PDA

View Full Version : Thơ Thời Sự



NGHICH_NHI
06-29-2020, 12:51 AM
“Ngồi buồn gải háng d …lăng tăng” ¬¬¬--- ( câu nầy của Cụ Trần văn Hương)
Thế sự lộn lèo quá đỗi căng !
Lưỡng đảng tranh nhau khui hủ mắm
Buồn cười ghi lại chuyện lăng nhăng !
**********
Tức Phát Khóc !!!

Ô hô ! Ai tai ! Nước Hoa Kỳ vĩ đại !
Quá đúng !Không một ai dám cãi !
(Nhưng) Vận nước tới thời gặp cảnh tai ương
Tình hình sự việc diễn biến khó lường
Nhiểu nhương !
***
Trước mắt bi kịch : Mắc …Dịch !
Tội nghiệp chúa Trùm , vung tay chống trả
Mười ngày trước còn nhìn Tập cười ha hả .
Cúm nước ta hằng năm còn xơi tái vạn người
Sá chi dịch …vật nhà mi “ Nhỏ như con thỏ “
Có chi lo !
***
Cười chưa đã miệng ,chưa no
Dè đâu em Cô Vi Vũ Hán Tàu quá dữ
Nó ngấm vào người nhẹ êm như Mao đài tửu!
Vật vạn người lần lượt quay lơ
Rồi ,từ.. từ …. hết thở !!
Quýnh quáng ông Trùm tìm phương chống đở
Lục kho dự trử : đâu khẩu trang ? đâu máy thở ??
Nhu cầu quá cỡ ; kho nỡ sạch trơn !
Chúa Trùm trút nỗi oán hờn , trổi điệp khúc đờn : thối thác :
Đỗ thừa ông Đen tiền nhiệm ,không biết dự trù để kho trống hoác
Nào ông Who toa rập cùng Tập hiểm ác
Thả độc trùng mà chả… hú cho hay !
Nầy nhớ đó , Rồi sẽ biết tay ! …..
***
Nhớ vài năm trước : Trùm lên ngôi cửu ngủ
Vành môi cong tròn vo hình chữ o , rưc quang đôi mắt ,
Mái tóc bờm vàng hoe bất hủ
Oai như sư tử !
Ngờ đâu hơn tháng bị Cô Vi xúm nhau đè ,quần cho mệt lử !!
Vóc dáng hao gầy ,mặt mày hốc hác !
Khiến vài chị xồn xồn , có mác nhà văn
Bàn luận lăng nhăng, thương ông muốn khóc !!
Đương lúc rối ren như gà mắc tóc !
Tiếp liền theo cảnh : cực….. sốc ; ác độc :
Đầu gối anh cảnh sát trắng , đè cỗ anh đen còng tay phạm tội
Gần 9 phút thôi , có lâu lắc chi đâu , mà anh đen gục đầu chết tốt !
Thoạt nhìn chuyện nhỏ như bắp…. hột !
Tại ông rang , làm nó nở toè loe !
Không bít che , thành ghẻ lở tầy quầy ra ngoại quốc ;
Lan qua Anh , đến ÚC và tận Âu châu .!
Thiêt phát rầu ba cái chuyện trời ơi !
***
Tiện đây tớ phân tỏ đôi lời :
Bầu cử tới nơi ! Tớ chơi phiếu trắng
Chả chơi với Bi đỏ Bi đen ,mặc ai bắng- nhắng
Với cả hai ông tớ chưa là fan mềm ,fan cứng
Bởi thế nên chưa “ trở chứng” phát cuồng !
Đến độ có kẻ chột bụng lỡ “xì hơi “ ; vội đỡ lời ..hổng thúi !
Giờ….! Quay lại những ngày qua đen đủi
Tớ nói thẳng ra ,mặc ai yêu Trùm cứ… chửi
Tánh khí ông sáng nắng chiều mưa; nói năng trợt búa
Dù ai cao. thấp; sang, hèn ; đụng chuyện Ngài tranh quyết hơn thua
Biết bao Tướng lãnh ,Bộ Trưởng ,Quân sư tăm tiếng khi xưa
Ý ông không vừa :--you’re fired *; mời ra khỏi cửa !!
Tánh nóng như lửa
Đơn thân độc mã, mọi chuyện tự chuyên
Quyết lái con thuyền xông ra bằng …tweet
Nhớ bọn Vẹm ngu , nó có bài hát
“ …vận nước tới rồi ,cùng nhau ôm súng…… xông tới “**
Ông đạp kít y chang , cứ …xông tới , chả né đi vòng .
Đó là tánh khí của ông!
Trên đường đến toà Bạch ốc còn lắm gay chông
Mưu sĩ cứ thay ngựa giủa giòng ,tức thương ông mà… Phát Khóc !!
N-N

*Tên show truyền hình của ông Trump ;** Không nhớ tên bài hát của Vẹm

nguyenphuong
06-29-2020, 08:31 PM
Chuyện Thời Sự...
Hao Duc Nguyen

VÀI LỜI CHO NHAU...
Tôi không phải là người cuồng ông Trump, vì ổng có nuôi tôi bữa nào đâu?

Tôi không phải người phải mang ơn ổng vì chuyện tôi đi hay ở là do bên di trú quyết định, chứ chính sách ổng đưa ra thì chỉ ảnh hưởng một phần nhỏ trên chuyện đó.

Tôi cũng không phải là công dân Mỹ đế xí xọn vào chuyện của đất nước này.

NHƯNG...
Hôm nay tôi thấy tấm hình này của ổng, với khuôn mặt thất thần và mệt mỏi, cứ bần thần cả buổi chiều nên chỉ muốn có vài lời:

Rằng thì là, ai giàu mà không ham mê quyền lực.

Nhưng cộng vào đó mà có lòng đam mê phụng sự cho tổ quốc và làm mọi điều vì đất nước mình thì sao lại không ủng hộ nhỉ?

Ông Trump có thể là người quyền lực nhất thế giới, nhưng sâu bên trong thì ổng cũng chỉ là một ông già cô đơn sau ánh hào nhoáng bề ngoài. Khi trở về với đời thường, thì ông cũng là một người chồng tốt, một người cha có trách nhiệm, một trụ cột cho con cái noi theo.

Người ta nói: tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Với gia đình ổng tốt, thì sao không thể là một nhà quản trị tốt được? Phàm xem mấy con cái của mấy ông cộng sản (như Stalin chẳng hạn), con cái chống lại cả cha. Viết sách nói xấu cha mình, thì ông Trump tốt gấp vạn lần. Vậy sao không ủng hộ được nhỉ?

Mấy bữa nay, các bạn message cho tôi rất nhiều bài về ông Trump, tôi thấy nhiều người khẩu nghiệp hơi nhiều. Chống đối nhiều chuyện mà theo tôi không phải lỗi của ổng.

Tôi không yêu cầu hay mong muốn các bạn ủng hộ hay cuồng ông Trump. Tôi chỉ xin các bạn hãy để yên cho ông làm phận sự của mình.

Chuyện đúng hay sai, chỉ có bên trên mới phán xét được.

Không ai trong các bạn có cái quyền ấy, vậy thì tốt nhất đừng mang thêm nghiệp khi phê phán một người đứng đầu của một đất nước.

Hôm nay thằng Besnik hỏi tôi:

- Nếu anh có 1 phiếu, anh bầu ai?

Tôi trả lời không ngần ngừ: - Ông Trump.

Hắn là người cũng không quan tâm gì đến chính trị. Càng không để tâm gì đến nước Mỹ. Vậy và nghe tôi nói thế, hắn cũng hùa theo:

- Em cũng vậy.

Tôi chỉ có mấy lời như thế.

Bạn có đánh tôi chết, tôi cũng nói y chang.

Hao Duc Nguyen

NGHICH_NHI
07-02-2020, 11:20 PM
Bộc bạch đôi lời…
Ban tôi thường nói : Trong gia đình anh em tụ họp,hoặc bạn bè gặp nhau, khuyên không nên đem chuyện chánh trị ra bàn luận ,dễ gây xích mích lắm .! Chí phải !
Trong gia đình Mỹ mà anh em tranh luận ,bênh chê còn xảy ra ẩu đả , đâm chém nhau nữa … Đó là điều thật .

Ngay chính tôi đây bị một anh bạn thân … “từ “ luôn ; không thèm nói chuyện qua phone nữa ,dù ở cách xa mấy tiểu bang lận đó . Câu chuyện như vầy nè, xin kể : nhân kỳ bầu cử nhiệm kỳ 2 của ông Obama .Qua phone nói chuyện trời đất xong tôi mới hỏi : mầy nghĩ sao về ông Obama ? Bạn ta chửi tục và nói .Nó là thằng Cộng Sản ! Tôi phản ứng . Nếu nói ổng là CS , mà VC đối xử và lo cho dân như ổng thì tao đâu có chống Cộng làm gì .?? Bạn ta kết luận ngay cái rụp : -- Như vậy mầy là thằng thân Cộng rồi .Tao không chơi với mầy nữa và cúp phone luôn đến nay là hơn 7 năm rồi .!
Mào đầu vào chuyện như thế

Rồi bây giờ xin góp lời nói về thời sự với tác giả bài viết ở trên .
Nhìn chung đại đa số người tị nạn VN ,và anh em quân đội đều ủng hộ đảng CH , vì ý tưởng in đậm trong đầu là CH chống Cộng dứt khoát hơn đảng DC; có phần đúng .
Còn cá nhân thì cho rằng ,tuỳ lúc ,tuỳ nơi ; các ông Tổng Thống làm lợi cho nước Mỹ là chính .Bất kể ông phe nào !

*** Trong mùa bầu cử nầy có nhiều chuyện vui đáo để ! Có 2 phe bênh ,chống cho gà của mình mới có chuyện nói .Phải chi như bên VN thì im re .( Đảng cử ,dân bầu , thằng nào lầu bầu là tao… tóm ! Ớn ngay)
Cả 2 phe bênh và chống trong chúng ta ,dù có trổ tài hùng biện ,thuyết phục như Trương Nghi ,Tô Tần đi nữa thì chỉ phổ biến trong chúng ta thôi. Chắc gì tới tai ban tham mưu của mấy ổng; chứ nói gì đến mấy ngài Tổng Thống .!Thế mà giọng điệu phun ra cho nhau nghe lắm lời không phải ; có khi như hàng tôm hàng cá nữa đó :--Bầu cho DC chỉ có kẻ u mê , ăn cứt thôi ….v.v và họ gọi bà Pelosi bằng từ ngữ mất dạy ,tôi không dám nhắc lại . Sao mà thù ghét nhau đến thế không biết . Không nói ra ai cũng biết họ ủng hộ bên nào rồi ,phải không ??

Cả 2 phe thuyết phục cho gà của mình , nên đem ra đủ thứ chiêu .
__1) Nào là truyền thông thổ tả , fake news. Cho dù có ai đưa tin ra đúng, sai không cần biết cứ cho là như vậy ngay trước đã . Rồi lại có thêm truyền thông lưu manh nữa ; nghĩa là họ đưa hình ảnh ra để bôi bác phe kia ; mà toàn hình củ trong dịp khác rồi đem lắp ráp vô chuyện hiện tại làm bằng chứng bôi bác ,sĩ nhục đối phương .
Tóm lại thì sư nói sư phải; vải nói vải hay ; nghe điếc con rái, đọc mờ con mắt luôn !
__Có vài bloger phe ông Trump cứ lãi nhãi ,lu loa rằng đảng DC kích động ,giựt dây mấy ông Đen lùm xùm bấy lâu …
Nếu có, thì có gì sai chứ ? Làm chính trị mà không biết lợi dụng dịp may để hạ địch thủ thì về nhà ngủ sướng hơn Đâu phải là nhà đạo đức đi truyền giảng
Coi như phe ông Trump đưa đạn cho mình mà không bắn là ngu , Bắn mạnh nữa mới phải !
Bộ mặt thật của ai làm sao biết được ; nhất là trong mùa bầu cử chớ !

2) Rồi tới mức đem con ngáo ộp Cộng Sản ra hù doạ nữa như: Biden yếu quá ,nếu thắng thì TC sẽ tìm cách lủng đoạn và thâu tóm Mỹ ; hoặc là ông đó theo con đường CS . Nghe tức cười quá đi ! Bên Mỹ nó có đảng CS đàng hoàng mà hoạt động chẳng ra ôn gì ! Hơn nữa Mỹ nó đã có một thể chế rõ ràng , quy củ rồi ,ban bệ dưới trướng thuộc hạng không vừa gì ;lại là xứ tự do dân chủ thành nếp rồi , dù CH hay DC cũng không ngả nghiêng đi theo CS được đâu mà hù hoài .Cứ đem ông Kẹ ra nhát con nít đấy nhỉ ???
Đại khái đó là những gì ngừơi ủng hộ Trump ra chiêu ,còn bên DC ăn nói thế nào thực tình tôi chưa nghe .

3) Tôi không ưa fan cuồng dù phe nào cũng thế .
Phần tôi cũng xin trải lòng : Tôi không thuộc đảng nào cả ; chỉ để ý về Cá Nhân ứng cử viên đó thôi
Kỳ nầy tôi chả bầu ông nào hết.Lý do : Tôi cũng “ thù dai “ông Biden , trước kia không yểm trợ VNCH và không cho đón nhận dân miền NAM vào Mỹ ,khi miền Nam sụp đổ năm 75
Còn lão Trump ,theo tôi thì tánh cách và ăn nói chưa là khuôn vàng thước ngọc cho muôn dân nghe theo như một ông vua !
Trong lòng đã quyết , ý đã định như vậy rồi. Nên nhìn cuộc quyết đấu lấy làm vui thôi .
Và một điều thực sự rất Quan trọng nữa là :----Toàn dân Việt mình ở Hoa Kỳ có dồn phiếu cho một ai làm TT đi nữa, thì kết quả cũng KHÔNG thay đổi !(Xin giải thích gọn - Thị dụ cử tri người Việt gom lại tất cả bầu cho CH ỏ bang CA ,thì DC cũng thắng như thường ; ngược lại bỏ tất cho DC ở bang Tẽas thì CH vẫn thắng;ăn thua ở Cử tri đoàn ; chắc ai cũng hiểu ) Cấp thấp hơn thì khác !

***Về mấy câu nầy của bạn làm tôi khó nghĩ:
<<… Tôi chỉ xin các bạn hãy để yên cho ông làm phận sự của mình.
Chuyện đúng hay sai, chỉ có bên trên mới phán xét được.
Không ai trong các bạn có cái quyền ấy, vậy thì tốt nhất đừng mang thêm nghiệp khi phê phán một người đứng đầu của một đất nước.>>


Tôi không nhất trí với lời phán nầy !Nói cho gọn :nước Mỹ văn minh và càng tiến bộ là do chỗ nầy đó bạn Cái gì dân không vừa ý là phê bình chỉ trích thôi .Không khẩu nghiệp gì hết cả và Có luật pháp rõ ràng phân xử hết ,chớ chưa nhờ ơn trên giáng chỉ đâu bạn ơi .Có ai dám đặt điều vu oan ,chửi bới , mạ lỵ TT đâu mà mang khẩu nghiệp ?!Luật pháp xét xử cái vạ miệng ngay thôi !
Nhắc bạn thế,không phải bào chửa gì cho tôi cả ,vì xét bài “gọi là thơ” của tôi chỉ ghi lại sự thật đã xảy ra , chứ chưa phê phán gì ai cả bạn nhé!!



*****Với ADMIN .Tôi thấy một dấu đen nhỏ hình tam giác , ở góc bài viết : cảnh báo nội dung xấu !
Đọc lại vài lần tôi chỉ thấy tất cả chi tiết là thật, đã xảy ra ,ai cũng biết hết ; mà tôi viết lại một cách bổ bả cho vui , gò ép tí vần điệu để “gọi là thơ “ tự do .Tôi chưa nhận ra nội dung xấu chỗ nào .Xin quý vị chỉ cho .
Và nếu quý vị Thấy không thích hợp với tôn chỉ của Hội Quán thì xin delete dùm ,hơn là để cái dấu mark ấy . Trân trọng !
N -N

Nguyen Huu Thien
07-03-2020, 01:18 AM
Trả lời tác giả NGHỊCH NHĨ

Thưa anh, nếu anh click vào hình tam giác màu đen có dấu chấm than, sẽ thấy hiện lên hàng chữ “Thông Báo Nội Dung Xấu”. Nghĩa là nếu thành viên nào đọc bài trên mà thấy có nội dung xấu, xin vui lòng click vào đây để thông báo cho Ban Điều Hành.

Nếu để ý, anh sẽ thấy phía dưới tất cả mọi bài đăng trên Diễn Đàn đều có hình tam giác này, chứ không phải chỉ có bài của “Nghịch Nhĩ” mà thôi.

Về bài hát của Vẹm mà anh nhắc tới là bản “Giải Phóng Miền Nam”, tức “quốc ca” của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam, do Lưu Hữu Phước sáng tác dưới bút hiệu “Huỳnh Minh Siêng”. Sau cái gọi là “Hội nghị hiệp thương chính trị” để thống nhất đất nước, diễn ra vào tháng 11 năm 1975, cả “quốc kỳ” lẫn “quốc ca” của MTDTGPMN đã bị “bánh xe lịch sử nghiền nát” – nói theo cách nói của đám văn nô ở Hà Nội.

NGHICH_NHI
07-03-2020, 09:15 PM
Cám ơn Admin giải thích .Vì quá lâu không vào Hội Quán nên "cả quỷnh " không hay biết gì hết !!

tv5050
07-04-2020, 12:44 PM
Tôi cũng đã có ý định giống với Nghich_Nhi là sẻ chơi phiếu trắng cho lần bầu cử tới. Rất thích bài thơ trên. Đồng ý với phần 3) của bài bộc bạch đôi lời.

KiwiTeTua
07-06-2020, 10:45 PM
Mười mấy năm trước Kiwi35, Firebird24, Thanh536 hay vào CT làm thơ con cóc, giởn chơi qua lại cho vui, cho thư thản. Thỉnh thoảng niên trưởng NGHICH_NHI cũng có góp ý vào với những vần thơ vui, dí dõm...
Qua năm tháng nổi trôi, Kiwi35 trở thành KiwiTeTua trong HQPD.

Hôm kia phone Firebird24, Kiwi nói mới thấy niên trưởng NGHICH_NHI xuất hiện trong HQPD. Fb24 nói niên trưởng ở cùng thành phố với him. He có vẽ ái mộ, khen niên trưởng dể thương.

Sau đây chỉ là thiển ý cá nhân của Kiwi, không có ý viết chống đối lại bài viết của niên trưởng NGHICH_NHI chi hết.

- Sau cả trăm năm bị bắt làm nô lệ, dù vẫn còn bị kỳ thị, phân chia giai cấp (vẫn chưa được hòa nhập cùng trường học, nhà hàng, những nơi công cộng,...), người Mỹ da đen cuối cùng được Quốc Hội Hoa Kỳ ký dự luật cho người da đen được quyền bầu cử ngày February 3, 1870.

- Biểu tình trước White House, đòi hỏi quyền lợi được bầu cử từ năm 1917, mãi đến 1920, phụ nữ Hoa Kỳ mới được Quốc Hội ký dự luật cho phép.

- Saudi Arabia, một trong những xứ dầu hỏa giàu nhất thế giới, thế nhưng mãi đến tháng 12 năm 2015, phụ nữ Saudi mới được Quốc vương (Sheik) và chính phủ Saudi cho quyền đi bầu cử.

- Với số lượng đông, dân Hispanic ở Hoa Kỳ, đa số là dân Mễ và các sắc dân khác vùng Nam Mỹ (Columbia, Honduras, El Salvador, Guatemala,..), đã biết dùng lá phiếu bầu cử để đưa các người dân cử của họ (Councilman/woman, Congressman, Senators,...), vào các chức vụ quan trọng trong thành phố, tiểu bang và liên bang (federal).

- Dù trên lãnh vực học vấn cấp Trung Học và Đại Học và trên công việc thương mãi, quán hàng buôn bán, dân Hispanic thua người Việt nhưng dân Hispanic có tiếng nói mạnh mẽ trong chính trị, trong chính phủ tiểu bang và liên bang Hoa Kỳ. Dân Hispanic có sức mạnh chính trị là nhờ lá phiêu của họ!

Giữa một anh Mù, chống đối & ngăn cản người tỵ nạn Việt Nam vào đất Mỹ và một anh Chột, phát ngôn lung tung ben, đụng chạm nhiều người và vài quốc gia trên thế giới nhưng anh Chột dám làm những việc anh hứa hẹn, dám đương đầu với thằng Tàu phù nguy hiểm, với mộng ước làm bá chủ thế giới.

Thiết nghĩ ta cũng nên dùng lá phiếu để chọn người hướng dẩn đất nước Hoa Kỳ trong 4 năm tới. Chột cũng còn hơn Mù!

Bỏ phiếu trắng, không đi bầu thì "bù trất", một quyền lợi mà nhiều người đã tranh đấu, bị đàn áp... để có được quyền lợi BẦU CỬ đó. Tiếc lắm thay nếu những lá phiếu của người Việt bị bỏ "phiếu trắng".

Những lần bầu cử trước, Kiwi làm biếng, chỉ bầu qua Absentee Ballot (bỏ phiếu qua mail). Năm nay Kiwi nhất quyết đi đến phòng phiếu để tự tay mình bỏ phiếu bầu cử vào thùng... Cho chắc ăn, tránh chuyện gian lận khi gởi lá phiếu của mình qua mail!



https://www.youtube.com/watch?v=60GP6s4Zq1c

Firebird24
07-07-2020, 05:58 PM
Protest Votes
A protest vote (also called a blank, null, spoiled, or "none of the above" vote)[1] is a vote cast in an election to demonstrate dissatisfaction with the choice of candidates or the current political system.[2] Protest voting takes a variety of forms and reflects numerous voter motivations, including political alienation.[3]
Along with abstention, or not voting, protest voting is a sign of unhappiness with available options. If protest vote takes the form of a blank vote, it may or may not be tallied into final results. Protest votes may be considered spoiled or, depending on the electoral system, counted as "none of the above" votes.

There are other reasons why people sometimes leave ballots partially blank. The 2016 presidential election featured two of the least popular leading candidates the United States has ever seen. Many voters left the presidential ballot blank as a “protest vote," a practice sometimes called undervoting. About 1.7 million people left the presidential election portion of their ballots blank in 2016.
But many caution against doing that as well, for the primary reason that whoever is elected president will appoint Supreme Court justices and push federal legislation that you might not like. In fact, after his electoral college win in 2016, Donald Trump went out of his way to point out how important non-voters were to his success. A handful of states were turned his way by these undervotes.
Also, if you wish to cast a protest vote, don't do so by defacing the ballot or by filling in a portion of it incorrectly. It likely will be classified as a spoiled ballot and won't be counted at all. And when a close race results in a recount, many states examine ballots closely to determine the voter's intent. Don't partially mark a ballot you don't mean to mark in full.

When you cast your ballot, you're not actually voting directly for your favored presidential candidate. Instead of a direct popular election, the United States has the Electoral College, a group of electors who represent each state's votes. The Electoral College was established in the Constitution to protect minority interests and mitigate the possibility of a regional candidate. However, some critics argue that the advantages of a direct popular election including reflecting democratic principals, outweigh the disadvantages.

Advantage: Aligns with Democratic Principles
The United States has a representative democracy rather than a direct democracy: Citizens elect representatives rather than voting on each bill. However, many people believe that a direct popular election is more democratic and fair than the Electoral College. After all, the Electoral College makes it possible that a candidate who wins the majority of the votes could still lose the election. This is a situation that has caused controversy in the election years of of 1800, 1876, 1888, 2000 and 2016 when the elected president won the Electoral College and the presidency but did not win the popular vote.

Advantage: Represents Citizens Equally
A direct popular election also ensures that citizens' votes have equal weight. The electoral college leads to a heavy emphasis on swing states and also typically over-represents citizens in rural states. In 2004, for example, candidates George W. Bush and John Kerry campaigned heavily in states such as Nevada while ignoring political issues in New York, a state that Kerry was sure to win, according to the University of the Pacific. In the 2016 election, "swing states" that might vote Republican or Democrat like Wisconsin were targets of candidates Donald J. Trump and Hillary R. Clinton. The official 2016 election results from the Electoral College gave Donald J. Trump the victory with 306 electoral votes v. Hillary Clinton's 232 votes. However, in the popular vote, Trump only received 62,984,825 votes against Hillary Clinton's 65,853,516 popular votes.

Advantage: Encourages Voter Turnout
Some critics argue that more people would vote in a direct popular election, according to the University of the Pacific. Under the Electoral College system, voters in states that are overwhelmingly in support of one candidate might feel like their vote is unimportant. In contrast, in a direct popular election, each vote matters equally. In the 2016 election, only 58 percent of eligible voters went to the polls. On average, studies show that falls in line with historical averages showing around 60 percent of eligible voters casting a vote in presidential election years.

Disadvantage: Allows Regional Candidates
In a direct popular election, a candidate could theoretically win without having broad support throughout the country. For example, if a candidate was very popular in New York City, Los Angeles and other large cities, she might not need to earn votes from other areas of the country. Electing a president who did not have broad regional support could lead to a fractured and less cohesive country, according to the Atlas of U.S. Presidential Elections.

Disadvantage: Creates Logistical Challenges
According to the University of Missouri-Kansas City Law School, some proponents of the Electoral College argue that it isolates election problems, such as illegally extended voting hours or irregularly high voter turnout. In a closely contested direct popular election, every precinct across the country might require close examination, rather than a handful of states or precincts.

Disadvantage: Polarizes the Political System
The electoral college encourages a two-party system and rewards candidates who have broad appeal. A direct popular election would make it more possible for third-party candidates to succeed and would also encourage political parties to become more radical and extreme. Although many supporters of the electoral college argue that a two-party political system is more stable, some critics counter that having more than two parties would give Americans more choice.

About the author
Rebekah Richards is a professional writer with work published in the "Atlanta Journal-Constitution," "Brandeis University Law Journal" and online at tolerance.org. She graduated magna cum laude from Brandeis University with bachelor's degrees in creative writing, English/American literature and international studies. Richards earned a master's degree at Carnegie Mellon University.

KiwiTeTua
07-07-2020, 09:21 PM
Hổm rày cứ lẩn quẩn chạy ra chạy dzô, làm việc lung tung ben, hông có chổ nào đi chơi, đang bực mình lắm đây. Bây giờ lại đọc tiếng Tây tiếng U, tui đọc một hồi muốn vertigo, tưởng tiếng Phạn, hông hiểu gì hết ráo...

Can you translate just some lines or summarize the whole topic, so I dun have to sit down and read those "mumbo jumbo" things?

Hhhehhhee.... Lâu lắm rồi mới có dịp "dày vò" Firebird.
Bây giờ phải chạy đi công chuyện một chút... :04:

Firebird24
07-08-2020, 06:44 PM
Phiếu bầu phản đối
Một cuộc bỏ phiếu phản đối (còn được gọi là bỏ phiếu trống, không có giá trị, hư hỏng hoặc "none of the above") [1] là một cuộc bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử để thể hiện sự không hài lòng với sự lựa chọn của các ứng cử viên hoặc hệ thống chính trị hiện tại. [2] Bỏ phiếu phản đối có nhiều hình thức và phản ánh nhiều động lực của cử tri, bao gồm cả sự tha hóa chính trị. [3]

Cùng với việc bỏ phiếu, hoặc không bỏ phiếu, bỏ phiếu phản đối là một dấu hiệu không vui với các lựa chọn có sẵn. Nếu bỏ phiếu phản đối có hình thức bỏ phiếu trống, nó có thể hoặc không thể được tính vào kết quả cuối cùng. Phiếu biểu tình có thể được coi là hư hỏng hoặc, tùy thuộc vào hệ thống bầu cử, được tính là "không có phiếu nào ở trên".

Có những lý do khác khiến mọi người đôi khi bỏ phiếu một phần. Cuộc bầu cử tổng thống năm 2016 có hai ứng cử viên hàng đầu ít phổ biến nhất mà Hoa Kỳ từng thấy. Nhiều cử tri đã bỏ trống lá phiếu tổng thống như một cuộc biểu quyết phản đối, "một thực tế đôi khi được gọi là bỏ phiếu. Khoảng 1,7 triệu người đã bỏ trống phần bầu cử tổng thống trong năm 2016.

Nhưng nhiều người thận trọng cũng không làm điều đó, vì lý do chính là bất cứ ai được bầu làm tổng thống sẽ bổ nhiệm các thẩm phán Tòa án tối cao và thúc đẩy luật pháp liên bang mà bạn có thể không thích. Trên thực tế, sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử đại học (electoral college) năm 2016, Donald Trump đã cố gắng chỉ ra tầm quan trọng của những người không bỏ phiếu đối với thành công của ông. Một số ít các quốc gia đã bị từ chối bởi những người dưới quyền này.

Ngoài ra, nếu bạn muốn bỏ phiếu phản đối, đừng làm như vậy bằng cách xóa bỏ lá phiếu hoặc điền vào một phần không chính xác. Nó có thể sẽ được phân loại là một lá phiếu hư hỏng và sẽ không được tính vào tất cả. Và khi một cuộc đua gần kết quả trong một cuộc kể lại, nhiều tiểu bang kiểm tra các lá phiếu chặt chẽ để xác định ý định của cử tri. Đừng đánh dấu một phần lá phiếu mà bạn không muốn đánh dấu đầy đủ.

Khi bạn bỏ phiếu, bạn thực sự không bỏ phiếu trực tiếp cho ứng cử viên tổng thống ưa thích của bạn. Thay vì một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp, Hoa Kỳ có Đại cử tri đoàn, một nhóm cử tri đại diện cho mỗi phiếu bầu của mỗi bang. Đại cử tri đoàn được thành lập trong Hiến pháp để bảo vệ lợi ích thiểu số và giảm thiểu khả năng ứng cử viên trong khu vực. Tuy nhiên, một số nhà phê bình cho rằng những lợi thế của một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp bao gồm phản ánh các hiệu trưởng dân chủ, vượt xa những bất lợi.

Ưu điểm: Phù hợp với các nguyên tắc dân chủ
Hoa Kỳ có một nền dân chủ đại diện chứ không phải là một nền dân chủ trực tiếp: Công dân bầu người đại diện thay vì bỏ phiếu cho mỗi dự luật. Tuy nhiên, nhiều người tin rằng một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp là dân chủ và công bằng hơn so với Đại cử tri đoàn. Rốt cuộc, Đại cử tri đoàn có thể giúp một ứng cử viên giành được đa số phiếu bầu vẫn có thể thua cuộc bầu cử. Đây là một tình huống đã gây ra tranh cãi trong các năm bầu cử 1800, 1876, 1888, 2000 và 2016 khi tổng thống đắc cử giành được Đại cử tri đoàn và tổng thống nhưng không giành được phiếu phổ thông.

Ưu điểm: Đại diện cho công dân bình đẳng
Một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp cũng đảm bảo rằng phiếu bầu của công dân có trọng lượng tương đương. Các trường đại học bầu cử dẫn đến một sự nhấn mạnh nặng nề về các bang swing và cũng thường đại diện quá mức cho công dân ở các bang nông thôn. Ví dụ, năm 2004, các ứng cử viên George W. Bush và John Kerry đã vận động mạnh mẽ ở các bang như Nevada trong khi bỏ qua các vấn đề chính trị ở New York, một tiểu bang mà Kerry chắc chắn sẽ giành chiến thắng, theo Đại học Thái Bình Dương. Trong cuộc bầu cử năm 2016, "các bang xoay vòng" có thể bầu chọn đảng Cộng hòa hoặc Dân chủ như Wisconsin là mục tiêu của các ứng cử viên Donald J. Trump và Hillary R. Clinton. Kết quả bầu cử chính thức năm 2016 từ Đại cử tri đoàn đã mang lại cho Donald J. Trump chiến thắng với 306 phiếu đại cử tri v. Hillary Clinton với 232 phiếu. Tuy nhiên, trong cuộc bỏ phiếu phổ biến, Trump chỉ nhận được 62.984.825 phiếu bầu so với 65.853.516 phiếu bầu phổ biến của Hillary Clinton.

Ưu điểm: Khuyến khích cử tri bỏ phiếu
Một số nhà phê bình cho rằng nhiều người sẽ bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp, theo Đại học Thái Bình Dương. Theo hệ thống bầu cử, các cử tri ở các bang cực kỳ ủng hộ một ứng cử viên có thể cảm thấy như phiếu bầu của họ không quan trọng. Ngược lại, trong một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp, mỗi phiếu bầu đều quan trọng như nhau. Trong cuộc bầu cử năm 2016, chỉ có 58 phần trăm cử tri đủ điều kiện đi bầu cử. Trung bình, các nghiên cứu cho thấy rằng phù hợp với mức trung bình lịch sử cho thấy khoảng 60 phần trăm cử tri đủ điều kiện bỏ phiếu trong những năm bầu cử tổng thống.

Nhược điểm: Cho phép thí sinh khu vực
Trong một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp, một ứng cử viên về mặt lý thuyết có thể giành chiến thắng mà không cần sự hỗ trợ rộng rãi trong cả nước. Ví dụ, nếu một ứng cử viên rất nổi tiếng ở thành phố New York, Los Angeles và các thành phố lớn khác, cô ấy có thể không cần phải kiếm phiếu từ các khu vực khác của đất nước. Bầu một tổng thống không có sự hỗ trợ rộng rãi trong khu vực có thể dẫn đến một quốc gia bị rạn nứt và kém gắn kết hơn, theo Atlas of U.S Presidential Elections.

Nhược điểm: Tạo ra những thách thức hậu cần
Theo Trường Luật của Đại học Missouri-Kansas, một số người ủng hộ Đại học bầu cử (Electoral College*) cho rằng nó cô lập các vấn đề bầu cử, chẳng hạn như giờ bỏ phiếu bất hợp pháp hoặc tỷ lệ cử tri cao bất thường. Trong một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp được tranh cãi chặt chẽ, mọi khu vực trên toàn quốc có thể yêu cầu kiểm tra chặt chẽ, thay vì một số tiểu bang hoặc khu vực.

Nhược điểm: Phân cực hệ thống chính trị
Các trường đại học bầu cử khuyến khích một hệ thống hai đảng và thưởng cho các ứng cử viên có sức hấp dẫn rộng rãi. Một cuộc bầu cử phổ biến trực tiếp sẽ giúp các ứng cử viên bên thứ ba có thể thành công hơn và cũng khuyến khích các đảng chính trị trở nên cực đoan và cực đoan hơn. Mặc dù nhiều người ủng hộ trường đại học bầu cử cho rằng một hệ thống chính trị hai đảng ổn định hơn, một số nhà phê bình phản bác rằng việc có nhiều hơn hai đảng sẽ cho người Mỹ nhiều sự lựa chọn hơn.

Giới thiệu về tác giả
Rebekah Richards là một nhà văn chuyên nghiệp với tác phẩm được xuất bản trong "Tạp chí Atlanta-Hiến pháp", "Tạp chí luật đại học Brandeis" và trực tuyến tại khoan.org. Cô tốt nghiệp magna cum laude từ Đại học Brandeis với bằng cử nhân về văn bản sáng tạo, văn học Anh / Mỹ và nghiên cứu quốc tế. Richards có bằng thạc sĩ tại Đại học Carnegie Mellon.

*Electoral College system, each state gets a certain number of electors based on its total number of representatives in Congress. Each elector casts one electoral vote following the general election; there are a total of 538 electoral votes. The candidate that gets more than half (270) wins the election.

Hết ý...

NGHICH_NHI
07-08-2020, 09:54 PM
Phúc đáp KiwiTeTua

Hổng muốn ….Bầu!!

Cảm tạ bạn hiền đã gọi tên
Im hơi lâu quá tưởng đâu quên
Dè đâu được nhắc, nên tôi cũng
Phúc đáp đôi câu để đáp đền

Ba lăm cho lắm mới Te tua ?? ( Kiwi35 Kiwi tetua )
Môi miệng đong đưa chả phải vừa
Le lưỡi lách lòn luôn lý lẽ
Cở nào đụng đến cũng chào thua!

Bạn ta lý luận ở trên đây
Tốt xấu phơi ra cũng ngập đầy
Ngẫm nghĩ trăm đường rồi quyết chí
“Toạ quan hổ đấu “ thế mà hay !!

KiwiTeTua
07-08-2020, 11:38 PM
Phúc đáp KiwiTeTua

Hổng muốn ….Bầu!!

Cảm tạ bạn hiền đã gọi tên
Im hơi lâu quá tưởng đâu quên
Dè đâu được nhắc, nên tôi cũng
Phúc đáp đôi câu để đáp đền

Ba lăm cho lắm mới Te tua ?? ( Kiwi35 Kiwi tetua )
Môi miệng đong đưa chả phải vừa
Le lưỡi lách lòn luôn lý lẽ
Cở nào đụng đến cũng chào thua!

Bạn ta lý luận ở trên đây
Tốt xấu phơi ra cũng ngập đầy
Ngẫm nghĩ trăm đường rồi quyết chí
“Toạ quan hổ đấu “ thế mà hay !!


... Môi miệng đong đưa chả phải vừa
Le lưỡi lách lòn luôn lý lẽ ...


Hả miệng nhe răng, còn vài cái
Con nít nhìn thấy, sợ té đái
Le lưởi đong đưa, ma cũng sợ
Vui chơi cùng bạn (bè), cho thoải mái *

* Cuộc đời ngắn ngũi, cứ đùa giởn với bạn bè cho qua ngày tháng,
để rồi mai sau nhìn lại khỏi tiếc nuối, lúc đó có muốn cười đùa nữa thì cũng đã muộn rồi!

&&&&&

Tọa sơn quan hổ đấu...
Hai con hổ tìm cách thịt con trâu. Nhưng hai con hổ không dại gì đánh với trâu... mà chúng bàn với nhau, cùng nhau dí trâu ra đồng. Trâu ngập ngụa trên đồng, trên bùn sình, không đường lui tới, kiệt sức, tự ngã lăn ra chết.

Chưa có cơ hội nhào đến "đớp" con trâu... Hai con hổ ngồi chờ lâu quá, kiệt sức, cũng ngã lăn ra chết queo!

????????????... ??????
:04:

https://hoiquanphidung.com/uploadpics/pics2019/1594251175-trau.jpg

Firebird24
07-09-2020, 02:06 AM
Bạn tôi thấp thỏm đợi đi bầu
Bốn năm chờ mãi cũng đã lâu
Loay hoay còn độ vài ba tháng
Đến ngày bầu cử chạy đi đầu

"Tọa sơn quan hổ đấu" tích xưa
Cầm phiếu mà như đổ xí ngầu
Cọp trâu trâu cọp ... rồi cũng chết
Ai được ai thua ...nước dưới cầu

Firebird24

KiwiTeTua
07-09-2020, 09:26 AM
https://hoiquanphidung.com/uploadpics/pics2019/1594286676-bau cu.jpg


Một người phụ nữ biểu tình trước White House năm 1917, đòi hỏi quyền bình đẳng với đàn ông,
trong đó có QUYỀN ĐI BỎ PHIẾU BẦU CỬ .
Thế mà mãi đến năm 1920, phụ nữ Hoa Kỳ mới có được QUYỀN LỢI đó.

NGHICH_NHI
07-22-2020, 04:46 PM
Cái khẩu trang

Dân Mỹ ,nực cười quá rảnh rang
Khẩu trang mà cũng đem ra bàn
Đeo hay để ngắm chơi làm cảnh
Bàn tới bàn lui khá rộn ràng


Ý kiến ý cò nhận thấy đây
Chia thành hai cánh rõ như vầy
Dân chơi thứ thiệt không hề ngán
Bắt chước theo Thầy chả sợ lây** .

Phần đông còn lại nhát gan hơn
Nghe đến Cô Vy sợ điếng hồn
Vội bịt mũi mồm yên trí lớn
Nếu không cứ thấy dạ bồn chồn

Nội tướng ngoài hiên mới bước vào
Cười ruồi :<< khéo vẻ chuyện tào lao
Cô vy tí nị làm gì ngán ??
Nó chửa khiến ai hộc máu trào !

Ai hộc máu trào họ mới đeo
Chẳng vì hù doạ , hãi mà đeo
Như em thú thật xin thừa nhận
Tuổi hạc đến rồi đeo sắc* đeo !>>

Nghich Nhĩ

**Cập nhật (20/7/20) tin mới nhất hôm qua TT Trump có nói khuyến khích người đeo khẩu trang là yêu nước .Dữ hôn !!!
*Đeo sắc = 2 chữ thuộc về văn hóa con nhà Sản Việt ,rất thông dụng hiện nay nhất là miền Bắc

NGHICH_NHI
08-04-2020, 04:26 PM
Một mẩu tin nên đọc trong "cái chợ mùa bầu cử "


JOE BIDEN KHÔNG HỀ CHỐNG TỊ NẠN VIỆT NAM



Nguyễn Quốc Khải

Lời toà soạn: Toà soạn Cali Today nhận được bài viết của ông Nguyễn Quốc Khải, phản biện bài báo của ông Lê Công Tâm, liên quan đến vấn đề Mỹ tiếp nhận người Việt tỵ nạn cộng sản vào Hoa Kỳ vào năm 1975.

Nhận thấy những vấn đề mà hai ông Lê Công Tâm và Nguyễn Quốc Khải nêu ra mang tính chất lịch sử của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ. Chúng tôi đã quyết định đăng bài này để rộng đường dư luận và làm sáng tỏ “lịch sử” người Việt trên đất Mỹ cho các thế hệ người Việt về sau tham khảo.


Chúng tôi rất mong đón nhận bài viết phản biện từ ông Lê Công Tâm. Toà soạn sẽ mời hai ông tham dự buổi đối luận truyền hình trực tiếp trên Youtube để làm sáng tỏ vấn đề lịch sử của cộng đồng người Việt tỵ nạn cs tại Hoa Kỳ vào năm 1975.

Thân kính

Ông Ngô Tằng Giao vừa phổ biến một bài báo của ông Lê Công Tâm nhan đề “Bản Chất Tàn Độc Của Joe Biden Đối Với Người Việt Tị Nạn CS 1975”. Bài báo này mới được phổ biến trên mạng của Hội Ái Hữu Luật Khoa vào ngày 24-7-2020 có một số sai lầm nghiêm trọng nếu không muốn nói là xuyên tạc sự thật.

http://www.aihuuluatkhoa.com/yahoo_site_admin/assets/docs/B%E1%BA%A3n_ch%E1%BA%A5t_t%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%99c _c%E1%BB%A7a_Joe_Biden.208210036.pdf



Tôi đã nghiên cứu hồ sơ giải mật của Quốc Hội và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và đã tìm ra sự thật rõ ràng rằng ông Joe Biden ủng hộ người Việt đến tị nạn tại Hoa Kỳ. Bài báo của tôi nhan đề “Joe Biden Ủng Hộ Người Việt Tị Nạn Tại Hoa Kỳ” đã được phổ biến vào ngày 26-6-2020. Bản tiếng Anh đã được phổ biền vào giữa tháng 7 với tựa đề “U.S. Congressional Records: Joe Biden Welcomed Vietnamese Refugees to The United States.”

https://www.thongluan.blog/2020/06/joe-biden-ung-ho-nguoi-viet-ti-nan-tai.html

Hồ sơ của Quốc Hội Hoa Kỳ cho thấy rõ ông Joe Biden và 91 nghị sĩ khác đã ký vào nghị quyết S. Res 148 của Thượng Viện có tên là “Chào Mừng Những Người Tị Nạn Mới Nhất Đến Đất Nước Của Chúng Tôi” (Welcome the Latest Refugees to Our Shores) ngày 8-5-1975. Chỉ có một nghị sĩ Cộng Hòa là ông William Scott (Virginia) là chống nghị quyết này. Ngoài ra có bẩy nghị sĩ vắng mặt.

Tôi có toàn bộ biên bản của buổi họp tại Nhà Trắng vào ngày 14-4-1975. Biên bản này không hề có câu tuyên bố sau đây để trong ngoặc kép mà LS Lê Công Tâm đã ngụy tạo và nói là của ông Joe Biden:

“Không có một trách nhiệm, kể cả lương tâm để di tản những người ngoại quốc.”

Tại buổi họp ở Nhà Trắng, không có người nào phản đối người Việt tị nạn cả. Trái lại, hai nhân vật nhấn mạnh về trách nhiệm của Hoa Kỳ để cứu trợ người Việt tị nạn chính là Tổng Thống Ford và Ngoại Trưởng Kissiger.

Theo biên bản buổi họp tại Nhà Trắng, Tổng Thống Ford có vẻ giận giữ về đề nghị của Nghị Sĩ Clairborne Pell cho người Việt định cư tại đảo Borneo của Nam Dương. Tổng Thống Ford đã tuyên bố như sau:



“Chúng ta đã mở cửa đón người Hung. Tôi không muốn nói rằng tình trạng giống nhau nhưng truyền thống của chúng ta là tiếp nhận những người bị đàn áp. Tôi không nghĩ rằng những người này nên được đối sử khác biệt với những người khác – người Hung, người Cuba, người Do Thái từ Liên Xô”.

Ông Lê Công Tâm đã bóp méo sự thật khi nói rằng Tổng Thống Ford đã giận dữ về lời tuyên bố của ông Biden.

Có hai dự luật về việc di tản và cứu trợ người Việt tị nạn được đệ trình Quốc Hội Hoa Kỳ:

Thứ nhất là S.1484 (Vietnam Contingency Act) được Thượng Viện chấp thuận với số phiếu 75-17 vào ngày 24-4-1975. Ông Biden là một trong 17 nghị sĩ chống vì dự luật này có điều khoản cho phép tổng thồng đưa quân Mỹ trở lại Việt Nam để bảo vệ việc di tản. Khi dự luật S 1484 đưa xuống hạ viện đã bị bác chung với dự luật HR 6096 cũa Hạ Viện.

Chính quyền Ford muốn gộp chung nhiều vấn đề vào kế hoạch di tản: (1) di tản người Mỹ, (2) di tản người Việt, (3) viện trợ quân sự và (4) mang quân Mỹ trở lại Việt Nam để bảo vệ cuộc di tản. Nhưng ông Biden và Ủy Ban Ngoại Giao Thượng Viện nói chung muốn tách riêng những vân đề này để có thể tiến hành ngay phần di tản vài ngàn người Mỹ đã được chuẩn bị đầy đủ.

Tổng Thống Ford đã nhờ Ủy Ban Ngoại Giao Thượng Viện đệ trình dự luật mới S 1661 (Indochina Migration and Refugee Assistance Act) và được chấp thuận với số phiếu 77-2. Hai phiếu chống là của hai nghị sĩ Cộng Hòa Jessy Helm và Silliam Scott. Dự luật S. 1661 nhập với dự luật 6755 của Hạ Viện được chấp thuận với số phiếu 381-31. Tổng Thống Ford đã ký thành luật ngày 23-5-1975.

Ông Lê Công Tâm hiển nhiên chưa nghiên cứu kỹ tài liệu, nhầm luật này với luật kia. Ông viết “Biden bỏ phiếu không cho phép Chính Phủ Mỹ di tản người Việt ở miền Nam Việt Nam khi chiến tranh sắp kết thúc năm 1975” là hoàn toàn bịa đặt. Một bài báo về pháp luật vọn vẻn 6 trang giấy với 6 tấm hình lớn đã chiếm hết nửa số trang nhưng chứa đựng quá nhiều sai lầm trầm trọng. Ông nên công tâm viết lại một cách chính xác.

NGHICH_NHI
08-05-2020, 04:10 PM
Ôi cái thời mạt ....rệp!

Cứ đến mùa bầu cử là mấy cái tin vịt ,tin xuyên tạc ,tin vu khống bóp méo vo tròn , tin tát nước theo mưa nghĩa là có ít xích ra nhiều ,,,,v,,v Đọc mờ con mắt luôn mà rốt cuộc chả biết tin theo cái tin nào !
Đúng là thời mạt,,,, rệp mà --( bên đạo Phật hay nói là thời mạt pháp,mình không dám lộng ngôn bắt chước nói theo )
Phải có một người viết phản biện ,có bằng chứng như vầy mới đáng trân trọng và có uy tín!
Mong ai đó đừng vì bài viết hay bản tin không theo ý mình ,bất lợi cho mình rồi phán đại là Fake news , hoặc truyền thông thổ tả dùm !!

Dù vậy,khi bỏ phiếu tôi cũng không bỏ cho Joe Biden ! Vì tôi bị lỡ mất cảm tình do cái tin sai lạc nầy in khằn trong đầu mất rồi!Bố khỉ

Ngoài ra thiên hạ có dùng một chữ nầy ,cứ lập đi lập lại hoài dù không đúng ,nhưng cũng nghe quen thành nếp rồi !!

Đó là trruyền thông cánh Tả !Thay vì nói là truyền thông Dân Chủ !
Hễ nói cánh tả là nói Dân chủ !Mà nói cánh tả là liên tưởng đến Cộng Sản !!

Theo tôi hiểu thì thời trước khi họp ở Liên Hiệp Quốc ,phe Tự Do ngồi phía Hữu , còn mấy nước theo phe Cộng ngồi phía TẢ (trái )

Còn bên Quốc hội Mỹ khi họp có chia 2 cánh rõ ràng như vậy không ?? Tôi không biết ! Nhưng nó làm liên tưởng đến CS , khiến ai cũng hãi hết .!!

Nếu trong Quốc Hội Mỹ mà không có chia hai phía như thế ,mà cứ nói vậy hoài là về mặt tuyên truyền phe CH đã thắng một điểm rồi đó .

Còn phe Dân Chủ không nhận ra điểm nầy thì cũng yếu lắm ,mất điểm cũng phải ,đừng than trách Trời gần Trời xa gì cả .
Một vài điểm nhận thấy ,nói ra quý vị nghe chơi rồi ghi nhận hay bỏ cũng được .
Nghịch Nhĩ

NGHICH_NHI
08-31-2020, 04:38 PM
( Có tin liên quan đến Bầu Cử ,nên đăng . Ngoài ra không ủng hộ hay chống phe nào cả . Kính báo )

PHẢN BIỆN BÀI BÁO CỦA TS NGUYỄN TIẾN HƯNG PHỦ NHẬN SỰ ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG JOE BIDEN ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN.
August 29, 2020

Share on Facebook

Tweet on Twitter

Tác giả Nguyễn Tiến Hưng. Ảnh: DĐTK
Nguyễn Quốc Khải
30-08-2020
Cali Today News – Trên mạng Người Việt Boston (nguoivietboston.com) vừa xuất hiện một tài liệu của TS Nguyễn Tiến Hưng nhan đề “Biden và Đồng Minh VNCH”, trích từ cuốn sách “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” mà ông đã xuất bản cách đây 15 năm. Mục đích của tác giả là cung cấp thêm dữ kiện về Nghị Sĩ Joe Biden và kế hoạch di tản người Việt tị nạn vào 1975 mà ông đã môt phần nào thu thâp được trong thời gian làm phụ tá đặc biệt cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và bộ trưởng Phát Triển Kinh Tế và Kế Hoạch trong chính phủ Nguyễn Văn Thiệu từ 1973-1975.
Tác giả Nguyễn Tiến Hưng. Ảnh: DĐTK
Phần lớn tài liệu của ông Nguyễn Tiến Hưng dựa vào hai cuốn hồi ký của Tổng Thống Gerald Ford và của cựu Phụ Tá Báo Chí Ron Nessen. Trong khi đó một số bài báo Việt phổ biến trước đây trên mạng Ái Hữu Luật Khoa, Đàn Chim Việt, Ba Sàm, Viễn Đông đều trực tiếp hay gián tiếp dựa vào bài báo bóp méo sự thật của Jerry Dunleavy trên Washington Examiner mà tôi đã bàn đến.
Tôi thấy nội dung của tài liệu do ông ông Nguyễn Tiến Hưng trích dẫn không có gì mới. Nhưng tên tuổi của ông làm một số người búc súc và yêu cầu tôi đóng góp một vài ý kiến.
Ông Nguyễn Tiến Hưng, trong tài liệu trích từ cuốn sách “Khi Đồng Minh Tháo Chạy”, viết rằng tại buổi họp với Tổng Thống Ford ở tòa Bạch Cung Nghị Sĩ trẻ tuổi Joseph Biden “đã mạnh mẽ chống đối việc di tản người Việt Nam” và “ngôn từ của ông trong buổi họp thật là thiếu nhân hậu, nếu không phải là tàn nhẫn.”
Đặt câu nói của ông Joe Biden trong toàn bộ biên bản của buổi họp ngày 14-4-1975 tại Nhà Trắng, mới có thể hiểu ông Biden không như ông Nguyễn Tiến Hưng kết luận. Thật vậy Tổng Thống Ford muốn gộp chung bốn vấn đề vào một kế hoạch di tản: (1) di tản người Mỹ, (2) di tản người Việt, (3) viện trợ quân sự và (4) mang quân Mỹ trở lại Việt Nam để bảo vệ cuộc di tản. Ô. Ford chơi trò “được ăn cả, ngã về không’. Ông muốn Quốc Hội chấp thuận cả 4 điểm hoặc là bác tất cả. Trong trò chơi này ông Ford dùng người Mỹ còn ở lại Việt Nam như một thứ con tin.
Ngay cả điều khoản mang quân Mỹ trở lại Việt Nam cũng là một đòn để đánh lừa quân địch. Ngay trong buổi họp tại Nhà Trắng, Tổng Thống Ford đã xác nhận rằng “Chúng ta không muốn đem quân Mỹ trờ lại [Việt Nam] nhưng chúng ta phải có đủ ngân sách để làm ra vẻ chúng ta chuẩn bị ở lại một thời gian.”
(“We are not wanting to put American troops in but we have to have enough funds to make it look like we plan to hold for some period.”)
Ngay cả điều kiện Tổng Thống Ford xin viện trợ quân sự cho Việt Nam vào giờ chót cũng chỉ là hỏa mù để đánh lừa cả hai miền Bắc và miền Nam. Tổng Thống Ford muốn ổn định tình hình trước khi thực hiện di tản. Ông đã nói “Nếu buổi họp để bàn vế việc di tản, nó sẽ làm cho chính quyền Việt Nam hoảng sợ.”
Nghị Sĩ Jacob Javits (Cộng Hòa, New York) góp ý “Nói cho báo chí là chúng ta dự trù khoảng $200 triệu.”
Ủy Ban Ngoại Giao Thượng Viện nói chung và ông Joe Biden nói riêng, muốn tách rời và giải quyết riêng rẽ bốn đòi hỏi của Tổng Thống Ford để có thể tiến hành ngay phần di tản vài ngàn người Mỹ đã được chuẩn bị đầy đủ trong khi tình thế ngày càng nguy ngập và số người Việt cần được di tản lên đến 175,000 người không phải là việc dễ dàng. Do đó ông Biden mới nói rằng:
“Tôi có cảm tưởng rằng tôi bị đặt trước một trường hợp tất cả hoặc không có gì cả. Tôi không muốn phải bỏ phiếu chấp nhận tất cả hoặc là từ chối tất cả. Tôi không chắc tôi có thể chấp thuận một ngân khoản để đưa quân trở lại trong một cho đến sáu tháng để di tản người Việt. Tôi sẽ bỏ phiếu thuận cho bất cứ ngân khoản nào đề mang người Mỹ ra khỏi Việt Nam. Tôi không muốn trộn lẫn việc này với việc di tản người Việt.”
(“I feel put upon in being presented an all or nothing number. I don’t want to have to vote to buy it all or not at all. I am not sure I can vote for an amount to put American Troops in for one to six months to get the Vietnamese out. I will vote for any amount for getting the Americans Out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out.”)
Lời phát biểu này xem ra hợp tình và hợp lý, không có chỗ nào ông Biden chống đối việc di tản người Việt, không có gì có thể gọi là thiếu nhân hậu hay tàn nhẫn như ông Nguyễn Tiến Hưng nhận định.
Thực tế phũ phàng cho thấy lo lắng của ông Joe Biden là chính xác. chỉ hai tuần sau Saigon thất thủ. Hoa Kỳ chỉ kịp di tản những người Mỹ và một số ít người Việt. Cuối cùng thì việc di tản 175,000 người Việt một cách trật tự đã không thực hiện được. Thảm họa sau khi chiến tranh chấm dứt bắt đầu từ giờ phút này.
Người Việt tiếp tục vượt biên. Hàng trăm ngàn người đã chìm trong biển cả gây xúc động trên toàn thế giới. Chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục bàn kế hoạch trợ giúp người Việt tị nạn. Sau khi Tổng Thống Ford bỏ hai điều kiên lên quan đến quân sự, Quốc Hội Mỹ đã chấp thuận Đạo Luật “Indochina Migration and Refugee Assistance Act” và Tổng Thống Ford đã ký thành luật ngày 23-5-1975. Chỉ có hai nghị sĩ Cộng Hòa chống đạo luật này là Jessy Helm và William Scott.
Trước đó, Thượng Viện Hoa Kỳ đã ra nghị quyết S. Res. 148 “Chào Mừng Những Người Tị Nạn Mới Nhất Đến Đất Nước Chúng Tôi” vào ngày 8-5-1975. Ngoại trừ vài người vắng mặt tất cả các nghị sĩ bỏ phiếu trong đó có ông Joe Biden, đã ủng hộ nghị quyết này, trừ một nghị sĩ Cộng Hòa là William Scott của Virginia.
Sau này ông Joe Biden còn ủng hộ đạo luật “Refugee Act of 1980”. Các chương trình tị nạn Orderly Departure Program (ODP bao gồm HO, U11, V110), Resettlement Opportunity for Vietnamese Returnees (ROVR), Humanitarian Resettlement (HR) và American Homecoming (AH) được thiết lập để định cư người Việt tị nạn đều dựa theo Đạo Luật Người Tị Nạn.
Tài liệu “Biden và Đồng Minh VNCH” của ông Nguyễn Tiến Hưng không đề cặp đến bất cứ đạo luật tị nạn nào và ngay cả nghị quyết S. Res. 148 của Thượng Viện Hoa Kỳ. Đây là những tài liệu pháp lý trên giấy trắng mực đen chứng nhận ông Joe Biden giúp người Việt tị nạn. Ông Nguyễn Tiến Hưng cũng không sử dụng trực tiếp đến biên bản của buổi họp ở Nhà Trắng ngày 14-4-1975.
Trong tài liệu của ông Nguyễn Tiến Hưng, tác giả có trích dẫn một đoạn trong hồi ký của cựu Phụ Tá Báo Chí Ron Nessen ghi lại lời tuyên bố của ông Joe Biden như sau:
“Nghị sĩ Joseph Biden nói toạc móng heo: ‘Tôi không muốn trả bất cứ món nào để đưa người Việt Nam đi, chỉ trừ khi ta không thể mang được người Mỹ nào ra mà không phải mua 174.000 người Việt Nam. Trong trường hợp đó, tôi sẵn sàng mua 174.000 người Việt Nam”
(“I am not willing to pay any money to get the Vietnamese out unless we can’t get any Americans without buying 174.000 Vietnamese. In that case, I’m willing to buy the 174.000 Vietnamese”).
Theo biên bản của buổi họp tại Nhà Trắng ông Joe Biden chỉ phát biểu vỏn vẹn có ba lần, tuyệt nhiên không có câu này. Trái lại không ai trong buổi họp phản đối việc di tản và cứu trợ người Việt. Đặc biệt Ngoại Trưởng Henry Kissinger và Tổng Thống Ford còn nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ có trách nhiệm cứu trợ người Việt tị nạn. Ngoài ra, ông Ron Nessen không có mặt trong buổi họp tối mật và quan trọng tại Nhà Trắng vào chiều ngày 14-4-1975.
Tài liệu lịch sử cho thấy Hoa Kỳ thật sự đã bắt đầu rút quân ngay từ sau Tết Mậu Thân, đặc biêt với kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh dưới thời Nixon vào 1969. Ông Joe Biden bắt đầu sự nghiệp vào năm 1973 vừa đủ 30 tuổi sau khi thắng cử nghị sĩ ba tuần trước khi Hiệp Định Paris 1973 được ký kết.
Điều không làm ai ngạc nhiên là ông Biden có cùng lập trường như đa số công chúng và các thành viên Quốc Hội Hoa Kỳ thời đó là chủ trương rút quân Mỹ ra khỏi Việt Nam, nhưng ông không chống người Việt tị nạn. Tôi đang ở Mỹ vào lúc này. Tình hình quả là tuyệt vọng.
Điều đáng ngạc nhiên là những người lãnh đạo miền Nam Việt Nam vào thập niên 1970 xem ra đã không am hiểu tình hình. Ngay cả sau Hiệp Định Paris, họ vẫn còn nuôi hi vọng, cho nên vẫn nghĩ rằng vài trăm triệu Mỹ kim vào giờ chót vẫn có thể cứu được miền Nam Việt Nam.
Nguyễn Quốc Khải
30-08-2020

Nguyen Huu Thien
09-01-2020, 10:33 PM
NT NGHỊCH NHĨ viết:

*Đeo sắc = 2 chữ thuộc về văn hóa con nhà Sản Việt, rất thông dụng hiện nay nhất là miền Bắc.

Xin được đăng lại chuyện cười dưới đây để phụ họa với NT.


Văn hóa chữ "ĐÉO" của thời đại đồ đểu HCM!
(Copy từ email K13@DC2Phúc Ngọng)

Lần đầu tiên, mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi tìm nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa.

Thấy có mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài ngõ, tôi hỏi: "Này các cháu có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?"

Một đứa trẻ trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nhìn tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mãnh, đáp gọn lỏn: "Biết, nhưng Đéo chỉ!"

Tôi lắc đầu đi sâu vào ngõ văn hóa, gặp một thanh niên, tôi hỏi: "Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh?

Gã trẻ tuổi chẳng thèm dòm ngó gì đến tôi, trả lời cộc lốc: "Ðéo biết!"


https://hoiquanphidung.com/uploadpics/pics2019/1598999816-dai duong o Ha Noi.jpg
Một khu phố văn hóa ở Hà Nội

Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: "Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với khách lạ thô bỉ đến thế hả anh!"

Chẳng cần suy nghĩ gì, ông trưởng khu phố văn hóa đã thuận miệng trả lời tôi ngay: "Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó Đéo nghe!"

Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại.

Thay vì trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:

"Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đã đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ, v.v...

Cuối cùng, cháu kêu một em học trò trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: "dũng cảm là gì?"

Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn: "Nghĩa là... là... Đéo sợ !"

Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông Bộ trưởng Giáo dục PX Nhạ, liền đem chuyện thằng bé học trò đã cắt nghĩa 2 chữ "dũng cảm" là: "đéo sợ!" cho ông nghe.

Nghe xong, ông bộ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm.

Cuối cùng, ông nghiêm nghị nhìn cháu rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lý, chậm rãi đáp:

"Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng... Đéo sai !

Cô kết luận:

"Ðấy, bây giờ luân lý, đạo đức của con người dưới chế độ này là như thế đấy.

Rồi đây, các thế hệ trẻ miền Nam cũng vậy thôi! Làm sao tránh được?"

Ông bố rầu rĩ thở dài:

"Ðất nước kiểu này thì... Đéo khá.

Ai đã gây ra nông nỗi, và hạ thấp giọng:

Đéo mẹ thằng Hồ Chí Minh!"


https://hoiquanphidung.com/uploadpics/pics2019/1598999603-DMHCM.jpg