PDA

View Full Version : Mỹ chỏng lưng làm chỗ dựa cho VN đối đầu với TQ



vinhtruong
07-24-2015, 02:22 PM
Biển Đông, đoạn kết của sách lược “Âu-Á-Sự-1” [Eurasian Great Game-1”(1920-2020) ] Kết thúc 10 năm sau cùng, Hoa-Kỳ phải đưa Ấn-Ðộ thế ngôi vị hạng-2 chỗ TQ? Như những bài trước tôi viết trong sách lược “roll back 2010-2020” phải giải quyết vấn đề VN cho xong “decent interval” 30/4/2015, kết thúc từng bước thi hành Kerry’s check-list để còn lại 5 năm trù dập TQ - mà muốn trù dập TQ phải thanh toán Phùng Quang Thanh và làm nhiễu loạn bộ óc chủ đạo người số 1 của nhóm đảng phò TQ!

Nhắm vào cái bẩy đã giăng ra vì lòng tham dầu khí, Trung Quốc đương nhiên phải rơi vào “nghiệp chướng” ngày càng ngang ngược bất chấp sự phản đối của nhiều nước, bỏ qua các công ước, luật pháp quốc tế; Trung Quốc tiếp tục chính sách bành trướng chủ quyền trên biển, nhưng lại rơi vào "cái bẩy cô lập" do Mỹ nhồi nặn từ cục bột Hoàng Sa 1974 cho lòng tham dầu khí mà lúc ấy (1956) chỉ có Vệ tinh gián điệp Corona khám phá lượng dầu khí khổng lồ tại Hoàng Sa nằm dưới thềm lục địa VN. - Xem videos links:

https://en.wikipedia.org/wiki/Corona satellite
Corona (satellite) - Wikipedia, the free encyclopedia. Corona KH-1 Spy Satellite "Discoverer 5" Launch 1959-08-13 Vandenberg AFB Thor-Agena and CIA Corona Satellites - Spy Satellites - documentary

Những vụ tranh chấp chủ quyền ở biển nam Trung Hoa mà VN gọi là Biển Ðông rất khó giải quyết và tình hình đã trở nên xấu đi vì khả năng chấp hành các đòi hỏi của TQ đang trở nên gia tăng và những mưu toan của nước nầy nhằm ngăn chận những nỗ lực của VN để hình thành một mặt trận Asian thống nhứt; hay nói cách khác là Secret Society muốn thành lập Khối NATO ở Biển Đông bằng Liên Minh Quân Sự APTO (Asia Pacific Treaty Organisation) theo sự suy đoán chắc nịch của tác giả ... hảy bình tĩnh chờ xem nó sẽ hiện lộ ra như tác giả đã đoán chắc trung úy phản chiến sẽ đóng vai chính trong kịch bản “ u-Á-Sự-1” nầy mà các cựu quân nhân Việt/Mỹ cho là bất xứng vì kẻ đâm sau lưng chiến sĩ?

Với Bonesman Kerry - đâu ai hiểu được có sự bấm đít Nguyễn Chí Vịnh công cụ trung thành của phản tình báo Mỹ cho rầng: “Chúng tôi đã ở đây từ cuối thế kỷ 19, chúng tôi vẫn tiếp tục ở đây, hôm nay, ngày mai và mãi-mãi. Còn đối với những nước ở vùng Thái-Bình-Dương nầy, chúng tôi bày tỏ sự cam kết vững chắc keo sơn của Hoa-kỳ đối với họ dưới sức mạnh và quyền lực tuyệt đối của chúng tôi! Trung-Quốc nghe hiểu câu nầy nên tạm thời co mình chùng lại là vừa!

Vấn đề đòi hỏi chủ quyền sẽ tiếp tục khó giải quyết, và tính chất thiếu minh bạch của TQ đã tạo ra những nghi vấn chính đáng về ý đồ chiến lược của họ; Trong năm nay, VN đã tăng cường những nỗ lực để đạt được thoả thuận về một quy tắc hành xử COC có tính cách ràng buộc ở Biển Ðông. Một tuyên bố năm 2002 đã ký giữa TQ và khối Asian kêu gọi các bên liên hệ giải quyết tranh chấp lãnh thổ bằng đường lối hoà bình và tránh thực hiện những hành động có thể gây nên căng thẳng.

-Skull & Bones 322 đã giăng cái bẫy tham lam dầu khí cho Trung Quoc mắc bẫy bằng cách Đệ 7 Hạm đội “án binh bất động” khi biến cố 1974 Hoàng Sa xảy ra. trong lăng kính đó đương nhiên ngày nay xảy ra hành động lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông để Mỹ có cớ trù dập đồng thời chia TQ ra nhiều nước Cộng Hoà như Liên Xô cho công bằng. Cũng qua đó đã làm bùng ra nhiều cuộc biểu tình bài-chống Bắc Kinh tại các quốc gia cũng có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông đưa tới hệ quả thế giới cô lập TQ kèm theo chủ mưu kinh tế TPP ...

3 tuần lể sau khi bà bộ trưởng nội-an Sally về Mỹ với mục đích giám sát ngày 1/7/2015 là ngày dứt nộc Phùng Quang Thanh bằng Đổ Bá Tỵ lên nắm quyền. Sau đó, Trung Quốc ngày 21/7/2015, đã phản ứng đầy tức tối trước tuyên bố có mặt trên chuyến bay trinh sát biển Đông của Đô đốc Scott Swift, tân Tư Lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, và nói rằng hành động đó ‘làm tổn hại nghiêm trọng tới lòng tin giữa hai nước cũng như quyền lợi an ninh.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng bày tỏ hy vọng rằng Washington sẽ “tuân thủ cam kết không đứng về phía nào trong tranh chấp biển Đông, và rằng Mỹ cần phải hành động thêm nữa để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực”.
Đô đốc Swift đã tham gia chuyến bay kéo dài 7 giờ đồng hồ trên một chiếc phi cơ trinh sát thế hệ mới của Mỹ là P-8 Poseidon hồi cuối tuần trước.
Tuyên bố của Đô đốc Scott đã nhận được sự hoan-nghênh của đồng minh Philippines, quốc gia cũng có tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, nhưng một số nhà quan sát nhận định rằng Mỹ đang “đùa với lửa” (làm sao biết được Mỹ đang đợi phát súng đầu tiên phát ra từ TQ để làm sớm nghỉ sớm, hơn là phải đợi thêm một thời gian nữa để giải quyết bằng phương tiện TPP?) khi thực hiện những chuyến bay trinh sát như thế.

Tờ Hoàn cầu Thời báo, một ấn phẩm của tờ Nhân dân Nhật Báo thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc, khi ấy, cảnh báo rằng cuộc chiến giữa Washington và Bắc Kinh là điều “không thể tránh khỏi” nếu Hoa Kỳ tiếp tục yêu cầu Trung Quốc ngưng các dự án xây dựng đảo nhân đạo trên biển Đông.
Tôi xin nói một cách đơn giản như thế này. Các chuyến bay trinh sát là điều tốt, và các chuyến bay chiến đấu thì ngược lại. Tính minh bạch là một trong những liều thuốc tốt nhất đối với chúng ta để xem và hiểu chuyện gì đang xảy ra. Đó là điều quan trọng đối với tất cả chúng ta. Ông Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, tỏ rỏ quan điểm về phía Mỹ.

Trả lời câu hỏi rằng việc Mỹ cho một tư lệnh tham gia chuyến bay trinh sát có phải để giảm bớt căng thẳng ở biển Đông hay không, ông Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương cho rằng nó cho thấy tầm quan trọng của việc Hoa Kỳ luôn luôn duy trì nguyên tắc minh bạch. theo âm mưu ước tính.
Ông D-Russel nói thêm: "Tôi xin nói một cách đơn giản như thế này. Các chuyến bay trinh sát là điều tốt, và các chuyến bay chiến đấu thì ngược lại. Tính minh bạch là một trong những liều thuốc tốt nhất đối với chúng ta để xem và hiểu chuyện gì đang xảy ra ra. Đó là điều quan trọng đối với tất cả chúng ta".

Nhà ngoại giao này nói tiếp: "Chúng tôi khuyến khích và thật sự là chúng tôi chia sẻ thông tin mà chúng tôi quan sát và thu thập được. Việc minh bạch như thế là có ích một khu vực cởi mở và hòa bình. Sự hiện diện của Hạm đội Bảy và quân đội Mỹ tại Tây Thái Bình Dương là để duy trì hòa bình. Đó là mục tiêu của chúng tôi và đó cũng là trách nhiệm của Đô đốc Swift".

Không đe dọa an ninh mà là bảo vệ tuyến đường hàng hải.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Trung Quốc lại phản đối các chuyến bay trinh sát thường xuyên và có quy mô lớn của Mỹ, đồng thời nói rằng các hành động đó “có thể dễ gây ra tai nạn”. Việc làm của Mỹ hay đồng minh của nước này đe dọa tới an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Việc làm đó có thể khiến Bắc Kinh buộc phải tuyên bố vùng nhận dạng phòng không tại vùng biển này. (Tại Hà Nội ngày 16/12/2013 BTNG Kerry đã cảnh cáo TQ về vùng nhận dạng phòng không nầy … nếu TQ tuyên bố chiến tranh sẽ xảy ra mà VN là đội xung kích tiên phuông nằm trong giải pháp quân sự theo đường lối hành động xấu nhứt nhưng có thể xảy ra)

Ông nhận định tiếp với VOA Việt Ngữ: “Các chuyến bay trinh sát và thu thập tình báo của Hoa Kỳ ở biển Nam Trung Hoa mà Việt Nam gọi là biển Đông là một thách thức lớn đối với Trung Quốc. Việc làm của Mỹ hay đồng minh của nước này đe dọa tới an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Việc làm đó có thể khiến Bắc Kinh buộc phải tuyên bố vùng nhận dạng phòng không tại vùng biển này. Đó là yếu tố duy nhất có khả năng đẩy Trung Quốc phải làm chuyện đó”.

Trung Quốc đã đơn phương thiết lập vùng nhận dạng phòng không tại biển Hoa Đông có tranh chấp với Nhật Bản, gây quan ngại cho các nước tranh chấp với Bắc Kinh ở biển Đông.

Hoa Kỳ quyết theo chân với Philippines trong sự kiện Biển Đông.
Tuyên bố nhận chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc là giọt nước làm tràn ly, buộc Philippines đưa Bắc Kinh ra Tòa trọng tài quốc tế.
Việt Nam khá là thận trọng vì có mối quan hệ khá gần gũi với Trung Quốc. Hà Nội vẫn coi trọng bang giao với Bắc Kinh vì sợi dây ràng buộc giữa Đảng Cộng sản hai nước với nhau. Việt Nam biết giới hạn của mình nằm ở đâu. Đó là lý do Mỹ không cho csVN hé miệng vì thiếu chính danh … đang đợi chuyễn biến qua Cộng Hoà để có danh chính ngôn thuận đòi lại biển đảo dưới chiếc dù của Mỹ.

Ông Renato de Castro, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học De La Salle ở Philippines nói. Khi được hỏi liệu Việt Nam có theo chân Philippines hay không, giáo sư Renato de Castro bày tỏ nghi ngờ: "Việt Nam và Philippines đã liên kết lại với nhau để cùng đối phó với với sự lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông. Tuy nhiên, tôi không nghĩ Hà Nội sẽ theo chân Manila để đưa Bắc Kinh ra kiện tại tòa trọng tài quốc tế" vì đã bán đứng cho TQ rồi, chỉ có “Thể Chế Mới” mới có chính danh người dân Việt đứng lên đòi lại.

Ông nói thêm: "Việt Nam khá là thận trọng vì có mối quan hệ khá gần gũi với Trung Quốc. Hà Nội vẫn coi trọng bang giao với Bắc Kinh vì sợi dây ràng buộc giữa Đảng Cộng sản hai nước. Việt Nam biết giới hạn của mình nằm ở đâu”. Vì thế Mỹ không cho lảnh đạo con tin là người sinh trưởng miền bắc mà chỉ người miền nam như: Triết, Sang, Kiệt, Khải, Dũng.

Trung Quốc tuần trước kêu gọi Philippines đàm phán trực tiếp với Bắc Kinh, thay vì tiếp tục nỗ lực giải quyết tranh chấp Biển Đông trước tòa án quốc tế.
Tòa hoạt động theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đặt thời hạn là ngày 17/8/2015 để Bắc Kinh trình bày lý lẽ của mình. Tuy nhiên, chính quyền đất nước đông dân nhất thế giới nói rằng tòa này không có thẩm quyền và từ chối tham gia giải quyết vụ việc mà Philippines đệ đơn kiện.

Lịch sử đứng đầu thế giới của Mỹ 100 năm qua theo như chiến lược Eurasia-1 Great Game 1920-2020: là chặn đường đấu tranh tiêu diệt các đối thủ hạng-2 của thế giới, những quốc gia giàu mạnh đứng Nhì thế giới mà muốn giành vị trí đứng nhất của Mỹ như hiện nay đều bị Mỹ đánh cho suy yếu vỡ ra từng mảnh. Từ đó Mỹ đứng ra làm chủ-cái chia bài (dealer) muốn nước nào hạng-2 phải phục tùng theo quyền lợi America First. Hay nói cách khác Mỹ là soạn giả Tam Quốc Chí tân thời nhưng có “quyền chọn bạn một thời gian rồi trở nên thù” cho trò chơi chính trị, rõ ràng nhứt thể hiện tại chiến trường Việt Nam, thoạt đầu Liên Xô hạng-2, đến khi Mỹ bứng hạng-2 của LX hứa cho TQ 1972, và bây giờ Mỹ (Obama) đang muốn đưa Ấn Độ lên hạng-2 như một dư âm hồn ma, vì Ấn-Độ chưa đủ điều kiện cần và đủ (criteria) vì thế Mỹ muốn chêm thêm phần công-lực bằng cách nhập Việt Nam một nước rất chịu đánh đấm vào trục Ấn Độ để chận cửa ĐNÁ và Đông Á cho chắc cú như: (US President Barack Obama has hailed India's rise as a world power, days ahead of a visit to the country, calling the South Asian nation a "cornerstone" of US engagement in Asia. Obama said " my vision is a US-India partnership in which we work together to shape a more secure, stable, and just world").

Ấn độ hạng nhì sẽ làm cho Mỹ yên tâm hơn, vì là một nước đông dân xứ nóng không có nhiều nhân tài đáng sợ và tham vọng như TQ; Nhưng trong ống kính của Siêu chính phủ Mỹ, Nga là nước đàn em tiềm-tàng của Mỹ và người Nga luôn biết ơn đại-sứ Mỹ trong Đệ-2 thế chiến, WA Harriman (1891-1986) thực sự là nước số 2, dĩ nhiên sau Mỹ, Harriman đưa ra những dẫn chứng bảo đảm, kể từ bây giờ Nga nên quên đi sự nhục nhả vì bị xâm lược của Thành Cát Tư Hãn, Pháp, Đức… xâm chiếm mà hãy cùng Mỹ chung một lý tưởng lấy xác chết màu da Vàng thay chỗ da Trắng bằng qua Surrogate-War là cuộc chiến “Tế Thần” với sự bảo đảm thương ước “Aid to Russia 1941-1946 Plan” renewed, reactivated, trang 3/7,

(http://www.answers.com/topic/w-a-harrimanu )… Vì thế Hà Nội sau mùa Noel 1972 mới có 700 triệu tấn vũ khí tối tân sau Paris Peace Talks để Hà Nội thống nhứt miền nam, chiếm Cambodia, và phòng thủ với hệ thống SAM tối tân nhứt thời đó để bảo vệ Hà Nội, và ngày nay có tàu ngầm và hoả tiễn để phòng thủ Biển Đảo, thực tâm Harriman chỉ muốn Nga phải chiếm địa vị số 2 trong tiềm tàng bằng biểu tượng cây AK/47 và AR/15 mà Mỹ chỉ chịu khó trả tiền cho công nhân Nga qua cái hảng xưởng có tên XHCN … thế thôi.

Về phía Nga, các hợp đồng với Việt Nam không chỉ là cơ hội làm ăn mà còn mang ý nghĩa chính trị to lớn, theo sự đoán chắc của người viết, lâu nay Nga nghe lời khuyên của Mỹ đã tìm cách bán vũ khí tới các nước Đông Nam Á cũng như phát triển quan hệ năng lượng với các nước này, lập lại năm tháng Mỹ rút lui khỏi ĐNÁ nhường ảnh hưởng cho Nga sau 1973 (axiom-3) gây ảnh hưởng.

Nga đã cung cấp khí tài cho Indonesia, thương thuyết hợp đồng với Brunei, Malaysia, Thái Lan và Miến Điện. Chính quyền quân phiệt ở Miến Điện hồi cuối 2009 đã mua 20 chiến đấu cơ MiG-29 và từ 6 tới 10 trực thăng Mi-35 của Nga. Trong khi các hợp đồng này phản ánh không khí ngày càng lo lắng tại khu vực trước hiện diện của Trung Quốc, chúng cũng mang lại cho Moscow cơ hội vươn lại vị trí siêu cường quốc tế mà Mỹ muốn Nga hồi sức dĩ nhiên là an toàn hơn TQ cho một an toàn thế giới mới (The New World Order)

Mỹ đang đưa Nga tìm khách hàng thay thế chỗ Trung Quốc, nước vốn mua nhiều vũ khí nhất từ Nga, vì hai lẽ: nạn làm giả và vì Bắc Kinh nay chỉ muốn mua các mặt hàng công nghệ tân kỳ nhất. Các toan tính của Nga trong việc đối trọng lại quyền lực của Trung Quốc chắc chắn không được Bắc Kinh hoan nghênh và có thể ảnh hưởng quan hệ song phương trong cái thế Mỹ như ngư ông đắt lợi, tuy nhiên, chưa thể phóng đại hiện diện của Nga tại khu vực, vì ngoài vũ khí và dầu lửa cùng năng lượng hạt nhân, Nga không có gi để chào mời các nước Đông Nam Á, trong khi quyền lực kinh tế của Trung Quốc thì quá rõ ràng. Chúng ta phải dõi mắt mới rõ Nga có thể ảnh hưởng các quốc gia Đông Nam Á tới đâu, tôi nghỉ chỉ một giai đoạn thời gian (decent interval) nào đó mà thôi, rồi cũng lập lại những diển biến như giữa thế kỷ hai mươi. Một câu ngạn ngữ của Trung Quốc nói rằng: "Nước xa không cứu được lửa gần". Có nghĩa Trung Quốc dám làm ẩu trên tuyến lửa chạm tráng đầu tiên Việt Nam và Phi Luật Tân? Đối với Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á, và cả Nga, Trung Quốc là một đám lửa gần trong khi quan hệ giữa các nước này với nhau lại vẫn còn lỏng lẻo như nguồn nước ở xa.

Hoa kỳ xúi dục Nhật Bản, Việt Nam ký biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh được Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tiếp đón tại Tokyo. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasuo Ichikawa và người đồng nhiệm Việt Nam, Tướng Phùng Quang Thanh đã ký kết một biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước. Theo báo Kyodo, biên bản ghi nhớ được ký kết trong khuôn khổ cuộc hội đàm giữa ông Ichikawa và ông Thanh tại Tokyo của Nhật Bản vào ngày đó là ngày Phùng Quang Thanh người phò TQ.

Các giới chức Nhật Bản cho hay trong cuộc hội đàm này hai bên đã đề cập đến việc Trung Quốc nhiều lần cản trở các hoạt động hàng hải của các nước khác, trong đó có cả Việt Nam, và đồng ý về tầm quan trọng của việc thắt chặt quan hệ song phương trong bối cảnh đó trong âm mưu của Mỹ

Cũng tại cuộc hội đàm Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Ichikawa khẳng định Việt Nam là “đối tác chiến lược vì hòa bình và ổn định” của Nhật Bản ở khu vực châu Á. Trong khi Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cũng nhận định rằng Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam nhưng làm sao Virus/CIA tin vào con người nầy!

Được biết, biên bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng kêu gọi hai bên thường xuyên thực hiện các cuộc hội đàm cấp thứ trưởng quốc phòng và các chuyến thăm cấp bộ trưởng cũng như các cuộc trao đổi giữa quân đội Việt Nam và Lực lượng Phòng vệ của Nhật Bản.

Theo Kyodo, tướng Thanh là bộ trưởng quốc phòng đầu tiên của Việt Nam tới thăm Nhật Bản trong vòng 13 năm qua. VN nhờ Mỹ giúp cái gọi là mua vũ khí từ Nga để tự vệ khi khẩn cấp, như trường hợp vừa rồi TQ định làm ẩu đem giàn khoan tối tân khoan sâu dưới 3000 thước. TQ muốn hành động như chuyện đã rồi, nếu Mỹ không bấm đít Nguyễn Chí Vịnh bắn đạn thật vào vùng kinh tế của VN; Hợp đồng mua tàu ngầm được ký kết trong chuyến thăm của ông Dũng tới Moscow hồi tháng Mười Hai. Việt Nam đã trở thành khách hàng mua vũ khí lớn nhất của Nga trong năm 2009, trang tin DefenseNews đưa tin theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Công nghệ (CAST) ở Moscow. Hà Nội đã đặt mua sáu tàu ngầm chạy cả điện và diesel và 12 máy bay Su-30 trong 12 tháng qua. Hợp đồng mua tàu ngầm ký với Việt Nam là hợp đồng lớn thứ hai về tàu ngầm tại nước Nga hậu Liên Xô. Trước đó, hồi năm 2002, Trung Quốc đã đặt mua tám tàu ngầm loại tương tự của Nga, CAST cho biết.

Hợp đồng ký năm 2009 cũng khiến Việt Nam trở thành một trong năm nước mua vũ khí hàng đầu của Nga bên cạnh Ấn Độ, Algeria, Venezuela và Trung Quốc. Thương vụ trị giá hai tỷ đôla mua tàu ngầm hạng Kilo theo cách gọi của NATO và hạng Varshavyanka Project 636 được thực hiện trong chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Moscow hôm 15/12. DefenseNews nói truyền thông Nga đưa tin Việt Nam cũng đang chuẩn bị mua thêm 12 máy bay chiến đấu Su-30MK2. Tháng Một năm ngoái Hà Nội cũng đã bỏ ra nửa tỷ đô la để mua 12 máy bay chiến đấu loại này. Nhà phân tích Konstantin Makiyenko của CAST được trích lời nói hợp đồng mua tàu ngầm cũng sẽ kéo theo việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam bao gồm cả căn cứ hải quân, cơ sở bảo trì và sửa chữa, một trung tâm liên lạc và đào tạo cho các chuyên gia Việt Nam.

Để kết thúc lời tựa của bài "Mỹ tìm chỗ dựa siêu cường cho VN" bằng cách thanh toán tướng Phùng Quang Thanh thân Tàu và cách ly tòng phạm Nguyễn Phú Trọng lập lại hành động cách ly HCM cùng Vỏ Nguyên Giáp bằng công cụ Sáu búa Lê Đức Thọ và giờ đây bằng đứa bé 11 tuổi Nguyễn Chí Vịnh đã được thủ lảnh Skull & Bones nhắn gởi năm 1968 tại một nơi ngoại ô Paris giữa Lê Đức Thọ và Harriman như di chúc trong Harriman’s SOP (Standard Operation Procedure) “huấn thị điều hành” từ Ngôi Mộ Huyền Bí (Secrets of the Tomb)

Mỹ chỏng lưng làm chỗ dựa cho VN đối đầu với TQ
Biển Đông, đoạn kết của sách lược “ u-Á-Sự-1” [Eurasian Great Game-1”(1920-2020) ] Kết thúc 10 năm sau cùng, Hoa-Kỳ phải đưa Ấn-Ðộ thế ngôi vị hạng-2 chỗ TQ? Như những bài trước tôi viết trong sách lược “roll back 2010-2020” phải giải quyết vấn đề VN cho xong “decent interval” 30/4/2015, kết thúc từng bước thi hành Kerry’s check-list để còn lại 5 năm trù dập TQ - mà muốn trù dập TQ phải thanh toán Phùng Quang Thanh và làm nhiễu loạn bộ óc chủ đạo người số 1 của nhóm đảng phò TQ!

Nhắm vào cái bẩy đã giăng ra vì lòng tham dầu khí, Trung Quốc đương nhiên phải rơi vào “nghiệp chướng” ngày càng ngang ngược bất chấp sự phản đối của nhiều nước, bỏ qua các công ước, luật pháp quốc tế; Trung Quốc tiếp tục chính sách bành trướng chủ quyền trên biển, nhưng lại rơi vào "cái bẩy cô lập" do Mỹ nhồi nặn từ cục bột Hoàng Sa 1974 cho lòng tham dầu khí mà lúc ấy (1956) chỉ có Vệ tinh gián điệp Corona khám phá lượng dầu khí khổng lồ tại Hoàng Sa nằm dưới thềm lục địa VN. - Xem videos links:

https://en.wikipedia.org/wiki/Corona satellite
Corona (satellite) - Wikipedia, the free encyclopedia. Corona KH-1 Spy Satellite "Discoverer 5" Launch 1959-08-13 Vandenberg AFB Thor-Agena and CIA Corona Satellites - Spy Satellites - documentary

Những vụ tranh chấp chủ quyền ở biển nam Trung Hoa mà VN gọi là Biển Ðông rất khó giải quyết và tình hình đã trở nên xấu đi vì khả năng chấp hành các đòi hỏi của TQ đang trở nên gia tăng và những mưu toan của nước nầy nhằm ngăn chận những nỗ lực của VN để hình thành một mặt trận Asian thống nhứt; hay nói cách khác là Secret Society muốn thành lập Khối NATO ở Biển Đông bằng Liên Minh Quân Sự APTO (Asia Pacific Treaty Organisation) theo sự suy đoán chắc nịch của tác giả ... hảy bình tĩnh chờ xem nó sẽ hiện lộ ra như tác giả đã đoán chắc trung úy phản chiến sẽ đóng vai chính trong kịch bản “ u-Á-Sự-1” nầy mà các cựu quân nhân Việt/Mỹ cho là bất xứng vì kẻ đâm sau lưng chiến sĩ?

Với Bonesman Kerry - đâu ai hiểu được có sự bấm đít Nguyễn Chí Vịnh công cụ trung thành của phản tình báo Mỹ cho rầng: “Chúng tôi đã ở đây từ cuối thế kỷ 19, chúng tôi vẫn tiếp tục ở đây, hôm nay, ngày mai và mãi-mãi. Còn đối với những nước ở vùng Thái-Bình-Dương nầy, chúng tôi bày tỏ sự cam kết vững chắc keo sơn của Hoa-kỳ đối với họ dưới sức mạnh và quyền lực tuyệt đối của chúng tôi! Trung-Quốc nghe hiểu câu nầy nên tạm thời co mình chùng lại là vừa!

Vấn đề đòi hỏi chủ quyền sẽ tiếp tục khó giải quyết, và tính chất thiếu minh bạch của TQ đã tạo ra những nghi vấn chính đáng về ý đồ chiến lược của họ; Trong năm nay, VN đã tăng cường những nỗ lực để đạt được thoả thuận về một quy tắc hành xử COC có tính cách ràng buộc ở Biển Ðông. Một tuyên bố năm 2002 đã ký giữa TQ và khối Asian kêu gọi các bên liên hệ giải quyết tranh chấp lãnh thổ bằng đường lối hoà bình và tránh thực hiện những hành động có thể gây nên căng thẳng.

-Skull & Bones 322 đã giăng cái bẫy tham lam dầu khí cho Trung Quoc mắc bẫy bằng cách Đệ 7 Hạm đội “án binh bất động” khi biến cố 1974 Hoàng Sa xảy ra. trong lăng kính đó đương nhiên ngày nay xảy ra hành động lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông để Mỹ có cớ trù dập đồng thời chia TQ ra nhiều nước Cộng Hoà như Liên Xô cho công bằng. Cũng qua đó đã làm bùng ra nhiều cuộc biểu tình bài-chống Bắc Kinh tại các quốc gia cũng có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông đưa tới hệ quả thế giới cô lập TQ kèm theo chủ mưu kinh tế TPP ...

3 tuần lể sau khi bà bộ trưởng nội-an Sally về Mỹ với mục đích giám sát ngày 1/7/2015 là ngày dứt nộc Phùng Quang Thanh bằng Đổ Bá Tỵ lên nắm quyền. Sau đó, Trung Quốc ngày 21/7/2015, đã phản ứng đầy tức tối trước tuyên bố có mặt trên chuyến bay trinh sát biển Đông của Đô đốc Scott Swift, tân Tư Lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, và nói rằng hành động đó ‘làm tổn hại nghiêm trọng tới lòng tin giữa hai nước cũng như quyền lợi an ninh.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng bày tỏ hy vọng rằng Washington sẽ “tuân thủ cam kết không đứng về phía nào trong tranh chấp biển Đông, và rằng Mỹ cần phải hành động thêm nữa để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực”.
Đô đốc Swift đã tham gia chuyến bay kéo dài 7 giờ đồng hồ trên một chiếc phi cơ trinh sát thế hệ mới của Mỹ là P-8 Poseidon hồi cuối tuần trước.
Tuyên bố của Đô đốc Scott đã nhận được sự hoan-nghênh của đồng minh Philippines, quốc gia cũng có tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, nhưng một số nhà quan sát nhận định rằng Mỹ đang “đùa với lửa” (làm sao biết được Mỹ đang đợi phát súng đầu tiên phát ra từ TQ để làm sớm nghỉ sớm, hơn là phải đợi thêm một thời gian nữa để giải quyết bằng phương tiện TPP?) khi thực hiện những chuyến bay trinh sát như thế.

Tờ Hoàn cầu Thời báo, một ấn phẩm của tờ Nhân dân Nhật Báo thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc, khi ấy, cảnh báo rằng cuộc chiến giữa Washington và Bắc Kinh là điều “không thể tránh khỏi” nếu Hoa Kỳ tiếp tục yêu cầu Trung Quốc ngưng các dự án xây dựng đảo nhân đạo trên biển Đông.
Tôi xin nói một cách đơn giản như thế này. Các chuyến bay trinh sát là điều tốt, và các chuyến bay chiến đấu thì ngược lại. Tính minh bạch là một trong những liều thuốc tốt nhất đối với chúng ta để xem và hiểu chuyện gì đang xảy ra. Đó là điều quan trọng đối với tất cả chúng ta. Ông Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, tỏ rỏ quan điểm về phía Mỹ.

Trả lời câu hỏi rằng việc Mỹ cho một tư lệnh tham gia chuyến bay trinh sát có phải để giảm bớt căng thẳng ở biển Đông hay không, ông Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương cho rằng nó cho thấy tầm quan trọng của việc Hoa Kỳ luôn luôn duy trì nguyên tắc minh bạch. theo âm mưu ước tính.
Ông D-Russel nói thêm: "Tôi xin nói một cách đơn giản như thế này. Các chuyến bay trinh sát là điều tốt, và các chuyến bay chiến đấu thì ngược lại. Tính minh bạch là một trong những liều thuốc tốt nhất đối với chúng ta để xem và hiểu chuyện gì đang xảy ra ra. Đó là điều quan trọng đối với tất cả chúng ta".

Nhà ngoại giao này nói tiếp: "Chúng tôi khuyến khích và thật sự là chúng tôi chia sẻ thông tin mà chúng tôi quan sát và thu thập được. Việc minh bạch như thế là có ích một khu vực cởi mở và hòa bình. Sự hiện diện của Hạm đội Bảy và quân đội Mỹ tại Tây Thái Bình Dương là để duy trì hòa bình. Đó là mục tiêu của chúng tôi và đó cũng là trách nhiệm của Đô đốc Swift".

Không đe dọa an ninh mà là bảo vệ tuyến đường hàng hải.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Trung Quốc lại phản đối các chuyến bay trinh sát thường xuyên và có quy mô lớn của Mỹ, đồng thời nói rằng các hành động đó “có thể dễ gây ra tai nạn”. Việc làm của Mỹ hay đồng minh của nước này đe dọa tới an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Việc làm đó có thể khiến Bắc Kinh buộc phải tuyên bố vùng nhận dạng phòng không tại vùng biển này. (Tại Hà Nội ngày 16/12/2013 BTNG Kerry đã cảnh cáo TQ về vùng nhận dạng phòng không nầy … nếu TQ tuyên bố chiến tranh sẽ xảy ra mà VN là đội xung kích tiên phuông nằm trong giải pháp quân sự theo đường lối hành động xấu nhứt nhưng có thể xảy ra)

Ông nhận định tiếp với VOA Việt Ngữ: “Các chuyến bay trinh sát và thu thập tình báo của Hoa Kỳ ở biển Nam Trung Hoa mà Việt Nam gọi là biển Đông là một thách thức lớn đối với Trung Quốc. Việc làm của Mỹ hay đồng minh của nước này đe dọa tới an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Việc làm đó có thể khiến Bắc Kinh buộc phải tuyên bố vùng nhận dạng phòng không tại vùng biển này. Đó là yếu tố duy nhất có khả năng đẩy Trung Quốc phải làm chuyện đó”.

Trung Quốc đã đơn phương thiết lập vùng nhận dạng phòng không tại biển Hoa Đông có tranh chấp với Nhật Bản, gây quan ngại cho các nước tranh chấp với Bắc Kinh ở biển Đông.

Hoa Kỳ quyết theo chân với Philippines trong sự kiện Biển Đông.
Tuyên bố nhận chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc là giọt nước làm tràn ly, buộc Philippines đưa Bắc Kinh ra Tòa trọng tài quốc tế.
Việt Nam khá là thận trọng vì có mối quan hệ khá gần gũi với Trung Quốc. Hà Nội vẫn coi trọng bang giao với Bắc Kinh vì sợi dây ràng buộc giữa Đảng Cộng sản hai nước với nhau. Việt Nam biết giới hạn của mình nằm ở đâu. Đó là lý do Mỹ không cho csVN hé miệng vì thiếu chính danh … đang đợi chuyễn biến qua Cộng Hoà để có danh chính ngôn thuận đòi lại biển đảo dưới chiếc dù của Mỹ.

Ông Renato de Castro, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học De La Salle ở Philippines nói. Khi được hỏi liệu Việt Nam có theo chân Philippines hay không, giáo sư Renato de Castro bày tỏ nghi ngờ: "Việt Nam và Philippines đã liên kết lại với nhau để cùng đối phó với với sự lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông. Tuy nhiên, tôi không nghĩ Hà Nội sẽ theo chân Manila để đưa Bắc Kinh ra kiện tại tòa trọng tài quốc tế" vì đã bán đứng cho TQ rồi, chỉ có “Thể Chế Mới” mới có chính danh người dân Việt đứng lên đòi lại.

Ông nói thêm: "Việt Nam khá là thận trọng vì có mối quan hệ khá gần gũi với Trung Quốc. Hà Nội vẫn coi trọng bang giao với Bắc Kinh vì sợi dây ràng buộc giữa Đảng Cộng sản hai nước. Việt Nam biết giới hạn của mình nằm ở đâu”. Vì thế Mỹ không cho lảnh đạo con tin là người sinh trưởng miền bắc mà chỉ người miền nam như: Triết, Sang, Kiệt, Khải, Dũng.

Trung Quốc tuần trước kêu gọi Philippines đàm phán trực tiếp với Bắc Kinh, thay vì tiếp tục nỗ lực giải quyết tranh chấp Biển Đông trước tòa án quốc tế.
Tòa hoạt động theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đặt thời hạn là ngày 17/8/2015 để Bắc Kinh trình bày lý lẽ của mình. Tuy nhiên, chính quyền đất nước đông dân nhất thế giới nói rằng tòa này không có thẩm quyền và từ chối tham gia giải quyết vụ việc mà Philippines đệ đơn kiện.

Lịch sử đứng đầu thế giới của Mỹ 100 năm qua theo như chiến lược Eurasia-1 Great Game 1920-2020: là chặn đường đấu tranh tiêu diệt các đối thủ hạng-2 của thế giới, những quốc gia giàu mạnh đứng Nhì thế giới mà muốn giành vị trí đứng nhất của Mỹ như hiện nay đều bị Mỹ đánh cho suy yếu vỡ ra từng mảnh. Từ đó Mỹ đứng ra làm chủ-cái chia bài (dealer) muốn nước nào hạng-2 phải phục tùng theo quyền lợi America First. Hay nói cách khác Mỹ là soạn giả Tam Quốc Chí tân thời nhưng có “quyền chọn bạn một thời gian rồi trở nên thù” cho trò chơi chính trị, rõ ràng nhứt thể hiện tại chiến trường Việt Nam, thoạt đầu Liên Xô hạng-2, đến khi Mỹ bứng hạng-2 của LX hứa cho TQ 1972, và bây giờ Mỹ (Obama) đang muốn đưa Ấn Độ lên hạng-2 như một dư âm hồn ma, vì Ấn-Độ chưa đủ điều kiện cần và đủ (criteria) vì thế Mỹ muốn chêm thêm phần công-lực bằng cách nhập Việt Nam một nước rất chịu đánh đấm vào trục Ấn Độ để chận cửa ĐNÁ và Đông Á cho chắc cú như: (US President Barack Obama has hailed India's rise as a world power, days ahead of a visit to the country, calling the South Asian nation a "cornerstone" of US engagement in Asia. Obama said " my vision is a US-India partnership in which we work together to shape a more secure, stable, and just world").

Ấn độ hạng nhì sẽ làm cho Mỹ yên tâm hơn, vì là một nước đông dân xứ nóng không có nhiều nhân tài đáng sợ và tham vọng như TQ; Nhưng trong ống kính của Siêu chính phủ Mỹ, Nga là nước đàn em tiềm-tàng của Mỹ và người Nga luôn biết ơn đại-sứ Mỹ trong Đệ-2 thế chiến, WA Harriman (1891-1986) thực sự là nước số 2, dĩ nhiên sau Mỹ, Harriman đưa ra những dẫn chứng bảo đảm, kể từ bây giờ Nga nên quên đi sự nhục nhả vì bị xâm lược của Thành Cát Tư Hãn, Pháp, Đức… xâm chiếm mà hãy cùng Mỹ chung một lý tưởng lấy xác chết màu da Vàng thay chỗ da Trắng bằng qua Surrogate-War là cuộc chiến “Tế Thần” với sự bảo đảm thương ước “Aid to Russia 1941-1946 Plan” renewed, reactivated, trang 3/7,

(http://www.answers.com/topic/w-a-harriman )… Vì thế Hà Nội sau mùa Noel 1972 mới có 700 triệu tấn vũ khí tối tân sau Paris Peace Talks để Hà Nội thống nhứt miền nam, chiếm Cambodia, và phòng thủ với hệ thống SAM tối tân nhứt thời đó để bảo vệ Hà Nội, và ngày nay có tàu ngầm và hoả tiễn để phòng thủ Biển Đảo, thực tâm Harriman chỉ muốn Nga phải chiếm địa vị số 2 trong tiềm tàng bằng biểu tượng cây AK/47 và AR/15 mà Mỹ chỉ chịu khó trả tiền cho công nhân Nga qua cái hảng xưởng có tên XHCN … thế thôi.

Về phía Nga, các hợp đồng với Việt Nam không chỉ là cơ hội làm ăn mà còn mang ý nghĩa chính trị to lớn, theo sự đoán chắc của người viết, lâu nay Nga nghe lời khuyên của Mỹ đã tìm cách bán vũ khí tới các nước Đông Nam Á cũng như phát triển quan hệ năng lượng với các nước này, lập lại năm tháng Mỹ rút lui khỏi ĐNÁ nhường ảnh hưởng cho Nga sau 1973 (axiom-3) gây ảnh hưởng.

Nga đã cung cấp khí tài cho Indonesia, thương thuyết hợp đồng với Brunei, Malaysia, Thái Lan và Miến Điện. Chính quyền quân phiệt ở Miến Điện hồi cuối 2009 đã mua 20 chiến đấu cơ MiG-29 và từ 6 tới 10 trực thăng Mi-35 của Nga. Trong khi các hợp đồng này phản ánh không khí ngày càng lo lắng tại khu vực trước hiện diện của Trung Quốc, chúng cũng mang lại cho Moscow cơ hội vươn lại vị trí siêu cường quốc tế mà Mỹ muốn Nga hồi sức dĩ nhiên là an toàn hơn TQ cho một an toàn thế giới mới (The New World Order)

Mỹ đang đưa Nga tìm khách hàng thay thế chỗ Trung Quốc, nước vốn mua nhiều vũ khí nhất từ Nga, vì hai lẽ: nạn làm giả và vì Bắc Kinh nay chỉ muốn mua các mặt hàng công nghệ tân kỳ nhất. Các toan tính của Nga trong việc đối trọng lại quyền lực của Trung Quốc chắc chắn không được Bắc Kinh hoan nghênh và có thể ảnh hưởng quan hệ song phương trong cái thế Mỹ như ngư ông đắt lợi, tuy nhiên, chưa thể phóng đại hiện diện của Nga tại khu vực, vì ngoài vũ khí và dầu lửa cùng năng lượng hạt nhân, Nga không có gi để chào mời các nước Đông Nam Á, trong khi quyền lực kinh tế của Trung Quốc thì quá rõ ràng. Chúng ta phải dõi mắt mới rõ Nga có thể ảnh hưởng các quốc gia Đông Nam Á tới đâu, tôi nghỉ chỉ một giai đoạn thời gian (decent interval) nào đó mà thôi, rồi cũng lập lại những diển biến như giữa thế kỷ hai mươi. Một câu ngạn ngữ của Trung Quốc nói rằng: "Nước xa không cứu được lửa gần". Có nghĩa Trung Quốc dám làm ẩu trên tuyến lửa chạm tráng đầu tiên Việt Nam và Phi Luật Tân? Đối với Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á, và cả Nga, Trung Quốc là một đám lửa gần trong khi quan hệ giữa các nước này với nhau lại vẫn còn lỏng lẻo như nguồn nước ở xa.

Hoa kỳ xúi dục Nhật Bản, Việt Nam ký biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh được Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tiếp đón tại Tokyo. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasuo Ichikawa và người đồng nhiệm Việt Nam, Tướng Phùng Quang Thanh đã ký kết một biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước. Theo báo Kyodo, biên bản ghi nhớ được ký kết trong khuôn khổ cuộc hội đàm giữa ông Ichikawa và ông Thanh tại Tokyo của Nhật Bản vào ngày đó là ngày Phùng Quang Thanh người phò TQ.

Các giới chức Nhật Bản cho hay trong cuộc hội đàm này hai bên đã đề cập đến việc Trung Quốc nhiều lần cản trở các hoạt động hàng hải của các nước khác, trong đó có cả Việt Nam, và đồng ý về tầm quan trọng của việc thắt chặt quan hệ song phương trong bối cảnh đó trong âm mưu của Mỹ

Cũng tại cuộc hội đàm Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Ichikawa khẳng định Việt Nam là “đối tác chiến lược vì hòa bình và ổn định” của Nhật Bản ở khu vực châu Á. Trong khi Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cũng nhận định rằng Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam nhưng làm sao Virus/CIA tin vào con người nầy!

Được biết, biên bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng kêu gọi hai bên thường xuyên thực hiện các cuộc hội đàm cấp thứ trưởng quốc phòng và các chuyến thăm cấp bộ trưởng cũng như các cuộc trao đổi giữa quân đội Việt Nam và Lực lượng Phòng vệ của Nhật Bản.

Theo Kyodo, tướng Thanh là bộ trưởng quốc phòng đầu tiên của Việt Nam tới thăm Nhật Bản trong vòng 13 năm qua. VN nhờ Mỹ giúp cái gọi là mua vũ khí từ Nga để tự vệ khi khẩn cấp, như trường hợp vừa rồi TQ định làm ẩu đem giàn khoan tối tân khoan sâu dưới 3000 thước. TQ muốn hành động như chuyện đã rồi, nếu Mỹ không bấm đít Nguyễn Chí Vịnh bắn đạn thật vào vùng kinh tế của VN; Hợp đồng mua tàu ngầm được ký kết trong chuyến thăm của ông Dũng tới Moscow hồi tháng Mười Hai. Việt Nam đã trở thành khách hàng mua vũ khí lớn nhất của Nga trong năm 2009, trang tin DefenseNews đưa tin theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Công nghệ (CAST) ở Moscow. Hà Nội đã đặt mua sáu tàu ngầm chạy cả điện và diesel và 12 máy bay Su-30 trong 12 tháng qua. Hợp đồng mua tàu ngầm ký với Việt Nam là hợp đồng lớn thứ hai về tàu ngầm tại nước Nga hậu Liên Xô. Trước đó, hồi năm 2002, Trung Quốc đã đặt mua tám tàu ngầm loại tương tự của Nga, CAST cho biết.

Hợp đồng ký năm 2009 cũng khiến Việt Nam trở thành một trong năm nước mua vũ khí hàng đầu của Nga bên cạnh Ấn Độ, Algeria, Venezuela và Trung Quốc. Thương vụ trị giá hai tỷ đôla mua tàu ngầm hạng Kilo theo cách gọi của NATO và hạng Varshavyanka Project 636 được thực hiện trong chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Moscow hôm 15/12. DefenseNews nói truyền thông Nga đưa tin Việt Nam cũng đang chuẩn bị mua thêm 12 máy bay chiến đấu Su-30MK2. Tháng Một năm ngoái Hà Nội cũng đã bỏ ra nửa tỷ đô la để mua 12 máy bay chiến đấu loại này. Nhà phân tích Konstantin Makiyenko của CAST được trích lời nói hợp đồng mua tàu ngầm cũng sẽ kéo theo việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam bao gồm cả căn cứ hải quân, cơ sở bảo trì và sửa chữa, một trung tâm liên lạc và đào tạo cho các chuyên gia Việt Nam.

Để kết thúc lời tựa của bài "Mỹ tìm chỗ dựa siêu cường cho VN" bằng cách thanh toán tướng Phùng Quang Thanh thân Tàu và cách ly tòng phạm Nguyễn Phú Trọng lập lại hành động cách ly HCM cùng Vỏ Nguyên Giáp bằng công cụ Sáu búa Lê Đức Thọ và giờ đây bằng đứa bé 11 tuổi Nguyễn Chí Vịnh đã được thủ lảnh Skull & Bones nhắn gởi năm 1968 tại một nơi ngoại ô Paris giữa Lê Đức Thọ và Harriman như di chúc trong Harriman’s SOP (Standard Operation Procedure) “huấn thị điều hành” từ Ngôi Mộ Huyền Bí (Secrets of the Tomb)

Tham khảo thêm link:

The 1968 Paris Peace Negotiations: A Two Level Game ...
www.academia.edu/2378840/The_1968_Paris_
The 1968 Paris peace negotiations 9 Harriman’s graciousness ... Files, 9 April 1968, W. Averell Harriman ... Vietnamese negotiators Le Duc Tho and ...

Nói cách khác, cục bột Phùng Quang Thanh đã bị Nguyễn Chí Vịnh nhồi-nắn thành cái “Bánh Bao” chỉ còn chờ giờ phút bỏ vào nồi hấp là ngày 01/07/2015 cho khách hàng đặc biệt là bà Mỹ Sally Jewell đến lấy.

KQ: TRUONG VAN VINH