổi phóng viên quân đội Từ Vũ, cũng như của Đại tá Cao Khắc Nhật và Trung tá Phạm Vi không được ghi bên trong nhà bảo tàng. Hiện ký giả Richard Pyle đang vận động để yêu cầu Nhà Bảo tàng cho phép đặt một tấm bảng đồng trong sân bảo tàng để giúp khách tham quan biết rõ sự tích. Ngoài ra, thân nhân của cố Đại tá Cao Khắc Nhật từ vùng kinh tế mới Việt Nam đang được thân nhân cố Trung Tá Phạm Vi lập thủ tục để có mặt tại Newseum vào sáng 10-8-2010, để được chính ông Richard Pyle hướng dẫn vào thăm hài cốt người thân của mình lần đầu tiên, kể từ ngày máy bay lâm nạn đúng 39 năm rưỡi trước “Chĩ một nhúm đất mà thôi!” Việc nầy chĩ có một nhúm người Việt ngồi backseater trên Bronco OV-10 là nhân chứng và 8 NVPH chờ đợi Ðại úy Trần Duy Kỳ đơn thân độc mã bay vào lữa đạn để cứu đồng đội. (T.U Ðạt và Thiếu-úy Phúc đang ngồi chờ cấp cứu trong Bunker CCHL Hồng Hà-2 là nhân chứng) Các phi-cơ bị bắn rớt tại Hạ Lào đều phải phi-tan bằng loại Bom đặc biệt do F.4 Panthom từ Thái Lan qua phá hũy dù rằng chiếc UH1 của T.U Ðạt cháy ngút-ngàn bằng cột khói đen lên cao ngất trời xanh, nhưng vẫn bị F-4 bay đến thã Bom phi tan dấu-vết.
Ðó là lý do tại sao phái-đoàn tìm kiếm MIA phải đem một nhúm đất về làm lễ. Một điều lạ nữa là tấm thẽ-bài (do anh sirlonelyhung post ở trên) mà còn bị cháy queo thì xương-xõ đâu mà còn, thế nên chĩ vì lý do làm rạng rỡ PHD lâm nạn và các phóng viên là mục tiêu chính, cho nên họ pha-chế ra cho nghe có hửu-lý nhưng đối với chúng ta là một sự ngụy-tạo rất “dễ thương” xin miễn phê bình xa hơn mà nên thông cãm cho chính sách mưu đồ lừa dối của Hoa Kỳ, các bạn nên đau lòng vì người đồng chũng của mình đã bị cuồn sát bằng Bom BLU 82AL và B-52, Mỹ đã bỏ điều lệ giao ước trò chơi chiến tranh ROE (Rule Of Engagement) từ Rolling Thunder qua Linebacker (chĩ vì TT Thiệu ươn-ngạnh cho lệnh rút quân bỏ qua giai đoạn khai thác chiến trường (deployment) tàn sát quân BV mà phía Hà Nội cũng không dám tiết lộ con số tàn sát ghê gớm, dã man nhứt trong lịch sữ chiến tranh, xem Cánh Thép mục Lam Sơn 719, Reply Mar 31, 2010 08: 02; Mar 29 2010 23: 35 và 23: 36 Những phi công Gunship phải ngữi mùi xác chết như thế nào nhiều khi muốn xiễu, như lời Tướng Abram nói về đại đội Hắc Báo (Black Panther)
“They come out of Laos saying the stench of dead bodies is so bad the soldiers can‘t stand it—they get sick. And we believe the Hac Bao Company—they’re proven it so many times. Recently we had a helicopter shot down with seven Americans on board. We put the Hac Bao Company in to rescue them. It took them two days, during which they killed 67 enemies and got those seven Americans out. It’s a little military unit that’s first class) Chúng tôi bay kạ-càng trên ngọn cây hàng ngày như vậy, chắc bạn cũng đồng tình cãm giác như chúng tôi muốn ói mữa như thế nào? Làm sao biết được số phi cơ khi tất cả chĩ còn là lớp tro tàn? Họ lấy trong sỗ kỹ thuật của KQVN và số phi cơ, và vì họ không biết rõ ràng như chúng ta nên tóm gọn TPC/PÐ/213, Tạ Hoà và HTC/PÐ/233 bay team/233 Haĩ và Tín đâm đầu xuống cùng một tọa độ. Với con mắt chúng ta thì không thễ chấp nhận cho việc nầy là hữu lý. Nhưng chúng ta đâu có quan trọng bầng hệ thống tuyên truyền mạnh nhứt cũa chính sách Mỹ hơn cả công cụ CIA, nó là nhân tố chính để khai tữ miền nam đúng theo kế sách “Axiom-1” Vì ôm-ấp một tham vọng phải trả lại tính trung thực cho lịch-sữ, tôi muốn xác định 100% cuộc hành quân nầy là chứng tích hoàn toàn trung thực hoà hợp với tác phẫm “Vietnam War”: The New Legion, hoàn hảo của tôi để quân sữ đúc kết lại được nhiều đối chứng xác thực, nhưng than ôi! nhứt là còn sót lại chử “Stationed Satellite” mà tôi biết nhiều anh em chưa hiểu, nhờ Trung tá Robert F Molinelli, Tiểu đoàn trưởng TÐ2/ Sư Ðoàn 101 Không Kỵ giãi nghĩa nhưng người đã chết vì bệnh ung thư sau khi lên được cấp tướng 2 sao. Như những ghi nhận dưới đây: Sorry to inform you that Bob Molinelli passed away more than 25 years ago. More information is available at this link http://www.flyarmy.org/DAT/datM/G61709.HTM Thanks for your interest. Army Aviation Association of America. 755 Main Street Suite 4D Monroe, CT 06468-2830; Phone: (203) 268-245.
Fax: (203) 268-5870

QUEENBEE-1