Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hoa Kỳ Chuyển Giao Máy Bay B-57 Cho Không Quân VNCH - 1965

Collapse
X

Hoa Kỳ Chuyển Giao Máy Bay B-57 Cho Không Quân VNCH - 1965

Collapse
 
  • Filter
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hoa Kỳ Chuyển Giao Máy Bay B-57 Cho Không Quân VNCH - 1965

    Assistance to RVNAF B-57 Program (1964-1965) "Vietnamization" was the latest catchword in 1964 and its intent was to turning over more of the fighting to the Vietnamese. According to Joe Baugher: RVNAF B-57, "In 1964, the United States secretly agreed to supply a few B-57Bs to the Vietnamese Air Force. The United States had initially been reluctant to equip the Vietnamese Air Force with jet aircraft, since this would be a technical violation of the Geneva Accords and might further escalate the war. However, the US bowed to pressure from Saigon. The first VNAF B-57 crews began training in secret at Clark AFB in the Philippines later in 1964. Later training took place at Tan Son Nhut instead of Clark. One of the students was none other than Nguyen Cao Ky, the commander of the VNAF and later president of the Republic of Vietnam. On August 1, 1965, the blanket of secrecy was removed and an announcement was made that four B-57 bombers would be provided to the Vietnam Air Force. Four B-57Bs, painted in VNAF insignia, flew past during a formal presentation ceremony held on August 9."

    The new program began on September 20. Each pilot was to receive 70 hours in the airplane with no less than 40 training sorties. Navigator training began on October 11. As the crews completed their training, they went to Da Nang and flew combat missions with the USAF 8th or 13th Bomb Squadrons, whichever happened to be on station at the time.

    On October 29, 1965, five B-57s from the 8th Bomb Squadron, then based at Da Nang, were repainted with VNAF insignia and carried out an air strike against a suspected VC stronghold and landed Tan Son Nhut. After landing, the planes took off again and joined other VNAF aircraft in a formation flyover of Saigon. Although manned solely by American crews, this attack was heralded as the introduction of VNAF B-57s into combat.

  • #2
    Hình Ảnh B-57





    Comment


    • #3
      Tướng Kỳ Bay Thử Máy Bay B-57

      Comment


      • #4
        B-57 “Canberra” in the Republic of Vietnam Air Force

        (Tài liệu cung cấp cho Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Việt Nam của Quân Lực Hoàng Gia Úc-đại-lợi)


        The “Canberras” were the first jet aircrafts and the only bombers of the Vietnam Air Force (VNAF). From the beginning to the end of the Vietnam war, the US government has never wanted to equip the VNAF with such long-range bombers, fearing that they may use these aircrafts to bomb Hanoi (that was the “exclusive job” of the USAF and the US Navy!)

        But when the war was escalating, in May 1964, to boost the morale of South Vietnam people, the MACV (Military Aid Command in Vietnam) has secretly sent some of the best Vietnamese fighter pilots to Clark Field Air Base in The Philippines, to be trained on the Martin B-57B “Canberra” bombers.

        The MACV chose the Canberras because at that time, there were already two USAF’s B-57 bomber squadrons (the 8th and 13th Squadron from Japan) stationed at Danang Air Base, South Vietnam; and the Vietnamese would “borrow” some Canberras while waiting for the official approve from the Pentagon.

        As Captain Don Nation, USAF, the head of this training programme, recalls, after the initial problem of converting from the tail-dragging A-1 Skyraider to a twin-engine jet with tricycle landing gear, these Vietnamese officers were excellent pilots.

        One year later, on the 9th of August 1965, the first jet aircraft unit of the VNAF was officially christened: the “Biet Doi 615” (615th Special Flight), stationed at Da Nang Air Base; commanding officer: Major Nguyen Ngoc Bien.

        On the paper, the 615th Special Flight was affiliated with the 41st Tactical Wing of the VNAF, also at Da Nang Air Base, but in combat, most of its missions were under USAF operational control. Because, as mentioned above, the Americans were always fearing that their Vietnamese “allies” may use the Canberras to attack North Vietnam!

        The main combat missions of the 615th Special Flight were joining the USAF Canberras in bombing the Ho Chi Minh Trail in Laotian territory, and sometimes, targets inside Vietnam. For their shape, the Canberras were nicknamed by Vietnamese people as “Phan Luc Canh Doi” (Bat-Wings Jets).

        Sadly, in February 1966, Major Nguyen Ngoc Bien, commanding officer of the 615th Special Flight, who was well-liked and highly respected by both Vietnamese and Americans, was killed by an accident on the ground at Pleiku Air Base. Major Bien had been the driving force and dynamic leader of the VNAF B-57 programme, after his loss, the 615th Special Flight was disbanded (with the “blessing” of the US), all “Bat-Wings Jets” were returned to their former owner: the 13th Bomber Squadron of the USAF.

        The presence of the Canberras in the VNAF history was quite short – just more than one year – but, as people never forget their first car, we never forget our first jets. Never!

        HUU THIEN NGUYEN
        (Secretary, the Republic of Vietnam Air Force Veterans Association in Australia)
        Last edited by Nguyen Huu Thien; 12-17-2018, 09:11 PM.

        Comment


        • #5
          The U.S. Forces brought this morning some B-57's Bi-reactors bombers CANBERRA in Vietnam. Ambassador JOHNSON gave then to General THIEU, President of the Directory. The planes were presented by General KY who arrived from a B-57 and gave a flag for this new group.

          Comment


          • #6
            Người trong tấm hình lớn mang huy hiệu “Thần Phong” trên ngực áo trái là Đại úy Nguyễn Văn Tường (Tường Mực), lúc đó còn phục vụ tại Phi Đoàn 518 “Phi Long”, về sau làm Chỉ huy trưởng Phi Đoàn 522 khu trục A-1.

            Đồng thời, ông cũng là một trong 3 phi công khu trục đầu tiên của KLVNCH được xuyên huấn B-57 tại Clark Field Air Base, Phi-luật-tân vào giữa năm 1964. Hai vị còn lại là Thiếu tá Nguyễn Ngọc Biện và Đại úy Nguyễn Văn Long (tức "Long con", cũng thuộc nhóm 518 đồn trú tại Tân Sơn Nhất).
            Last edited by Nguyen Huu Thien; 06-24-2018, 04:26 AM.

            Comment


            • #7
              Viết thêm về Th/tá NGUYỄN NGỌC BIỆN & Th/tá NGUYỄN VĂN LONG

              Cả hai đều là những tài danh khu trục bị tử nạn dưới đất.

              Hai ông nằm trong danh sách sáu hoa tiêu khu trục xuất sắc của Phi Đoàn 1 Khu Trục (tiền thân của PĐ-514 “Phượng Hoàng”) được chọn sang Hoa Kỳ xuyên huấn trên A-1 Skyraider tại Corpus Christi, TX, vào giữa năm 1960, gồm: Trung úy Nguyễn Quang Tri, Trung úy Nguyễn Quan Huy, Trung úy Tô Minh Chánh, Thiếu úy Nguyễn Ngọc Biện, Thiếu úy Phạm Phú Quốc, và Thiếu úy Nguyễn Văn Long.

              Sau cuộc đảo chánh Tổng thống Ngô Đình Diệm, khi Phi Đoàn khu trục thứ ba, PĐ-518 “Phi Long”, được thành lập tại Biên Hòa ngày 1/1/1964, đặt dưới quyền chỉ huy của Đại úy Phạm Phú Quốc, thì Đại úy Nguyễn Ngọc Biện và Đại úy Nguyễn Văn Long cũng phục vụ tại phi đoàn này (Đại úy Long trong toán đồn trú ở Tân Sơn Nhất, hoạt động với Biệt Đoàn Thần Phong).

              Mấy tháng sau, Đại úy Nguyễn Ngọc Biện trở thành vị chỉ huy trưởng đầu tiên của phi đoàn khu trục thứ tư của KQVN, PĐ-520 “Thần Báo”, được chính thức thành lập tại Biên Hòa vào Ngày Không Lực 1/7/1964.

              Sau khi phi trường Bình Thủy hoàn tất, PĐ-520 được Đại úy Võ Văn Hội đưa về Vùng 4 Chiến Thuật, trở thành lực lượng tác chiến nòng cốt của Không Đoàn 74 Chiến Thuật; Thiếu tá Nguyễn Ngọc Biện ra Đà Nẵng thành lập Biệt Đội 615 (oanh tạc cơ B-57).

              Tháng 2/1966, sau một phi vụ oanh tạc, vì thời tiết xấu, chiếc B-57 của Thiếu tá Biện không thể đáp Đà Nẵng, phải đáp Pleiku, và ông đã tử nạn khi bị chính chiếc B-57 của mình cán lên người sau khi hạ cánh (vì độ dốc của phi đạo và hệ thống thủy điều trục trặc, khiến phi cơ không thể điều khiển).

              Về phần Đại úy Nguyễn Văn Long, người từng tham gia phi vụ Bắc Phạt đầu tiên với Đại úy Nguyễn Văn Tường (cùng với các Trung úy (Thiếu úy?) Lê Như Hoàn, Phạm Đăng Cường...), sau này thăng cấp Thiếu tá, trở về Biên Hòa làm Chỉ huy trưởng PĐ-518 “Phi Long”, và cũng bị tử nạn khi đáp.

              Cái cái chết của Thiếu tá Nguyễn Văn Long (không ghi ngày tháng) được NT Phượng Hoàng Kim Cương ghi lại trong bài viết về Phi Đoàn 1 Khu Trục như sau:

              “...Trước đó Đ/úy Thảo nâu (Đại tá Lê Văn Thảo sau này) đã qua nắm PĐ-518 thế Th/tá Long (Long con) bị chết ngộp cùng với Th/tá Nguyễn Thế Anh, Chỉ huy trưởng Yểm cứ, trên một chiếc AD-5 (tức A-1E, hai ghế ngồi) hỏng hệ thống thủy điều, đáp ra cỏ, lọt sụp xuống vũng bùn ở phi trường Biên Hòa...”

              Thật đáng buồn và đáng tiếc khi nhiều anh tài của KQVN đã bỏ mình vì những trục trặc kỹ thuật của phi cơ và phương tiện thô sơ của căn cứ trong những năm đầu, quân chủng chúng ta mất đi những vị chỉ huy tương lai tài ba, đáng ngưỡng phục.

              NHT
              Last edited by Nguyen Huu Thien; 12-17-2018, 09:15 PM.

              Comment


              • #8
                Hi, my name is Minh and I am the youngest son of Major Nguyen Ngoc Bien. I would like to find out more information about my Dad. If anyone has information, please PM me directly .. It would really help to get something on his life and what he did in the VNAF and the A-1 and B-57 programs.

                Thank you so much .. ...

                Xin chào, tôi là Minh và tôi là con trai út của Thiếu tá Nguyễn Ngọc Biên. Tôi muốn tìm hiểu thêm thông tin về bố tôi. Nếu bất cứ ai có thông tin, xin vui lòng PM tôi trực tiếp .. Nó thực sự sẽ giúp đỡ để có được tìm hiểu thêm về cuộc sống của bố tôi và những gì ông đã làm trong các chương trình của VNAF và A-1 và B-57.

                Xin cảm ơn ..

                Minh
                Last edited by minhnguyen33; 06-23-2018, 10:47 PM.

                Comment


                • #9
                  Thêm Nội Dung .....




                  Không biết VNAF Đại Úy Lan bay B-57B trong hình này có phải sau này là Trung Tá Lê Xuân Lan test pilot của chiếc Tiền Phong 1 của KQ QLVNCH hay không ? Một đoạn sách viết về khả năng của Phi Công QLVNCH do Mỹ những người dạy bay transition / Giang Ky

                  12 tháng 12 lúc 02:26xuyên huấn B-57B cho phi công Việt Nam. Dịch khúc hi-light : Vì họ có nhiều năm kinh nghiệm tác chiến, cho nên cuối cùng họ là những người đã dạy chúng ta trong giai đoạn cuối của chương trình huấn luyện. Họ là những phi công rất giỏi trong lãnh vực oanh kích. Tôi nhớ lại, Đại Úy Long là người phải thành thật nói là đã làm cho Harry Han ( người huấn luyện) phải phục sát đất trong kỹ thuật ném bom.

                  Trước đây sách Mỹ có nói là chương trình B-57B bị chấm dứt vì thể trạng của VNAF pilots, nên sau cái chết rủi ro của Thiếu Nguyễn Ngọc Biện Mỹ đã dùng cớ để chấm dứt chương trình giao B-57B cho VNAF. Đoạn sách trên phá cái myths đó, khi ông thầy dạy bay oanh tạc cơ phải khâm phục học trò, vì học trò bay oanh kích hay hơn thầy. Bảo đảm nếu đưa B-57B cho VNAF, nếu Đà Nẵng , Biên Hoà bị pháo kích là ngày hôm sau Hà Nôi sẽ ăn một đống bom thả đúng những nơi làm Việt Cộng đau đớn, chứ không phải kiểu thả trúng những mục tiêu vô giá trị như Mỹ bó buộc vì luật ROE .

                  ******

                  Huu-Thien Nguyen Đúng như thế , ông Lê Xuân Lan (LXL) là một nhân tài của VNAF, xuất thân Khóa 58A Trần Duy Kỷ, là khóa khu trục duy nhất tổ chức tại TTHLKQ Nha Trang, với 4 thứ hạng đầu như sau:

                  1- Chuẩn úy Chế Văn Nghĩa, thủ khoa
                  2. Chuẩn úy Lê Xuân Lan, xuất sắc về phi huấn
                  3. Chuẩn úy Đặng Thành Danh, xuất sắc về địa huấn
                  4. Chuẩn úy Lê Bá Định

                  Cho nên ngày ấy trong ngành khu trục mới có câu vè: Nhất Nghĩa, nhì Lan, tam Danh, tứ Định.

                  Về sau, ông LXL là một trong sáu hoa tiêu đầu tiên của Biệt Đội 615 (B-57B), gồm: Nguyễn Ngọc Biện, Đàm Thượng Vũ, Lê Xuân Lan, Phạm Văn Tỷ, Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Hoài.

                  Sau khi 615 bị giải thể, ba ông LXL, Nguyễn Hữu Hoài, Đàm Thượng Vũ được ưu tiên tuyển chọn để gửi sang Hoa Kỳ xuyên huấn F-5.

                  Sau khi tốt nghiệp F-5, ông LXL về phục vụ tại BTL/KQ. Sau khi ông bay test thành công chiếc Tiền Phong, Thiếu tướng Võ Xuân Lành, Tư lệnh phó KQ, là người thứ hai bay thử.

                  Em gái áp út của ông LXL là phu nhân của một hoa tiêu trực thăng, hiện ở Melbourne.
                  Last edited by Nguyen Huu Thien; 12-17-2018, 09:20 PM.

                  Comment



                  Hội Quán Phi Dũng ©
                  Diễn Đàn Chiến Hữu & Thân Hữu Không Quân VNCH




                  website hit counter

                  Working...
                  X