PDA

View Full Version : KhKhông đáp ứng TPP, Việt Nam sẽ bị loại



vinhtruong
05-11-2015, 11:47 PM
Định-chuẩn ĐCS không vào TPP được, chỉ thế vào đó nền Đệ-3 Cộng Hoà
Vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam: Có thất bại hay không, nhưng Skull & Bones 322 vẩn duy trì trong âm mưu hoả mù truyền thông xám của secrets of the Tomb – xem link:

[Secrets of the Tomb: Skull and Bones, the Ivy League, and ...
www.amazon.com/Secrets-Tomb-Skull-League-Hidden/dp/0316735612
Secrets of the Tomb: Skull and Bones, the Ivy League, and the Hidden Paths of Power [Alexandra Robbins] on Amazon.com…

Hôm nay, ngày 11/5/2015 Nguyễn Tấn Dũng hạ mình tiếp đón Tỉnh trưởng Vân Nam, cũng như vừa đọc diễn văn nhấn mạnh câu “đánh cho Mỹ cút ngụy nhào” nó kết nối nằm trong sự kiện người cộng sản chiếm Sài Gòn năm 1975 đánh dấu chương cuối cùng trong nỗ lực của Mỹ muốn duy trì Nam Việt Nam như một nhà nước thân phương Tây, phi cộng sản ... thì làm sao mà người thường có sự hiểu biết cũng bình thường thì làm gì TT Obama cho vào làm thành viên TPP? NHƯNG BẠN ĐỪNG LẤY LÀM LẠ … đáp số, nền Đệ-3 Cộng Hoà sẽ vững vàn là một thành viên cần thiết cho Khối thương trưòng TPP làm thất bại khối Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB) của Trung Quốc mới dựng lên sẽ bị cô lập đem đến thất bài hoàn toàn về kinh tế trì-trệ.

Hoa kỳ biết rằng khi ra toà Liên Hiệp Quốc chính thể nào mới thật sự là người chủ có THẺ ĐÕ là người chủ nhà hợp pháp về ngôi nhà VN. Thì phía Red gangster sẽ nói là của họ dựng lên sau cơn bảo làm tróc đổ hoàn toàn ngôi nhà trước giữa đình trường toà án trong đó có 16 người tham dự đều đứng lên tuyên bố rằng họ là nhân chứng ký tên vào Thẻ Đõ cho VNCH là chủ nhà thật sự có thẻ chủ quyền trên mãnh đất đã bị bảo tố nầy… thế là Đệ-3 Cộng Hoà được toà án LHQ gỏ búa quyết định “VNCH là người chủ hợp pháp”. Nhưng thật ra Skull & Bones 322 màu nè dựng lên kịch bản nầy cho chính sách Eurasia-1 sau hội nghi Yalta đã đi vào hậu quả rồi.

(Chỏi với định kiến-1 của “The New Legion, Vol-1, axiom-1: “There was never a legitimate non-communist government in Saigon [dissolution GVN) giải tán miền nam để có nguyên nước hình chữ S, nhìn ra trọn Biễn Đông trong tằm mắt thèm thuồng về tham vọng trử lượng dầu khí khổng lổ do spy satellite CORONA khám phá nẵm yên sâu dưới thềm lục địa chờ thế kĩ 21 sẽ giải quyết bằng COC/LHQ

Lại có sự kiện thất bại của Mỹ tại Việt Nam là trường hợp rõ ràng đầu tiên khi Mỹ để thua một cuộc chiến, hay bỏ mứa cuộc chiến!? (The Unending War) Thất bại đó dẫn đến nhiều thập niên người Mỹ ngờ vực chính mình, và khủng hoảng bản sắc sâu đậm trong chính trị Mỹ như là political business.
Làm thế nào giải thích thất bại của cường quốc số một thế giới trước quân đội cộng sản Việt Nam tương đối nhỏ? (Secret Society thích thua những ván bài nhỏ như VN, Iraq, Afghanistan…nhưng cứ mỗi lần thua thì uy tín Mỹ làm nước nào củng ngán và ớn lạnh, càng cao, nhưng dollar vào túi WIB (War Industries Board) bộn bạc. Nhưng trận lớn như Đệ-1, -2 và Biễn Đông là phải chiến thắng à nghen!

Sức mạnh và quyết tâm của lực lượng chống Mỹ, cả ở Bắc và Nam Việt Nam, là một phần câu trả lời. Ta cần nhớ Bắc Việt, ở nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc chiến, được Liên Xô và Trung Quốc giúp đỡ. Hà Nội khôn khéo tận dụng tham vọng của Moscow và Bắc Kinh, để được hỗ trợ từ hai cường quốc cộng sản. (nhưng Secret Society tạo ra hoạt cảnh nầy để nhờ đó mà chia Khối CS ra 2 một cách dễ dàng)

Quân cộng sản có nhiều sai lầm chiến lược. Trận Mậu Thân 1968 và Chiến dịch Xuân-Hè 1972 đem lại tổn thất to lớn và không cần thiết cho phe cộng sản. Nhưng rốt cuộc, và nhờ sự bảo trợ của phe cộng sản bên ngoài, lực lượng cộng sản và dân tộc tại Việt Nam đã chiến thắng dù không có lính Mỹ tham chiến và vũ khí VNCH luôn luôn dưới cơ Hà-Nội.

Người Mỹ cũng phạm nhiều sai lầm chiến lược ở Việt Nam. Quan niệm “chiến tranh hạn chế” của Harriman qua sĩ quan trực thượng phiên Lyndon Johnson đã đánh giá rất thấp đối phương. TT Johnson tuy đủ lực lượng nhưng không được quyền thắng và đụng đến đường HCM. Ông có giúp đỡ quân sự của những nước như Hàn Quốc, Úc, nhưng không thuyết phục được châu Âu gửi quân đến Việt Nam theo ước tính của Skull & Bones 322 là chơi ăn chơi bằng quyẹt lọ nghẹ VNCH.

Đầu thập niên 1970, Tổng thống Nixon chao đảo giữa chính sách rút lui chiến thuật (Việt Nam hóa chiến tranh by Cooper-Church Amendment) và leo thang (đánh bom tàn phá Bắc Việt để kiến thiết sau và xâm lấn Campuchia năm 1970). Chính sách của Harriman qua TT Nixon không nhất thiết, thường đem lại hậu quả trái ngược và gây hại cho uy tín quốc tế của Mỹ l à do th ủ l ảnh Skull & Bones muốn vậy như Eurasia-1 đã thiết kế.

Về chiến lược quân sự, quân Mỹ tập trung vào “tìm và diệt” (Search and Destroy): tìm kiếm và giao chiến với quân chính quy của đối phương. Khía cạnh du kích được thừa nhận nhưng không phải là ưu tiên. Chiến lược chống nổi dậy – nhằm thu phục nhân tâm ở miền Nam – thường được phó mặc cho các đơn vị Thủy quân Lục chiến Mỹ. Chiến dịch không kích Bắc Việt rời rạc và lên kế hoạch kém. Việc đánh bom các khu vực do cộng sản kiểm soát ở miền Nam chỉ gây ra khủng hoảng mất nhà cửa của nông dân.

Những chiến lược mà Mỹ đã không làm có thể kể ra là xâm lấn và chiếm miền Bắc, hay nỗ lực nhiều hơn để đánh phá Đường mòn Hồ Chí Minh. Tổng thống Johnson không muốn đánh ra miền Bắc vì lo ngại Trung Quốc trực tiếp can thiệp. Một cuộc xâm chiếm Lào và Campuchia trong thập niên 1960 có lẽ khả dĩ hơn, mặc dù nó sẽ khiến quốc tế lên án kịch liệt Mỹ. Nhìn chung, cái nhìn chiến lược của Mỹ tỏ ra khá hơn sau năm 1968, khi Tướng Creighton Abrams thay thế Tướng William Westmoreland làm tư lệnh chỉ huy quân Mỹ tại Việt Nam. Nhưng cũng đến cuối thập niên 1960, áp lực dư luận trong nước Mỹ đã trở nên rất quan trọng. Vì lúc nầy là tới giai đoạn rút quân Mỹ về theo định kiến-3 (axiom-3)

Việc áp dụng sách lược ngăn chặn và thuyết domino vào Việt Nam luôn có vấn đề. Nó khiến Mỹ cô lập ở một quốc gia xa xôi và không có tầm quan trọng chiến lược rõ rệt cho Mỹ. (Làm sao ai hiễu được Harriman muốn nguyên nước VN ở trong tay Mỹ nên đã lấy máu thanh toán TT Diệm, TT Kennedy v à TT tương lai Robert Kenney để bứng 3 hòn đá tảng khai thông hoang lộ Eurasia-1?)

Lúc này, tại Mỹ không chỉ trỗi dậy luồng dư luận nghi ngờ mục đích của cuộc chiến, mà hoạt động phản chiến cũng trở nên mạnh mẽ chưa từng có. (làm sao ai hiểu nổi Harriman dựng lên phong trào nầy do đệ tử John F Kerry + Jane Fonda?) Phong trào phản chiến ở Mỹ tác động sâu sắc đến những chính khách quan trọng như Thượng nghị sĩ Frank Church của bang Idaho, và góp phần làm giảm nhuệ khí quân Mỹ. Cuối thập niên 1960 và sang đầu thập niên 1970, Tổng thổng Nixon đã không còn nhiều lựa chọn chính sách. (Cái đặc thù là không ai hiểu nổi TT Mỹ chỉ là sĩ quan trực của Đơn-vị chiến lược Skull & Bones 322) Ví dụ, năm 1969, Nixon và cố vấn an ninh quốc gia Henry Kissinger nghe lịnh Harriman bác bỏ kế hoạch leo thang, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân, vì khả năng phản đối ở trong nước.

Về căn bản, sự thất bại của Mỹ bắt nguồn từ áp dụng sai lầm lý thuyết ngăn chặn cộng sản. Ý tưởng ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản trên toàn cầu, chứ không chỉ châu Âu, được các lý thuyết gia như Paul Nitze đề xướng từ đầu thập niên 1950. Dưới thời Tổng thống Dwight Eisenhower (1953-61), sách lược này được gắn với thuyết domino – tức quan niệm rằng Mỹ phải ngăn không để các nước, dù nhỏ, rơi vào tay cộng sản. Việc áp dụng sách lược ngăn chặn và thuyết domino vào Việt Nam luôn có vấn đề. Nó khiến Mỹ cô lập ở một quốc gia xa xôi và không có tầm quan trọng chiến lược rõ rệt cho Mỹ. (Nhưng làm sao ai biết vệ tinh gián điệp Corona khám phá trử lượng dầu khí như con Voi ở Biển Đông trong khi Mỹ đã đóng trụ nơi đó từ thập niên 60, thay vì tiền đồn VNCH thì có ích gì … phải chơi luôn Biễn Đông chớ? Nhưng mà lại cheap Charlie, muốn mướn Lính ăn Bo Bo cào ruột đói không ngũ được nên chóng mắt canh giữ trông coi giếng dầu. Còn Lính ăn thịt Bò no nê chõng cẳng ngủ mất tiêu, rồi giàn khoan nổi HD-891 lén vô ăn cắp dầu hồi nào không hay biết!)

Trong những năm sau chiến tranh, một số nhà bình luận người Mỹ tìm cách giảm nhẹ tầm mức thất bại, hay thậm chí tuyên bố cuộc chiến, về một số mặt, là chiến thắng cho Mỹ. Họ bảo Mỹ đã thắng Chiến tranh Lạnh, và Chiến tranh Việt Nam chỉ là một góc của cuộc tranh chấp này. Các nước châu Á như Indonesia và Ấn Độ đã không rơi vào tay cộng sản. Sang thế kỷ 21, ngay cả Việt Nam cũng đã theo kinh tế thị trường và còn kêu gọi Mỹ duy trì hiện diện ở Thái Bình Dương để cân bằng với Trung Quốc. Cho nên bà Hillary- Clinton đã dã lã vài câu “Ai cần ai?” … trả lời chưa chắc là VN, cũng chưa chắc là Mỹ, mà theo người viết là cả 2 cần keo sơn với nhau như là một định mệnh duyên kiếp sau biến cố giàn khoan nỗi do tài Virus/CIA dựng lên!
Cố gắng xây dựng câu chuyện về thành công của Mỹ, hay ít ra là một phần thành công, tại Việt Nam, là rất lạc đề. Sự cam kết và sau đó bỏ rơi Nam Việt Nam đã là sự thất vọng to lớn cho Washington. Trong thập niên 1960 và 1970 tại Đông Nam Á, Mỹ đã sa lầy vì nỗ lực sai lầm nhằm đem lại tự do cho một dân tộc xa xôi????

Giáo sư John Dumbrell dạy tại Đại học Durham University, Anh quốc. Ông là tác giả cuốn Rethinking the Vietnam War (Nghĩ lại về Chiến tranh Việt Nam), xuất bản năm 2012 không biết tôi có quá chủ quan hay không nhưng thua xa 2 tác phẫm “The New Legion” xuất bản 2010 phải in đệ tam quốc gia Vancouver, Canada, nhưng đã được ghi vào Library of Congress với Control Number: 2010902134.

Và được tổ chức phi quốc gia, phi liên kết, phi vụ lợi của Viện Albert Einstein:
- en.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein
- http://militaryanalysis.blogspot.com...nh-truong.html
Albert Einstein was a German-born theoretical physicist. Einstein's work is also known for its influence on the philosophy of science. He developed the general theory ...Life Scientific career · Non-scientific legacy · In popular culture]