PDA

View Full Version : Cuộc đảo chánh không tiếng súng



vinhtruong
10-18-2010, 05:03 PM
Bất ngờ! “Một cuộc đảo chính không tiếng súng” Trong lịch sử cận đại, lần nầy mới đúng nghĩa là cuộc "Cách Mạng thật sự" theo định nghĩa bản chất của nó. Ngày xưa phản tình báo CIA xử dụng Tam-trùng Phạm Xuân Ẩn tuyệt-vời đến nỗi Mai Chí Thọ không biết gì cả, ngày nay lại một lần nữa phản tình báo CIA xử dụng Tam-trùng Nguyễn Chí Vịnh một cách siêu tuyệt-vời mà Ðặng Tiểu Bình và Hồ Cẩm Ðào không biết gì cả. Theo tôi, có vẻ như Bộ máy siêu Mafia (lớp vỏ ngoài là ÐCSVN) tại VN vừa có một quyết định rất hệ trọng trong đường lối đối ngoại, từ bỏ con đường thân và phụ thuộc Trung Quốc bằng con đường khác, đó là kết bạn với mọi nước, dĩ nhiên chỗ dựa vững chắc là một mặt kết thân với Hoa Kỳ và các nước Nhật Bản, Ấn Độ, châu Âu, Úc, Canada… , mặt khác giữ quan hệ bình thường với nước láng giềng nhỏ, lớn phương bắc và cảnh giác với mọi mưu đồ bành trướng của Trung Quọc. Tôi có thể phán đoán là ý kiến mạnh dạn, cứng cỏi của thành phần Quân đội trong đảng Mafia được gọi là ÐCS đã tạo nên mầm mống sự thay đổi quan trọng này.

Thêm vào đó tôi còn cho rằng lãnh đạo khi phải phát triển sự thay đổi này muốn dành chỗ cho cả những nhân vật được xem là thân Trung Quốc, như các ông Đỗ Mười, Lê Đức Anh, nhằm đạt sự đồng thuận theo con đường «chống Tàu cứu nước».

Kinh nghiệm sự vận-dụng Phạm Xuân Ẩn cua CIA, tôi cảm thấy phải nói thêm rằng việc đề-cử điệp viên của Trung Quốc, tướng Nguyễn Chí Vịnh dự cuộc đối thoại cấp cao quốc phòng Việt-Mỹ ngày 17-8, Bộ máy cầm quyền Mafia VN muốn nhắn với Trung Quốc rằng đừng hy vọng gì vào các con bài Đỗ Mười, Lê Đức Anh, của họ, vì những người này đang tìm cách xếp hàng vào với đa số «chống Tàu cứu nước » để sống còn theo lô-đồ của phản tình báo CIA ngăn chận “sẽ không có cuộc thanh trừng đẫm máu” cũng mong rằng những dự đoán về sách lược Eurasian là xác thực. Nếu quả là như vậy thì còn gì hay, tốt, có lợi cho đất nước, cho nhân dân hơn, và Bộ may Mafia hiện nay không phải là thấp kém, là thiếu cả tầm nhin sâu sắc, không phải là «những Quốc Trì Cung» về khả năng lãnh đạo, như một số trí thức trong và ngoai nước đánh giá.

Và cũng nếu quả là như vậy thì Bộ máy cầm quyền hiện nay đã hiểu rõ về chức năng lãnh đạo, nhất là chức năng lãnh đạo một dân tộc, một đất nước. Đó là phải tìm cho ra con đường tối ưu trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại nhằm phát triển bền vững với tốc độ cao trong đồng thuận dân tộc cả trong và ngoài nước. Do đó lãnh đạo là phải biết lựa chọn hướng đi, võ đoán thay đổi phương hướng đi cùng đường lối hành động khi cần thiết, là biết bẻ lái rẽ ngoặt từ đường mòn đầy cạm bẫy ra đại lộ thênh thang hiện đại của thế giới văn minh, dĩ nhiên là tất cả đều đi dúng theo lô-đồ của phản tình báo CIA thiết kế rất tỉ mỉ và chu đáo.

Sự thay đổi con đường đối ngoại như trên nếu là sự thật hiển nhiên (con đường do CIA vạch sẵn của 10 năm sau cùng cũa chiến-lược Eurasian) thì sẽ là đại phúc cho dân tộc và nhân dân ta, là điều tốt đẹp cho lãnh đạo đảng dám từ bỏ «con đường Bắc thuộc » sai lầm, tệ hại trong suốt gần 20 năm qua, đã làm mất đà phát triển, làm mất thời gian quý báu, phí phạm bao tiền của, tài nguyên của đất nước. Nhưng đối với siêu chính phủ Mỹ (Permanent Government) là political business trải qua nhiều giai đoạn điểm mốc thời gian (decent interval) Qua sự thay đổi ngoạn mục này để cho người Việt hãi ngoại yên tâm vi có thể giới lãnh đạo dần dần chuộc lại một phần những sai lầm nghiêm trọng, kéo dài, tệ hại của 20 năm phụ thuộc vừa qua, khôi phục một phần niềm tin của người dân trong và ngoài nước.

Nếu như sự thay đổi đường lối đối ngoại như trên là sự thật hiển nhiên và sâu sắc, những nhân tố gì đã dẫn đến sự thay đổi ấy? Câu trả lời là kế hoạch 10 năm sau cùng của sách lược Eurasian là vậy: quanh quẩn vùng Trung Á các nước Cộng Hòa của Liên Xô và Trung Quốc được tách rời hưởng đặc ân tối huệ quốc do Mỹ dâng tặng.

Có thể nói đó là sự trùng hợp của nhiều yếu tố, có những yếu tố nội tại, từ trong nước, có những yếu tố khu vực và toàn cầu từ bên ngoài tác động đến thời cuộc tương ứng hiện tại.

Trong nước, con đường phụ thuộc dại dột đã phơi bày những thảm cảnh chưa từng có là do phản tình báo CIA xúi bẫy Tổng Cục 2 phải làm vậy, như chúng ta đã chứng kiến bao nhiêu lần phản tình báo CIA đã xúi Ðảng Mafia nầy lúc thi quay mặt về Liên Xô khi thì quay mặt về Trung Quóc, rồi lại quay mặt về Liên Xô cuối cùng ôm cứng ngắt Bố-Già đại cồ sư phụ mới vươn lên thành hòn đá tảng sừng sững án ngữ Biển Ðông. Cái gọi là duy trì định hướng chủ nghĩa xã hội theo Trung Quốc mà nội dung chính dẫn đến sự làm ăn thua lỗ nặng nề, phá sản, vỡ nợ của những cơ sở quốc doanh từ lớn nhất đến nhỏ nhất gọi là chịu đấm ăn xôi, (nhưng đây nằm trong kế hoạch chống tham nhũng để loại dần nhóm mật thiết thạn-thiện với Trung Quốc).

Tổng Cục 2 để cho bọn bành trướng trúng thầu hầu hết các công trình trọng điểm về kinh tế: khai khoáng, cơ khí, năng lượng, vật liệu xây dựng, trồng rừng, giao thông vận tải… Cả vùng chiến lược Tây nguyên có nguy cơ bị hủy diệt cuộc sống trong vũng bùn đỏ độc hại để thỏa mãn nhu cầu Nhôm của nước lớn. CIA muốn gây mầm mống căm thù từ người dân thấp cổ bé miệng dần dần thâm nhập tận các tế-bào trong thân thể. Tất cả hậu quả đã phơi bày sự tệ hại, đến người dân thường cũng động tâm và có thể nhận ra trong phẫn nộ cao độ, chưa nói đến sự nổi giận chính đáng của giới sĩ phu đông đảo. Bộ máy cai-trị không thể không nhận ra ngày càng rõ những hậu quả khủng khiếp nhãn tiền ấy cũng như sự nổi giận xung thiên của hải ngoại cùng toàn xã hội trong nước do con đường Bắc thuộc đưa lại.

Trong khi ấy, tình hình thế giới chuyển động. Trung Quốc ngày càng tỏ rõ tham vọng phát triển gấp lên để rồi thành siêu cường số một, cạnh tranh với Mỹ. Bắc Kinh lợi dụng sự sa lầy của Hoa Kỳ ở Trung Đông, Iraq, Afghanistan, và sự khủng hoảng tài chính của phương Tây để thách thức Mỹ. Nhưng họ đã quá chủ quan và lầm to, nung ý chí, và sai lầm. Họ đã quên lời khuyên của Đặng Tiểu Bình trước khi nhắm mắt, là Trung Quốc hãy lẳng lặng, nghiến răng mà phát triển, trong 50 năm thu hẹp dần khoảng cách, chớ có sớm khiêu khích người khác, khi thế lực quân sự còn yếu kém. (Ðến 2030 khi TQ có khả năng khoan dầu dưới độ sâu thềm lục địa đá cứng, lúc nầy TQ sẽ gây chiến tranh thứ 3, vi TQ không chết hết và sẽ lãnh đạo thế giới đúng theo thiên cơ, nhưng đúng theo thời cuộc thì Mỹ đã chơi trước rồi đừng hòng mong đợi).

Yêu sách độc chiếm biển Đông, sự huênh hoang về căn cứ tầu ngầm ở Tam Á-Hải Nam, dàn hàng trăm hoả tiễn hướng ra Đài Loan… là những hành động khiêu khích ngang ngược, như con hổ con nhe nanh còn non, vuốt còn mỏng. TQ đã vướng vào cái bẫy Biễn Ðông để có lý do Mỹ không thương tiếc chia TQ ra nhiều tiểu quốc theo mưu đồ đã giải cứu đức Ðạt Lai Lama 1959. Và điều quan trọng là Washington đã nhận ra trách nhiệm hàng đầu là bảo vệ an ninh thế giới cùng loài người tiến bộ. Tình hình Iraq, Afghanistan, đã tạm lắng theo như sách lược Eurasian vạch sẵn; Mỹ rút quân, nhưng vẫn còn nắm giữ đầu-cầu hậu cần từ Afghanistan phia Tây tây nam TQ. Phài kịp thời ngăn chặn Trung Quốc trong tham vọng bá chủ châu Á và toàn cầu, ngay khi nó đang còn «nín thở qua sông» theo như lời dạy của Mao Trạch Ðông, “Chúng ta có thể lấy chiếc lá Tre mà che khuất ngọn núi Thái Sơn!” Khi con hổ còn chưa có nanh dài, vưốt nhọn, không thì sẽ muộn nếu không may có vài cái đầu nóng hổi.

Từ lý do côn-đồ đó mới có chuyện Mỹ trở lại châu Á, đúng vào thời điểm chiến lược, mới có câu nói trầm tĩnh mà mạnh mẽ của bà ngoại trưởng Hillary Clinton «Biển Đông là vùng giao thông quốc tế hệ trọng, là nơi gắn bó với quyền lợi quốc gia của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ có trách nhiệm ở vùng này». Bà Clinton còn khẳng định thêm «Hoa Kỳ cho rằng các tranh chấp ở vùng Biển Đông cần giải quyết thông qua thương lượng đa phương; Không nước nào được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, mọi giải pháp bằng vũ lực, bằng đe dọa dùng vũ lực đều không có giá trị».

Báo Mỹ cho rằng chuyến đi của bà ngoại trưởng Mỹ sang Hà Nội tháng 7 -2010 giống như chuyến đi của Ngoại trưởng Kissinger sang Bắc Kinh cuối năm 1971 (nâng đỡ TQ lên hạng-2 siêu cường nhưng thời gian ngắn thôi nhé) mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ các nước, làm đảo lộn các mối liên minh. Điều khác nhau là hồi ấy Mỹ bắt tay với Bắc Kinh làm Nhật Bản và Đài Loan nổi giận và lo, còn nay Mỹ trở lại châu Á, kết thân với Indonesia, Singapore, Malaysia, và Việt Nam làm cho Trung Quốc nổi giận, lồng lộn lên, dọa dẫm, nhưng cuối cùng vẫn buộc phải vào khuôn phép, vì hiểu rõ sức mình là rất có hạn. chưa thể đọ sức với Mỹ.

Tất nhiên những biển chuyển trên đây trong nền ngoại giao Mỹ, rồi tiếp ngay đó là những tàu chiến Mỹ loại hiện đại nhất vào vùng biển và cặp bến cảng Việt Nam là những thông điệp mạnh, rõ mang tính thời cơ hiếm, hệ trọng, mà Bộ máy điều hành VN không thể không nghiên cứu kỹ lưỡng và quyết định đối sách thích hợp.

Tiếp theo là tháng 10 tới, Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ đã được Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam mời đến Hà Nội dự cuộc họp Bộ trưởng quốc phòng các nước Đông Nam Á, và sau đó là chuyến thăm chính thức đã được dự báo của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Rồi Đại lễ Kỷ niệm Nghìn năm Thăng Long, rồi Đại hội đảng toàn quân, Đại hội đảng toàn quốc thứ XI. Chúng ta sẽ mục kích nhiều thay đổi đột biến vô cùng ngoạn mục trong thời gian tới, nếu quả thật sự thay đổi đường lối đối ngoại theo hướng trên đây là rõ ràng, chân thật, minh bạch, công khai, thì ắt sẽ phản ánh đầy đủ trong mọi lời nói, mọi hành xử của các nhân vật lãnh đạo từ đối nội đến đối ngoại, và không thể không có những điều chỉnh cần thiết, nhằm loại trừ dần những hậu quả tệ hại của đường lối cũ, và đi vào thực hiện ngày càng rõ-rệt, phù hợp với sự thay đổi mới, mang lại nhiều hứa hẹn tốt đẹp cho đất nước và nhân dân VN. Và điều tối quan trọng bực nhứt là chúng ta hãy chờ đợi Hoa Kỳ cắt bỏ lệnh buôn bán vũ- khi cho VN; Sự thuận lý sẽ đạp đổ sự nghịch lý, một nước VNCH hùng mạnh sẽ hiện lên trên vùng đất ÐNA là điều chắc chắn... chờ xem!

Queenbee-1

vinhtruong
11-05-2012, 04:13 AM
Sau thời điểm decent interval July/2010, bà BTNG Hillary có mặt ở Hà Nội, Sau đó một tháng, Tam trùng, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh đột nhiên xuất hiện trên báo Quân đội Nhân dân sáng ngày thứ bảy 14-8-2010 trong một cuộc trả lời phỏng vấn (đúng vào điểm móc thời gian theo lộ đồ diển biến hoà bình). Trước đó 2 tuần, khi tướng Vịnh với tư cách Thử trưởng Quốc phòng họp với 70 quan chức quốc phòng của các nước Đông Nam Á để chuẩn bị cho cuộc họp các bộ trưởng Quốc phòng vào tháng 10 tới, báo trong nước đều yên lặng, không đưa tin. Tin này chỉ được biết đến trên báo Thái lan, Singapor… sau đó chân tích của tướng Vịnh hiện rõ là người của Mỹ liền ngay khi đại sứ Mỹ tuyên bố tướng Vịnh không dễ để cho TQ nắn gân.

Cuộc trả lời phỏng vấn lần này nói về sự kiện tàu chiến Mỹ, tàu sân bay George Washington và tàu khu trục Mc Cain đến gần và cặp bến Việt nam cho mối quan hệ về quốc phòng giữa Việt Nam với Hoa kỳ, Trung quốc và các nước khác. Điều quan trọng là ở cuối cuộc phỏng vấn, trung tướng Vịnh cho biết đến ngày 17-8 tại đây sẽ diễn ra "cuộc đối thoại chiến lược về chính sách quốc phòng cấp thứ trưởng giữa Việt nam và Hoa kỳ". Ông nói rõ: "Cuộc đối thoại sẽ nêu lên các vấn đề liên quan đến chính sách quốc phòng 2 nước, bàn các biện pháp để tăng cường quan hệ quốc phòng 2 nước, có thể tham khảo lập trường của nhau về các vấn đề cùng quan tâm". Một số bạn trong nước, – nhà báo, sĩ quan cấp cao tại chức – cho biết đây có thể là chuyện quan trọng, rất hệ trọng, quan hệ đến an ninh đất nước, thậm chí đến vận mệnh quốc gia, cần thông tin gấp, bàn luận rộng và kéo còi báo động cho bà con chúng ta trong cả nước.

Đầu đuôi câu chuyện có thể nói tóm tắt là như sau. Tướng Nguyễn Chí Vịnh là nhân vật trung tâm của cái gọi là "Vụ án siêu nghiêm trọng" liên quan đến Tổng cục II, cơ quan tình báo quân sự, được nâng lên thành cơ quan tình báo quốc gia có quyền hạn không hạn chế, một nhà nước trong nhà nước, do Nguyễn Chí Vịnh làm thủ trưởng. Vịnh là đứa con út của tướng Nguyễn Chí Thanh và là đứa con đỡ đầu của Mafia Lê Đức Thọ được Averell Harriman nhắn nhủ như nuôi dưỡng chăm sóc một mầm non cho nửa thế kỷ sau, lúc đó Vịnh mới được 11 tuổi dĩ nhiên là do CIA để mắt chọn lựa.

Những người ra sức ủng hộ, bao che mọi tội lỗi (có lịnh khổ nhục kế gây ra nhiều tội ác), còn muốn và quyết đưa gấp lên cao hơn nữa Nguyễn Chí Vịnh là: hai ông Đỗ Mười và Lê Đức Anh, nguyên Tổng bí thư và Chủ tịch nước, là Tổng bí thư đương quyền (sắp nghỉ) Nông Đức Mạnh. Đằng sau các vị này là thế lực bành trướng nước lớn, là cơ quan tình báo Hoa Nam kết nghĩa keo sơn với Tổng cục II , như lời kể của trung tá Vũ Minh Trí cán bộ kỳ cựu của TCII.

Ý định hiện nay của các vị trên đây là đưa Vịnh vào chức cao trong Bộ quốc phòng, cao nhất là sẽ vào chức Bộ trưởng Quốc phòng thay Đại tướng Phùng Quang Thanh vào dịp Đại hội XI đầu năm 2011, nhưng chưa cần thiết theo tình thế.

Cũng có sự phán đoán xa hơn về mưu đồ sẽ đưa Vịnh lên vị thế Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước vào Đại hội XII – năm 2016. Đó là kỳ vọng của những kẻ thừa ý chí, tự tin quá mức, nhưng sau cuộc đảo chánh không tiếng súng nầy Vịnh là con người nắm quyền lực như người cha đỡ đầu Sáu búa, Lê Đức Thọ, nhưng đối với tướng Vịnh thì danh từ nhẹ nhàng hơn để chuyển đổi thể chế VNCH thân Mỹ.

Có nhiều cản trở trên con đường danh vọng của Vịnh. Có thể kể ra đây trước hết một loạt tướng lĩnh đã tỏ rõ thái độ chống đối, như các Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chu Huy Mân, Nguyễn Quyết, các Thượng tướng Lê Ngọc Hiền, Phùng Thế Tài, Đặng Vũ Hiệp, Hoàng Minh Thảo, các Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, Nguyễn Nam Khánh, Lê Tự Đồng… nhưng có một trở ngại lớn là những người nầy thuộc thế hệ sắp vào hưu trí, và hơn 20 thiếu tướng, hơn 60 đại tá, một số lớn sĩ quan, cựu chiến binh không sao biết đích xác. Nhưng không thể giống như miền nam trung tá Nguyễn cao Kỳ lên nắm chính quyền, vì trong mưu đồ của secrets of the Tomb cần một người trẻ sống lâu để làm cái loa gạch nối của chánh sách Mỹ với cựu thù Việt Nam gần nửa thế kỷ sau vào post war.

Thêm vào đó là hàng trăm vị đảng viên kỳ cựu, (có vị trước khi mất cũng trối trăn lại) - như Nguyễn Văn Xô, Đồng Văn Cống, Nguyễn văn Bé, Nguyễn Thị Cương, Trần Trọng Tân, NguyễnVăn Thi, Nguyễn Trọng Vĩnh…

Ngày 15-7-2010 ngay sau khi bà Hillary rời VN, 12 đại tá đều từng là cấp trên, cấp chỉ huy của Vịnh lại gửi kiến nghị cho Bộ chính trị và Ban kiểm tra trung ương đảng, chỉ rõ: "Nguyễn Chí Vịnh vẫn được thăng Trung tướng, bổ nhiệm Thứ trưởng Quốc phòng là một sự xúc phạm lớn đến danh dự và uy tín của các thế hệ tướng lĩnh, sĩ quan và bộ đội chúng tôi". Nhưng làm sao họ biết CIA Mỹ đã đề bạt Vịnh là công cụ trung thành của Mỹ, đã chọn Vịnh qua lời nhắn nhủ gởi gấm của Averell Harriman 1968 với Lê Đức Thọ một nơi bí mật vùng phụ cận, ngoại ô thủ đô Paris . Kiến nghị tán thành lá thư ngày 10-7-2010 của 38 tướng lĩnh và sĩ quan cấp cao, yêu cầu "không để làm Thứ trưởng Quốc phòng, không được cơ cấu vào đại biểu đi dự Đại hội đảng toàn quân, toàn quốc và vào danh sách bầu cử Ban chấp hành Trung ương khóa XI" điều nầy CIA không cần thiết đặt để tướng Vịnh nằm trong ban chấp hành phải vướng vào đó thêm rắc rối và để bể mánh.

Sau khi ông Nông Đức Mạnh vào giữa năm 2006 không ép được cuộc họp cuối của Ban chấp hành trung ương khóa X ghi tên Nguyễn Chí Vịnh và Nông Quốc Tuấn (con ông Mạnh ) vào danh sách trung ương khóa X, bị thất bại, ông Mạnh và các ông Mười + Anh vẫn "cố đấm ăn xôi", dựa vào quyền lực đang còn; ông Mạnh ép được bộ chính trị đưa Nguyễn Chí Vịnh vào chức Thứ trưởng Quốc phòng, và đang tận dụng ngày tháng còn tại chức, còn nắm quyền để đưa Vịnh lên gấp cao hơn nữa, thành chuyện đã rồi.

Ngày 17-8-2010, tưóng Vịnh sẽ tiếp Phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Hoa kỳ Robert Scher tại Hànội. CIA thừa hiểu ông Vịnh là người của ai rồi (bồ nhà). Họ rất ít khi lầm lẫn vì chính họ là người chọn Vịnh khi mới 11 tuổi . Tiếp đó nếu không có gì xảy ra Vịnh sẽ dự cuộc họp các Bộ trưởng Quốc phòng 10 nước Asean + 8 bộ trưởng Quốc phòng các nước khác, trong đó có Trung quốc và Hoa kỳ. Vịnh sẽ dự bên cạnh Bộ trưởng Phùng Quang Thanh hay tự Vịnh dẫn đầu đoàn Việt nam? Đây sẽ là cuộc họp rất lớn, được dư luận toàn thế giới theo dõi chặt chẽ, vì thế bằng mọi giá CIA cần Vịnh chủ động, do tình hình căng thẳng ở Biển Đông cũng do CIA nhào nặn ra, rồi chính họ có kế hoạnh tháo gỡ. Ngay sau đó sẽ là Đại hội đảng toàn quân. Vịnh có đi dự hay không, có được bầu đi dự Đại hội đảng toàn quốc XI hay không? đang là những dấu hỏi lớn, nhưng đối với tướng Vịnh không cần thiết vào lúc nầy.

Sắp đến ngày 25-8-2010 sẽ là ngày sinh nhật thứ 99 – bước vào tuổi 100, của tướng Võ Nguyên Giáp. Nhớ lại năm kia, khi ông Nông Đức Mạnh đến chúc thọ tướng Giáp và khi tướng Giáp nhắc đến vụ Tổng cục II "cần giải quyết ngay cho triệt để, đúng luật nhà nước và kỷ luật quân đội", ông Mạnh đã xoa dịu rằng "xin vâng lời Đại tướng, chúng tôi đang tìm nơi để đưa cậu ta đi rèn luyện".

Lời hứa của một tổng bí thư! Đưa Vịnh đi rèn luyện? Thật khôi hài đưa rèn luyện ở chức Thứ trưởng Quốc phòng? rồi rèn luyện ở vị thế người giới thiệu Sách Trắng về Quốc phòng cho công luận? lại còn rèn luyện trong tư cách đi gặp chính thức bộ trưởng quốc phòng Trung quốc, Úc, và nay là rèn luyện trong vị thế đối thoại Quốc phòng với Hoa kỳ? để còn "rèn" tiếp nữa, như vậy chúng ta đã thấy rõ Vịnh là con người đầy quyền lực nhờ vào CIA sau lưng. Tại sao CIA không tái xử dụng tướng Giáp, công cụ OSS-1945? Vì quá già, chanh đã hết nước, nếu còn nước như OSS-1943 HCM thì cũng xài tạm đến 1959 thì buộc phải giao cho Sáu búa Mafia Lê Đức Thọ lãnh đạo, dù chanh đã hết nước nhưng không lấy vỏ làm Mứt trần-bì là may lắm rồi, không như cụ Ngô Đình Diệm phải chịu cảnh lấy vỏ làm mứt, vì ương ngạnh không cho Lính Mỹ vào nam Việt Nam thực tập tác chiến thật để WIB (War Industries Board) kiếm lợi nhuận.

Quả thật là Bộ chính trị hiện nay cầm đầu là ông Tổng bí thư Nông Đức Mạnh không coi những ý kiến, kiến nghị của đông đảo tướng lãnh, sĩ quan, cựu chiến binh ra gì vì có CIA thọc gậy bánh xe, lý do vì già nua, không còn quyền lực chăng? Và cũng không coi chính kiến của ngàn vạn trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo yêu tự do, các luật sư đòi công bằng xã hội ra gì cả!

Và khi mà Trung quốc đã nắm trọn chìa khóa về kinh tế – hiện họ đã trúng thầu hầu hết các công trình trọng điểm về khai thác khoáng sản, luyện kim, điện lực, cơ khí, giao thông… ; khi họ vào sâu tận vùng chiến lược Tây nguyên là lúc ấy lần hồi có lý loại bỏ những CBCS thân TQ vì cớ tham nhũng.

Lúc nầy là lúc các đảng viên thân TQ sẽ lần lượt bị thay đổi vì biến chất, tham nhũng là cái cớ mà CIA đã tính trước cùng với tâm lý chiến căm thù TQ qua tuyên truyền hàng hoá độc hại căm thù TQ đến xương tủy của người dân, đồng thời tuần tự loại CBCS thân TQ ra khỏi cơ quan quyền lực. Diễn biến hòa bình là đây chứ ở đâu! Không gặp kháng cự mạnh mẽ. Và một cuộc đảo chính êm ru, theo tính toán, thăm dò từng bước, lặng lẽ, không tiếng súng, đang được thai nghén, đang diễn ra trước nhãn tiền giữa sự sắp xếp bằng black mail nhắm vào hai đối tượng Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng có tướng Nguyễn Chí Vịnh thổi còi làm trọng tài, gom tất cả quyền lực cho Quốc hội dân cử thực sự định đoạt.

vinhtruong
11-06-2012, 11:18 PM
Muốn lấy lại Biển Đảo, Việt Nam buộc phải thay đổi thể-chế

Người viết đã nhiều lần nhấn mạnh thể chế tại Việt Nam không phải là Cộng Sản, nhưng phải bám sát chủ nghĩa Cộng Sản để duy trì chế độ tiểu bá Mafia toàn trị từ 1959 là do CIA cố vấn cho đến ngày hôm nay, sau khi trục ma quỷ KGB/CIA cách ly HCM ra khỏi cơ quan quyền lực vì lý do:
-Không chịu nghe lời Mỹ khuấy động chiến tranh lần hai cho America first.
-Tuyên bố Miền Nam độc lập, trung lập và giàu mạnh (đợi đến thời điểm thích hợp decent interval sẽ phải declassified sau video "Sự thật HCM")
-1957 ra lịnh rút 100.000 quân về bắc

Giờ đây đã nhận thấy lộ nguyên hình do bàn tay lông lá nhúng sâu vào nội bộ Mafia bằng cách xử dụng hai công cụ bị Mỹ black mail Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dủng mà xem TBT/ ĐCS Nguyễn Phú Trọng không có kilô gram nào, trong giai đoạn chuyển biến diển tiến hoà bình thì nhận thức rỏ bản chất một thể chế CS nhưng không phải là CS như không có thực chất vị thế tối cao TBT?
Dù rằng Việt-Trung cam kết giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán nhưng điều quan trọng là Mỹ có Okay không? Sự kiện đại hội-6, TBT Nguyễn phú Trọng quyết tâm tống Dũng ra khỏi chiếc ghế quyền lực lúc khai mở, nhưng thực chất đâu phải thể chế CS thiệt mà làm mưa làm gió với chức TBT? Mỹ chỉ cần Tập Cận Bình ra chỉ thị giữ Dũng ở lại là xong ngay, dĩ nhiên ai hiểu nổi trên sân khấu chính trị thế giới, mọi việc đều do Mỹ nhào nặn một cách kín đáo, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình bên trong đều răng rắc nghe lời Mỹ nhưng phải đống tuồng theo kịch bản.

Trung Quốc và Việt Nam đã cam kết sẽ giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông thông qua các cuộc đàm phán và tham vấn. Cam kết này được đưa ra trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt và Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh hôm thứ Hai.
Tân Hoa Xã trích lời ông Lương nói rằng "Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để bảo vệ các lợi ích chiến lược và các mối quan hệ chung của hai nước cũng như hòa bình và sự ổn định ở biển Nam Trung Hoa bằng việc tăng cường liên lạc và tham vấn cũng như ngăn chặn những sự gây hấn từ bên ngoài vốn có thể ảnh hưởng tới quan hệ song phương.”
Ông Lương nói thêm rằng “Trung Quốc phản đối việc quốc tế hóa và gây thêm phức tạp cho vấn đề ở biển Nam Trung Hoa và theo đuổi việc giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán.” Dĩ nhiên Mỹ sẽ thọc gậy bánh xe về vụ nầy.

Về phần mình, tướng Vịnh nói rằng “Việt Nam coi trọng việc phát triển đối tác chiến lược tổng thể với Trung Quốc và hy vọng sẽ hợp tác với Trung Quốc để tăng cường liên lạc và hợp tác về mọi lĩnh vực giữa hai nước và quân đội để bảo vệ hòa bình và ổn định trong khu vực.” Đây là thái độ rất khôn ngoan của VN trong tư thế trì hoản binh.
Tướng Vịnh cũng cho rằng hai bên nên giải quyết tranh chấp bằng sự tin tưởng lẫn nhau và không cho phép bất cứ thế lực bên ngoài nào làm hỏng quan hệ Việt – Trung bằng cách can thiệp vào các vụ tranh chấp (ý TQ muốn nói Hoa Kỳ không phải là nước láng giềng nên đi chỗ khác chơi).
Căng thẳng trong quan hệ Việt-Trung đã tăng cao sau khi Hà Nội cáo buộc nước láng giềng khổng lồ xâm phạm vùng lãnh hải của Việt Nam hồi đầu tháng Sáu bằng sự thúc giục ngầm sau lưng của tình báo Mỹ vì đã đến decent interval roll-back July/2010. Trong khi Bắc Kinh nói rằng tàu bè của Việt Nam đã xâm nhập trái phép vùng lãnh hải của họ và gây nguy hiểm cho ngư dân Trung Quốc.
Việt Nam cũng đã chứng kiến những cuộc biểu tình liên tiếp của người dân trong nhiều tuần lễ qua tại Hà Nội để phản đối hành động của Trung Quốc ở Biển Đông. Đã đến thời điểm TQ không còn là đại sư phụ nữa mà gió đã đổi chiều.
Tuy nhiên, căng thẳng đã có phần hạ nhiệt sau khi thứ trưởng ngoại giao Việt Nam đi thăm Bắc Kinh hồi cuối tháng 6. Sau chuyến thăm này, hai bên nói rằng họ nhấn mạnh tới nhu cầu cần phải “lái công luận đi theo đúng hướng” để tránh làm tổn hại đến quan hệ song phương.
Chính quyền Nguyễn Tấn Dũng gần đây cũng đã yêu cầu chấm dứt các cuộc biểu tình chống Trung Quốc viện dẫn lý do các thế lực thù địch đang lợi dụng tình hình để tiến hành các hoạt động chống lại nhà nước.

Trong lăng kính Mỹ, đối thoại song phương với TQ không giải quyết được tranh chấp Biển Đông; Đó là nhận định của thượng nghị sĩ Mỹ Jim Webb phát biểu với báo giới ngày 24/8/2011 từ Hà Nội nhân dịp ghé thăm Việt Nam trong chuyến công du Châu Á từ ngày 12 đến ngày 25 tháng này. Thượng nghị sĩ Jim Webb thuộc đảng Dân chủ, Chủ tịch tiểu bang Đông Nam Á-Thái Bình Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, khẳng định căng thẳng ở Biển Đông sẽ không bao giờ giải quyết được qua các cuộc đàm phán tay đôi giữa Bắc Kinh với các nước láng giềng trong khu vực và các sự cố ở vùng biển tranh chấp sẽ tiếp diễn trừ phi đạt được một giải pháp đa phương, tất cả các bên có thể cùng làm việc với nhau. Đó là chủ trương của siêu chính phủ Mỹ. Lý do được ông đưa ra là sự bất cân xứng quyền lực giữa Trung Quốc với các quốc gia Đông Nam Á và tính chất phức tạp của vấn đề.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ Biển Đông và đề nghị giải quyết tranh chấp bằng các cuộc đàm phán song phương với từng quốc gia một, nhưng các nước khác e rằng phương pháp này sẽ khiến cho vị thế thương lượng của họ bị yếu thế. Điều dễ hiểu, TQ cần nhứt là điều đình song phương với Việt Nam để đem chiếc giàn khoan tối tân 3000 thước vào thềm lục địa VN nơi có trử lượng dầu khí lớn nhứt vùng ĐNÁ nhưng dễ gì Mỹ để cho sự kiện nầy trở nên trôi chảy.

Thượng nghị sĩ Jim Webb của Hoa Kỳ cho rằng thử thách chính là tìm ra một diễn đàn thích hợp để thảo luận vấn đề và đạt được sự đồng thuận của Trung Quốc, lẽ dĩ nhiên diễn đàn nầy là tại bàn mổ LHQ. Hồi tháng 6, thượng viện Hoa Kỳ thông qua nghị quyết do thượng nghị sĩ Webb bảo trợ lên án Trung Quốc dùng võ lực trong tranh chấp Biển Đông và kêu gọi một giải pháp đa phương để giải quyết căng thẳng tại đây. Người viết cho rằng với toàn bộ những lý do trên, Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton hoàn toàn có đủ tự tin để chuyển một thông điệp như sau tới Hà Nội, trong thời điểm hiện nay:
"Quý vị muốn có bạn phải không? Rất tuyệt vời. Chúng tôi rất vui nhận quý vị làm bạn. Thế nhưng làm bạn với Hoa Kỳ có nghĩa là quý vị phải tuân theo một số quy tắc cơ bản. Mà đầu tiên là quý vị phải chấm dứt bắt nạt các công dân của mình."
Người viết muốn nói toạc mống heo ra là phải thay đổi chính thể để được cắt-bỏ lệnh buôn bán vũ khí sát thương.

Phiá Việt Nam nghĩ về quá khứ VNCH nên chưa yên tâm về cam kết của Mỹ nên vẫn còn đu dây.
Tháng Tám vừa qua chứng kiến nhiều hoạt động chung giữa quân đội Việt Nam và Hoa Kỳ, đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ giữa hai nước. (sau July/2010 là thời điểm Roll back nên VN cố ôm chặt Mỹ)
-Hãng tin Bloomberg nhân đây có bài phân tích sự phát triển trong quan hệ Việt-Mỹ, chúng tôi xin lược trích giới thiệu cùng quý vị. Bài báo bắt đầu bằng lời giới thiệu về tân bộ trưởng ngoại giao Việt Nam, ông Phạm Bình Minh, mà người cha là cố Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch (tên thật Phạm Văn Cương) được nói cái gọi là (the so called) "Đã chiến đấu đánh đuổi Mỹ khỏi Việt Nam".
Ông Minh, 52 tuổi, nay "đang hết sức nỗ lực nhằm nâng sự quan tâm và tham gia của quốc gia cựu thù". [Phạm Bình Minh và Nguyễn Chí Vịnh được CIA đặt ống kính khi còn tuổi con nít (1968) cho nửa thế kỷ sau về chính sách và quốc phòng là cốt lõi cho sự chuyển biến]
-Bloomberg nhận xét Việt Nam muốn có sự hiện diện của Mỹ vì lý do kinh tế và làm đối trọng với Trung Quốc, cường quốc trong khu vực. Hãng này dẫn lời ông Phạm Bình Minh nói: "Không ai có thể tưởng tượng được là quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam lại phát triển nhanh như thế này" (Chúng ta làm sao biết được mục tiêu chiến lược của Harriman là đánh bóng la làng sự chiến thắng của Hà Nội đối với quân xâm lăng Nhựt, Pháp, Mỹ là để cảnh cáo hù doạ TQ sau nầy đừng có đụng tới Việt Nam vì VN có dầu khí lớn nhứt nên Mỹ sẽ nhảy vào ôm cứng đúng vào thời điểm 2010 chớ thật ra chả có nước nào thương) Cho nên người viết không ngạc nhiên gì một điều đáng chú ý là, theo Bloomberg, trong khi Mỹ còn chưa xóa hết nỗi đau chiến tranh, thì người Việt Nam, vốn bị thiệt hại nhiều hơn, lại giang tay chào đón kẻ thù cũ, với mục tiêu chiến lược gì?
Còn TQ với kinh nhựt tụng "Sau 16 năm bình thường hóa quan hệ, chúng ta đã tiến tới giai đoạn phát triển nó trên mọi lĩnh vực."

Cần hợp tác Việt Mỹ phải keo sơn
Hợp tác kinh tế Việt-Mỹ tiến triển đáng kể, Hoa Kỳ đã trở thành nước nhập khẩu hàng Việt Nam lớn nhất thế giới theo đúng lịch trình sách lược Eurasian. Hai bên cũng tăng cường trao đổi quân sự, với nhiều chuyến viếng thăm của tàu chiến và quan chức quốc phòng Mỹ tới Việt Nam. Bộ trưởng Phạm Bình Minh nói hai bên đang thảo luận việc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược lên tầm cao mới, "tích cực cho sự ổn định trong khu vực" và dĩ nhiên theo đúng "lập trường đa phương của Việt Nam".
"Không ai có thể tưởng tượng được là quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam lại phát triển nhanh như thế này." nhưng chỉ bắt đầu thời điểm July/2010
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định điều này không nhằm vào Trung Quốc, nhưng giới quan sát nói cả hai yếu tố là đa phương hóa và khuyến khích hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực chắc chắn đều không thể làm Bắc Kinh vui lòng.
Việt Nam có lịch sử nhiều lần xung đột với Trung Quốc, nhưng Việt Nam biết rằng không thể tránh được số phận láng giềng và luôn mong muốn giữ hòa khí với siêu cường quốc ở cạnh bên là TQ.
Thế nhưng, quan hệ với Hoa Kỳ cũng không kém phần phức tạp. Bloomberg cho rằng Việt Nam chưa thực sự an tâm về cam kết của Mỹ tại Á châu trong tương lai, và giới chức Việt Nam đã đôi lần than phiền chốn riêng tư rằng khu vực Đông Nam Á không thực sự nằm trong các ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ, cho nên Việt Nam cần Mỹ giúp đỡ hơn như lời Bà BTNG Hillary đã nói… (Dỉ nhiên bà Hillary nói không phải tùy hứng của bà mà vì sách lược Eurasian, thế nên dù thất cử tổng thống nhưng bà vì quyền lợi đất nước mà chịu lép vế Obama để làm BTNG quyền lực nhứt cho sự siêu cường của nước Mỹ)

Trong một cuộc phỏng vấn dài một tiếng đồng hồ hôm 21/07/2011, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Obama, Thomas E. Donilon, nói nhiều về Trung Quốc nhưng không nhắc tới Việt Nam một lần nào vì Việt Nam không thực sự là đối tác.
Bộ trưởng Phạm Bình Minh được trích dẫn trên bài báo nói ông muốn thấy "sự đồng thuận hơn" trong chính sách của Hoa Kỳ, và rằng Washington cần chú ý hơn tới Đông Nam Á. Nhưng một trong các điểm khác biệt gây căng thẳng giữa đôi bên là chính sách của Việt Nam về nhân quyền và tự do chính trị. “Có nghĩa Việt Nam phải thay đổi chính thể?” Dĩ nhiên Mỹ muốn là phải được.
-Bloomberg nhận định rằng dù sao, hồ sơ nhân quyền của Việt Nam vẫn tốt hơn của Trung Quốc. Thế nhưng sự thật là, với quy mô dân số và nền kinh tế nhỏ hơn gấp bội, Việt Nam sẽ luôn luôn bị đối xử khác với Trung Quốc.

Mỹ cũng cần đồng minh tại ĐNÁ
Một số dân biểu Mỹ, vốn quan ngại về sự hung hăng ngày càng tăng của một nước Trung Quốc ngày càng tự tin, cho rằng Mỹ cần quan hệ đồng minh thân chặt hơn với Việt Nam theo thế chiến lược Roll-back 2010.
Trong lăng kính “Roll-back” Quốc hội Hoa Kỳ hướng tới thế hệ người Việt Nam trẻ hơn, mà tiêu biểu là ông Phạm Bình Minh, người từng tu nghiệp tại Trường Luật và Ngoại giao Fletcher thuộc Đại học Tufts ở tiểu bang Massachusetts, đồng thời sống và làm việc tại Mỹ nhiều năm, ăn nói như một người Mỹ mà không cần thông dịch như những đảng viên cù lần dốt nát.
Thế hệ lãnh đạo mới của Việt Nam được cho là muốn thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ trước nhiều bài toán khó
-Bloomber liệt kê một số yếu kém của nền kinh tế Việt Nam, mà hãng này nhận định là vẫn chủ yếu dựa vào động lực của nhân công rẻ. Nạn tham nhũng vẫn còn tràn lan và khó tận diệt. Vài năm trước, một trung tâm nghiên cứu về quản lý kinh tế có liên hệ với Trường Quản trị John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard, có đưa ra một báo cáo về thực trạng ở Việt Nam. Trong đó, các nhà nghiên cứu nói các yếu tố quan trọng cho một nền kinh tế thành công, tính minh bạch, ít tham nhũng, hệ thống y tế và giáo dục tốt cũng như hạ tầng pháp luật chặt chẽ, đều chưa có mặt ở Việt Nam. Các nhà lãnh đạo mới của Việt Nam sẽ phải giải quyết các thách thức này.
Một trong các thách thức lớn nhất, theo Bloomberg, là duy trì quan hệ hữu hảo với nước láng giềng Trung Quốc trong khi thúc đẩy quan hệ với Washington. Bên cạnh đó, là khắc phục tham nhũng và cải cách nền giáo dục yếu kém. Ngay tại đây, bài báo của Bloomberg nhận định, cũng có thể nảy sinh sự hợp tác thú vị và hiệu quả giữa Việt Nam và Mỹ. Đó là việc có thể sau này Đại học Harvard, nơi đào tạo ra nhiều nhà lãnh đạo và chuyên viên cho guồng máy chính phủ, mà đây là lịch trình của sách lược Eurasian giai đoạn-2, Á Châu.

Việt-Mỹ đang nhắm đến ‘quan hệ chiến lược’
Người viết cho rằng hai nuớc Việt-Mỹ nên đặt mục tiêu thiết lập “quan hệ đối tác chiến luợc” trong những năm tới mà tôi cho rằng đỉnh cao hơn của mối quan hệ tốt đẹp. “Nếu làm được, nó sẽ tạo ra một môi trường mới, không gian mới đưa quan hệ hai nước đi lên trong tương lai. Ngày đó sẽ đánh dấu chuyến đi thăm của Tổng thống Mỹ để thắt chặt tình giao hảo. Tôi nghĩ về chuyện này, phía Mỹ đang “cân nhắc.” Và “Cũng không loại trừ khả năng lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ đi thăm song phương trong tương lai, và đi vào cửa trước đoàn hoàn chớ không giống như Khải rồi Triết đi ngả hậu môn.
Hiếm khi nào Việt Nam đón Ngoại trưởng Mỹ tới hai lần trong một năm mà đặc biệt vào thời điểm Roll back July/2010 . Trong năm 2010 tuy lãnh đạo cấp cao Việt Nam và Hoa Kỳ chưa thăm nhau một cách chính thức, họ đã gặp nhau tại nhiều diễn đàn quan trọng trên thế giới. Đó là bên lề diễn đàn Liên Hiệp Quốc ở New York. Và tại Hội nghị Apec họp tại Yokohama, Nhật Bản. Đại diện hai nước gặp nhau nhiều hơn ở cấp bộ truởng. Trong lĩnh vực ngoại giao và quốc phòng.
“Hai nước đã trao đổi các chuyến viếng thăm chính thức,”
“Hiếm khi nào Việt Nam đón Ngoại trưởng Mỹ tới hai lần trong một năm.”
Về ý nghĩa của những lần lãnh đạo Việt-Mỹ gặp nhau, tôi cho rằng thông điệp giúp “xác định bước đi của quan hệ song phương cho giai đoạn tới”, ngoài chuyện “củng cố lòng tin.” Mỹ phải cố gắng tỏ thái độ chân thật vì phía VN cứ ám ảnh quá khứ VNCH; Có những điều mà Mỹ không thể nói thật: "Tao cho VN thống nhứt nên hy sinh VNCH và bây giờ tao trở lại vì tụi bây có mỏ dầu mà tao xí trước ở lô EXXON"

Một trong các chủ đề “Thương mại” Việt Nam đặt trọng tâm hiện giờ, theo tôi là tìm cách “thúc đẩy các cuộc đàm phán, đối thoại hiện có.” Đó là Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Và Hiệp định mậu dịch tự do song phương (FTA). “Hai bên đều hiểu đây không phải là những vấn đề dễ dàng, nhưng cả hai bên đang quyết tâm thúc đẩy,”
Trong năm 2011, lãnh đạo Việt nam Hoa Kỳ sẽ có nhiều cơ hội gặp nhau tại các diễn đàn đa phuơng. Đó là Hội nghị Apec họp tại Hawaii tháng 11. Và Hội nghị cấp cao Đông Á tại Indonesia. “Việt Nam đã đặt vấn đề, và phía Mỹ cũng cân nhắc, về một chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Obama, nếu được là vạn phúc cho VN
Năm rồi, sự kiện Việt Nam đảm nhận vai trò chủ tịch luân phiên khối Asean năm 2010 đã giúp nhiều cho quan hệ Việt-Mỹ. Nó xảy ra đúng lúc Hoa Kỳ có chính sách quay trở lại khu vực. Hiếm khi tầm nhìn chiến lược của hai nuớc lại song hành như năm Roll-back-July/2010.
“...Vì lợi ích chiến lược của mình, Mỹ đánh giá rất cao vai trò chiến lược của Việt Nam ở khu vực," Năm 2010 cũng là điểm mốc thời gian của trục lộ trình Eurasian vào dịp hai nuớc kỷ niệm 15 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao. Đương nhiên, nhà ngoại giao Việt Nam tỏ ý lạc quan về mối quan hệ phát triển nhiều mặt giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Từ thù địch, đối đầu, hai nuớc bắt tay nhau làm bạn. Đây là câu nói thuờng thấy của giới truyền thông khi miêu tả quan hệ đang được cải thiện giữa hai kẻ cựu thù. Tuy vậy vẫn tồn tại một số “khác biệt” rồi sẽ lần lần giải quyết theo trào lưu diển tiến hoà bình.
Phía Việt Nam đang “đấu tranh” để tránh bị Mỹ “áp đặt” trong một loạt các chủ đề. Đó là “các tranh chấp thương mại, các áp đặt về thương mại của Mỹ, những khác biệt về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo.”

“Có nghĩa Việt Nam phải đổi thể-chế để Mỹ cắt bỏ lịnh bán vũ khí sát thương và có được chủ quyền lấy lại Biển Đảo trên bàn mổ LHQ”

TRUONG VAN VINH